Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. Hai bức ảnh lễ hội trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 2. KTBC:
- Học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát hai bức ảnh trong SGK, sau đó các em kể lại một cách tương ứng, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
b. Hướng dẫn làm bài tập:Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT. Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT. -GV viết lên bảng hai câu hỏi sau:
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
-Cho HS chuận bị theo nhóm đôi. -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại. -GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì
-2 HS kể lại trước lớp.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-HD trao đổi nhóm đôi về quang cảnh và hoạt động của con người trong từng ảnh.
-HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét.
Ảnh 1: Đậy là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làm quê.
Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
sao? Em đã tham gia vào những lễ hội nào? -Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà viết lại những điều mình vừa kể. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới (kể về một ngày hội mà em biết)
Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng cẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nây cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người. Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh như SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Hỏi: Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời?
-Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và en bé”.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ong là một loài côn trùng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới côn trùng. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng.
-HS báo cáo trước lớp. Con ong.
-Cả lớp hát.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm quan sát.
-Làm việc cả lớp:
+Hỏi HS: Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
+Trên đầu côn trùng thường có gì?
+GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh
+Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình của nhóm đã quan sát (mỗi HS chỉ nói một hình).
+HS quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt.
+Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, …… -Lắng nghe.
hơi mồi ăn.
+Cơ thể côn trùng có xương sống không? *GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh.
Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.
-GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng: +Nêu màu sắc của các con côn trùng.
+Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau?
+Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?
-GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình.
GV kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
*Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
-Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng.
-Làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu HS ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm.
+Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại.
-Làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. +GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng và giải thích tại sao loài côn trùng đó có hại (hoặc loài côn trùng đó có lợi như thế nào).
Kết luận: Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho
con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ).
+Cơ thể côn trùng không có xương sống. -1 đến 2 HS nhắc lại.
-Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận như sau:
+Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián, ..), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,…
+Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,…
+Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, …
-Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, …
+HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút.
+HS tyrong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn.
+Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
-Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..)
-Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.
GDMT
Hoạt động kết thúc:
-GV hãy suy nghĩ và nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi, các côn trùng có hại cho cây cối, mùa màng như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục thân,…
-GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS.
4/ Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu cả lớp đọc mục bạn cân biết SGK. -Giáo dục tư tưởng cho HS.
-YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài côn trùng. Tìm hiểu cách nuôi ong, quan sát các đặc điểm bên ngoài của tôm, cua. Nhận xét tiết học.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời: Đối với các loài côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi chúng ta có thể phun thuốc diệt; thường xuyên quét dọn nhà của sạch sẽ, đường làng, xóm ngõ; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để chúng không phát triển được. Với các loài côn trùng có hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt.