Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
252,5 KB
Nội dung
BÁO GIẢNG TUẦN : 21 Thứ Buổi Tiết dạy Tên bài dạy 2 Sáng CC TĐ T CT Trí dũng song toàn Luyện tập về tính diện tích Nghe-viết : Trí dũng song toàn Chiều LT&C KC LT NGLL Mở rộng vốn từ : Công dân Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyện tập về tính diện tích Hội vui hát mừng Đảng mừng xuân 3 Sáng ÂN(T.Hưng) KH(T.Lựu) AV(C.Hoa) Đ.Đ(T.Lựu) Chiều T TĐ MT(T.Liêm) TLV Luyện tập về tính diện tich(tt) Tiếng rao đêm Lập chương trình hoạt động 4 Sáng T TD(T.Nhật) LT.&C L.đọc Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Trí dũng song toàn Chiều 5 Sáng T LT LS(T.Lựu) ATGT(T.Lựu) Hình hộp chữ nhật-Hình lập phương Luyện tập về hình hộp chữ nhật-hình lập phương Chiều KH(T.Lựu) KT(T.Lựu)) ĐL(T.Lựu) AV (C.Hoa) 6 Sáng L.ÂN(T.Hưng) TD(T.Nhật) L.KSĐ(T.Lựu) L.MT(T.Liêm) Chiều T TLV L.Viết HĐTT Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật Trả bài văn tả người Đoạn 1 bài “Trí dũng song toàn” Sinh hoạt cuối tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc (Tiết : 41 ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:- Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1,2: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? +) Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +) Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 2 HS đọc lại. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau./. - Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ. - Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng. - Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. -…vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán… - HS nhắc lại. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông … - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất… +) Giang Văn Minh bị ám hại. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc. Toán (Tiết : 101 ) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Cần làm bài 1. II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích h.chữ nhật, hình vuông. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. - HS XĐ: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m. - HS tính. 3.Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 . C2: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 h.vuông, rồi tính tương tự. Bài giải: C1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m 2 ) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m 2 ) Đáp số: 7630 m 2 C 2: HS suy nghĩ và tự làm. Chinh tả (Tiết : 21 ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được bài tập 2 hoặc 3 hoặc BT do GV tự soạn. II/ Đồ dùng daỵ học: - Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn kể điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu 1số bài để chấm,nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu … - HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,… - HS viết bài. - HS soát bài. 3. H.dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp, 3 HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, KL HS thắng cuộc. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 - Mời 1 số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại bài thơ và câu truyện. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai./ Lời giải: a) - dành dụm, để dàng. - rành, rành rẽ. - cái giành. b) - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. - HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười. . Luyện từ và câu (Tiết :41 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/ Mục tiêu: - Làm được bài 1, 2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo yêu cầu BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2. - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. H. dẫn HS làm bài tập:Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Mời 2 HS giỏi làm mẫu, nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ. - GV cho HS làm vào vở. - Mời 1số HS trình bày đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3./. Lời giải: Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân. Lời giải: 1A – 2B 2A – 3B 3A – 1B *VD: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em - những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. Kể chuyện (Tiết :21 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể được câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS kể lại một đoạn chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.H. dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:- Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV k. tra và khen HS có dàn ý tốt. - 1 số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Đề bài: 1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử - văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, h.dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3. Củng cố-dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự h.dẫn của GV. Luyện toán : LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH I/YÊU CẦU: - HS tính thành thạo diện tích các hình đã học. - Rèn kỹ năng tính. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Củng cố kiến thức: - Cho HS viết công thức vào bảng con - Hướng dẫn HS cách chia hình sao cho thuận tiện. 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. B i 1:à Bài 2: 3/Luyện thêm: - 1 mảnh đất HCN có chiều dài 8 mét,rộng 6 mét người ta đào giữa mảnh đất 1 cái ao hình tròn có R bằng 2 m. Tính diện tích còn lại của mảnh đất. 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Nêu lại cách thực hiện tính diện tích HCN, HV, HT. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. - Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nhóm 2: Giải: Diện tích mảnh đất HCN là: 6 x 8 = 48 (m 2 ) Diện tích ao hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m 2 ) Diện tích còn lại của mảnh đất là: 48 – 12,56 = 35,44 (m 2 ) ĐS: 35,44 m 2 Ngoài giờ lên lớp (Tiết : 21 ) HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu : Nhằm giúp HS thấy được tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà từng bước học tập làm theo bằng những việc làm cụ thể của mỗi HS. II. Cách tiến hành : Tổ chức cho các em tìm hiểu về những câu chuyện kể về Bác, qua những việc làm cụ thể của mình –Sau đó cho HS tự kể một số mẫu chuyện về Bác, nêu những gì mình học được. - GV cho một số em khá giỏi thực hiện trước, các em tb thực hiện sau. - GV tổng kết tiết học. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Toán (Tiết : 102 ) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I/ Mục tiêu: - Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Cần làm bài 1. II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. - HS xác định các kích thước theo bảng số liệu - HS tính. 3.Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h. dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV thu chấm - nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m 2 ) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m 2 ) Đáp số: 7833 m 2 . Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông AMC là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m 2 ) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m 2 ) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25 : 2 = 475 (m 2 ) Diện tích cả mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m 2 ) Đáp số : 1829,36 m 2 Tập đọc (Tiết : 42) : TIẾNG RAO ĐÊM I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi, linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : A/ Bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trí dũng song toàn. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác NTN? + Đám cháy xảy ra lúc nào? được tả NTN? +) Rút ý 1: + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? + Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? + Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong CS? +) Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau./. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, - Đ 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột. - Đ 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù… - Đ3: Tiếp đến thì ra là một cái chân gỗ - Đ 4: Đoạn còn lại. HS đọc đoạn 1, 2: + Vào các đêm khuya tĩnh mịch. + Buồn não ruột. + Vào nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng… +) Đám cháy nhà xảy ra vào nửa đêm. HS đọc đoạn còn lại: + Người bán bánh giò. + Là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân… + Phát hiện ra 1 cái chân gỗ. KT giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến … + Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn… +) Anh thương binh bán bánh giò đã dũng cảm cứu 1 gđ thoát khỏi hoả hoạn. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Tập làm văn (Tiết : 41) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu: - Lập được 1 chương trình hoạt động tập thể theo 5 hđ gợi ý SGK (hoặc 1 chủ điểm đang học). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. - Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. H.dẫn HS lập chương trình hoạt động : a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động. b) HS lập CTHĐ: - HS tự lập CTHĐ vào vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. - Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. - HS đọc đề. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ. - HS đọc. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình. - HS lập CTHĐ vào vở. - HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - HS trình bày. - Nhận xét. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. - HS bình chọn. [...]... GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Luyện từ và câu (Tiết : 42 ) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 1 số từ hoặc quan hệ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân - kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra câu ghép mới II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho... chữ nhật - Biết công thức tính diện tích xung quanh, toà phần - Vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG - Hình hôp chữ nhật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 2, Bài mới: HĐ1: Hình thành cách tính * Diện tích xung quanh - Giới thiệu hình hộp chữ nhật - Diện tích xung quanh gồm diện tích của - Diện tích 4 mặt mấy mặt... - Nhắc lại ghi nhớ Nhóm 1: Làm bài1, 2, 3/trang 22 - HS làm vào VBT - 3 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ, lớp đối chiếu kết quả nhận xét bổ sung - HS tổ chức trò chơi truyền điện Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Toán(Tiết : 105 ) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về diện tích diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hôp chữ... GV chấm 7-8 bài -GV hướng dẫn HS châm bài viết trên bảng -HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dòng -Thống kê số lỗi và yêu cầu : 3)Tổng kết dặn dò : Hoạt động tập thể (Tiết : 21 ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 21 I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 22 II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) BCS lớp tự điều hành lớp; -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt... hộp chữ nhật - Diện tích xung quanh gồm diện tích của - Diện tích 4 mặt mấy mặt - Gọi HS đọc ví dụ (viết bảng lớp) - 1 HS đọc phân tích bài toán - Giới thiệu hình khai triển? - HS quan sát nhận xét Chốt ý: Diện tích xung quanh hình hôp - 4cm2 chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật ? - Chiều rộng của hình ? cm Chưa Chiều dài biết chưa? Nêu cách tính - Chưa: 5 +8 +5 +8 = 26m2 - Nhận xét về chiều dài,... hành - Đọc bài toán, giải, sửa bài Bài tập 1 Gợi ý HS gộp các lời giải chu vi 54dm2; 94dm2 mặt đáy Bài tập 2 - Đọc, suy nghĩ Diện tích xung quanh Giải: 180(m2); 24(m2); 204(m2) ( HS yếu, TB làm được 1-2 bài) 3, Củng cố, dặn dò - Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh - Dặn dò - Nhận xét tiết học Tập làm văn (Tiết :42 ) Trả bài văn tả người I Mục tiêu : -Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình... ( Đoạn : Từ :đầu đến … vật sang cúng giỗ) I.Mục tiêu: Viết đúng đoạn 1 từ đầu…cúng giỗ của bài “Trí dũng song toàn” II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Tìm hiểu các tiếng khó trong bài viết –GV yêu cầu : Lần lượt các HS đọc bài viết và nêu các từ dễ -Sau mỗi lần HS nêu, cho HS khác bổ sung và bị viết sai GV kết luận tiếng nào cần lưu ý: thám hoa, than rằng, khóc lóc, vua Minh... xét: Bài 1: - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập Cả lớp theo dõi Lời giải: - GV h.dẫn HS: - Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo + Đánh dấu phân cách các vế câu trong vệ thường phải cột dây mỗi câu ghép + vì … nên chỉ quan hệ nguyên nhân – KQ + Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 + Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả câu ghép có gì khác nhau - Câu 2: Thầy phải kinh... câu ghép có gì khác nhau - Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường trong 2 câu ghép có gì khác nhau + Vì, thể hiện quan hệ NN - KQ - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm + Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân bài - Mời HS nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu Lời giải:... bài 1, 3 II/Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2 Kiến thức: a) Hình hộp chữ nhật: - Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện - GV giới thiệu các mô hình trực quan về thì bằng nhau HHCN - Có 8 đỉnh, 12 cạnh - HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là - Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,… hình gì? Có những mặt nào bằng nhau? - HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh? - Cho HS tự nêu các . CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 1 số từ hoặc quan hệ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả. - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân - kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các. khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán… - HS nhắc lại. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn. nhau. -HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dòng. Hoạt động tập thể (Tiết : 21 ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 21 I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 22 II. Các hoạt