Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
600 KB
Nội dung
Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo Tuần21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. * Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có) III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Bài Trống đồng Đông Sơn HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? - Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của ngời VN ta? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến bất khả xâm phạm Đoạn 2: Còn lại. - Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- ca, HS đọc phần chú giải. - Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cơng vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, b) Tìm hiểu bài. Đoạn 1: từ đầu đến bất khả xâm phạm + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì? ( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nớc, ông từ nớc Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ). Đoạn 2: Năm 1946 đến chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nớc. - Kỹ s Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn - HS đọc đoạn mình thích và nêu ý chính của bài. - GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc trong SGK . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - 1 vài HS nêu nghĩa một số từ. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1 - HS trao đổi để trả lời câu hỏi. - HS trình bày trớc lớp. - HS nhận xét bổ sung. - HS rút ra ý đoạn 1 - HS đọc đoạn 2 - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - HS nhận xét Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? Đoạn 3: Còn lại. - Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn nh vậy? ( Ông có những đóng góp to lớn nh vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nớc tận tuỵ ,) c) Đọc diễn cảm - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nớc trao tặng ông Trần Đại Nghĩa. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc thêm. - HS rút ý đoạn 2 - HS đọc đoạn còn lại - HS cả lớp trả lời câu hỏi. - 2 HS nối nhau đọc toàn bài. - HS nêu đại ý của bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu cách đọc diễn cảm. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc I: Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chốc quản lý đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức , vẽ bản đồ đất nớc. II: Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ Nhà nớc thời Hậu Lê - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ + Giáo viên gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16 + 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu B: Bài mới 1. Giới thiệu bài : - HS ghi đầu bài - HS mở SGK T.47 2. Giảng bài Hoạt động 1:(Cá nhân) Sơ đồ Nhà nớc thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là ngời thành lập, tên nớc, đóng đô ở đâu? + Học sinh đọc SGK rồi lần lợt trả lời. - Lê Lợi thành lập năm1428 Tên nớc: Đại Việt đóng đô ở TL. - Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê? - Để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra ở thế kỷ 10. -Việc quản lý đất nớc thời Hậu Lê nh thế nào? Tổ chức bộ máy hoàn chỉnh Nhà nớc thời Hậu Lê + GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn - Học sinh quan sát sơ đồ sau đó nghe giảng và Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Vua (thiên tử) Các bộ Viện Đạo Phủ Huyện Xã Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính Nhà nớc thời nhà Hậu Lê. + Giáo viên: Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ 1 và SGk hãy tìm những sự việc thể hiện dới triều Hậu Lê vua là ngời có uy quyền tối cao. + Học sinh tìm hiểu trao đổi và trả lời Hoạt động 2:(Cả lớp) Bộ luật Hồng Đức - Để quản lý đất nớc, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? - Vua đã cho vẽ bản đồ đất nớc, ban hành bộ luật Hồng Đức - Vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nớc ta đều có tên Hồng Đức? - Học sinh trả lời theo hiểu biết Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức ? - Bộ luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ và có tác dụng nh thế nào tới việc cai quản đất nớc? + Giáo viên kết luận những điẻm chính của bộ luật Hồng Đức. III. Củng cố dặn dò + Trình bày những hiểu biết về vua Lê Thánh Tông + Học sinh trình bày trớc lớp (tuỳ l- ợng thời gian) Bài sau: Trờng học thời Hậu Lê + 1 - 2 học sinh đọc Toán Rút gọn phân số I: Mục tiêu: - Bớc đầu biết caựch rút gọn phân số và nhận biết đợc phân số tối giản. * Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT3. II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 3 a) 75 50 = 15 10 = 3 2 b) 5 3 = 10 6 = 15 9 = 20 12 - 1 học sinh - Nhận xét B: Bài mới Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học về rút gọn phân số -HS ghi đầu bài 2. Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 15 10 . Tìm phân số bằng phân số 15 10 nhng có tử số và mẫu số bé hơn - Cho học sinh tự tìm 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 dựa vào tính chất của phân số - 1 học sinh tìm - Cho học sinh tự nhận xét về phân số 15 10 và 3 2 Tử số và mẫu số của phân số 3 2 đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 15 10 - Phân số 3 2 = 15 10 Chốt: Ta nói rằng phân số 15 10 đã rút gọn thành phân số 3 2 -HS nhắc lại 3. Cách rút gọn phân số - Nêu ví dụ 1: rút gọn phân số 8 6 - Hớng dẫn học sinh thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên: 8 6 = 2:8 2:6 = 4 3 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên phân số 4 3 không thể rút gọn đợc nữa. Ta nói rằng phân số 4 3 là phân số tối giản và phân số 8 6 đã đợc rút gọn thành phân số 4 3 - Nêu ví dụ 2: rút gọn phân số 54 18 - Cho học sinh tự làm - HS nêu lại -1 học sinh rút gọn 4. Kết luận - Cho học sinh rút ra kết luận nh SGK - Học sinh rút ra kết luận: 5. Thực hành Bài 1(a): Rút gọn các phân số sau a) 6 4 , 8 12 , 25 15 , 12 11 , 10 36 , 35 75 6 4 = 2:6 2:4 = 3 2 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng 1HS a) Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo 8 12 = 2:8 2:12 = 4 6 = 2:4 2:6 = 2 3 Bài 2(a): Trong các phân số 4 1 , 7 4 , 12 8 , 36 30 , 73 72 a) Phân số nào tối giản? Vì sao? Các phân số 3 1 , 7 4 , 73 72 là phân số tối giản vì cả tử số và mẫu số của phân số đó đều không chia đợc cho một số tự nhiên lớn hơn 0 nào - Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa C: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _________________________________________________ Đạo đức Lịch sự với mọi ngời (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời. - Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là yêu lao động ? Vì sao phải yêu lao động ? - Em đã yêu lao động cha? Hãy nêu những biểu hiện cụ thể. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Đọc truyện: Chuyện ở tiệm may và tìm hiểu truyện. - Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên? - Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Kết luận: - Trang là ngời lịch sự vì bạn biết chào hỏi mọi ng- ời, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. - Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c xử cho lịch sự. * Hoạt động 2: HS đọc ghi nhớ và tìm hiểu nội - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét. - HS đọc truyện. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo dung câu tục ngữ. Học ăn, học nói, học gói, học mở. ( Tục ngữ ) *Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm làm BT1 SGK. Em hãy cùng các nhóm thảo luận để nêu ra ít nhất 5 biểu hiện của phép lịch sự khi giao tiếp. VD một số biểu hiện là: - Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn không nói tục chửi bậy. - Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói. - Chào hỏi khi gặp gỡ. - Cảm ơn khi đợc giúp đỡ. - Xin lỗi khi làm phiền ngời khác. * Hoạt động 4: Làm bài 2- SGK. Hãy đánh dấu x vào ô trống trớc những ý kiến về phép lịch sự mà em cho là đúng. Lời giải: Các ý đúng: c,d Các ý sai: a,b,đ. C. Hoạt động nối tiếp - Thực hiện nội dung 2 trong mục thực hành của SGK và nhắc mọi ngời cùng thực hiện. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS giải thích nghĩa câu tục ngữ. - HS từng nhóm trao đổi với nhau về nội dung bài tập 1 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm 2. - Chữa miệng trớc lớp. - HS nhận xét Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Lăn bóng I. Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. -Học trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. * Đối với HS khuyết tật biết cùng tham gia với các bạn trong lớp. II. Đặc điểm phơng tiện : Trên sân trờng, còi, 2 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định l ợng Ph ơng pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 6 10 phút 1 2 phút 1 phút 1 phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. +Đi đều theo 1 4 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm đợc. -GV chỉ huy cho một tổ tập làm mẫu lại. -Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập. - GV thờng xuyên hớng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trơng điều khiển tổ của mình tập. b) Trò chơi: Lăn bóng bằng tay -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm cha đúng. -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi. -GV tổ chức cho hS chơi chính thức. - Tổ nào thắng thì đợc khen , tổ nào thua thì bị phạt. 3. Phần kết thúc: -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 1 phút 1 phút 18 22 phút 12 13phút 5 7 phút 4 6 phút 2 phút 1 phút 2 phút GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần rồi mới nhảy có dây. GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. -Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lợng ngời bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hớng với 1 cờ đích. Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô khỏe. _________________________________________________ toán Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo Luyện tập I: Mục tiêu: - Rút gọn đợc phân số - Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số. II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 2 a) Các phân số 3 1 , 7 4 , 73 72 là phân số tối giản b) Phân số 12 8 và 36 30 rút gọn đợc 12 8 = 4:12 4:8 = 3 2 36 30 = 3:36 3:30 = 12 10 = 2:12 2:10 = 6 5 - 1 học sinh chữa bài - Nhận xét B: Bài mới 1. Giới thiệu bài -HS ghi đầu bài 2. Thực hành Bài 1: Rút gọn các phân số 28 14 , 50 25 , 30 48 , 54 81 28 14 = 14:28 14:14 = 2 1 50 25 = 25:50 25:25 = 5 1 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng Bài 2: Trong các phân số dới đây phân số nào bằng 3 2 : 30 20 , 9 8 , 12 8 30 20 = 10:30 10:20 = 3 2 12 8 = 4:12 4:8 = 3 2 Vậy các phân số 30 20 , 12 8 = 3 2 - Học sinh tự rút gọn các phân số xem phân số nào bằng 3 2 Bài 4(a,b):Tính theo mẫu Mẫu 753 532 xx xx = 7 2 a) 753 532 xx xx = 7 2 b) 7811 578 xx xx = 11 5 - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng III: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo _________________________________________________ Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu - Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào ? - Xác định đợc bộ phận CN và VN trong câu kể tìm đợc;bớc đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? * Đối với HS khuyết tật biết tìm và đặt đợc một số câu kể Ai thế nào ? II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. (Bài tập 1 và 3) B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Nhận xét 2.1. Đoạn văn Bên đờng, cây cối xanh um. Nhà cửa tha thớt dần. Đàn voi bớc đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nh nói điều gì đó với chú voi. 2.2. Những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu ở đoạn văn trên: Câu 1: Bên đờng, cây cối xanh um Câu 2: Nhà cửa tha thớt dần Câu 4: Chúng thật hiền lành Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh 2.3. Đặt câu hỏi cho những từ ngữ vừa tìm đợc. Câu 1: Bên đờng, cây cối thế nào ? Câu 2: Nhà cửa thế nào ? Câu 4: Chúng thật thế nào ? Câu 6: Anh thế nào ? 2.4. Những từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả - 2 HS chữa lại 2 bài tập đó. - HS nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. - 2 HS đọc đoạn văn. - HS thảo luận nhóm 4, ghi lại các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn ra bảng nhóm. - HS đọc các câu kể đó. - HS gạch chân dới các từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu đó. - HS đọc lại các từ ngữ đó. - HS đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân theo nhóm đôi. - HS đặt câu hỏi trớc lớp. - HS gạch chân (2 gạch) dới những từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả trong các câu đó rồi đặt câu hỏi cho các bộ phận ấy. - HS đặt câu hỏi trớc lớp. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo trong mỗi câu: 2.5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đợc. 3. Ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: Đáp án: Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và phân tích: - Câu 1: Rồi những ngời con/cũng lớn CN VN lên và lần lợt lên đờng. - Câu 2: Căn nhà/ trống vắng. CN VN - Câu 4, câu 5, câu 6 làm tơng tự Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ? VD: Tổ em có 7 bạn. Tổ trởng là bạn Thành. Thành rất thông minh. Bạn Na thì dịu dàng, xinh xắn. Bạn Nam nghịch ngợm nhng tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, nói suốt ngày. - GV nhận xét đánh giá. C. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. -HS lần lợt trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc yêu cầu và đoạn văn - HS ghi lại các câu kể Ai thế nào ? vào vở và phân tích rõ hai bộ phận CN và VN trong mỗi câu. - 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4, kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào - Đại diện mỗi tổ lên nói. - HS nghe và phát hiện ra câu kể Ai thế nào ? của bạn. _________________________________________________ _____________________________________________________________________________________________ Thứ t ngày19 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Bè xuôi sông La I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con ngời VN. * Đối với HS khuyết tật biết đọc to, rõ ràng, trôi chảy bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn ttrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Nêu đại ý của bài. B. Bài mới - 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK. - 1 HS đọc đoạn 2 và nêu ý chính của bài. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 [...]... : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh Mục tiêu : Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vệt phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai Cách tiến hành : - GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe đợc tiếng - HS suy nghĩ và đ ra lí giải của trống? mình - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở trang 84 SGK - GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 SGK và... thanh: kéo, lợc, Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1 Khởi động (1) 2 Kiểm tra bài cũ (4) GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu : Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh Cách tiến hành : - GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết - HS nêu các âm thanh... rung và giải thích âm thanh truyền từ trống cho tấm ni lông rung và giải thích đến tai nh thế nào? âm thanh truyền từ trống đến tai nh thế nào Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng Cách tiến hành : - GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nh hình 2 - HS tiến hành thí nghiệm trang 85 SGK - Từ thí nghiệm,... âm thanh kể trên, - Một số HS trả lời những âm thanh nào do con ngời gây ra ; những âm thanh nào thờng đợc nghe vào sáng sớm, Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Mục tiêu: HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh Cách tiến hành : - GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm ra cách tạo ra âm thanh... âm thanh đợc phát ra hay không? - GV cho HS làm thí nghiệm gõ trống theo hớng dẫn ở trang 83 SGK - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - GV đa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung động của trống - GV cho HS quan sát một số hiện tợng khác về vật rung động phát ra âm thanh nh sợi dây chun, sợi dây đàn - GV cho HS để tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản... không hoạt động đợc, cây dễ bị sâu bệnh phá hoại 3.ánh sáng: H: Quan sát tranh, em hãy cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu? +Mặt trời H: ánh sáng có tác dụng thế nào với cây rau, hoa? +Giúp cho cây quang hơp tạo thức ăn cho cây H: Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy + Thân cây yếu ớt , dễ vơn dài , có hiện tợng gì? dễ đổ , lá xanh nhợt nhạt H: Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây, ta phải làm thế... về phân số _ Khoa học Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo Sự lan truyền âm thanh I MụC TIÊU Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 72, 73 SGK Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,)... với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc - GV cho HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật Cách tiến hành : - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với... I MụC TIÊU Khoa học Âm thanh Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra * Đối với HS khuyết tật không phải trực tiếp làm các thí nghiệm mà chỉ cần quan sát các bạn trong nhóm làm thí nghiệm II Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 82, 83 SGK Chuẩn bị theo nhóm : - ống bơ (lon sữa bò), thớc, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sâm sét, máy... HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nớc, qua thành chậu -Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có - HS tìm thêm các dẫn chứng cho để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm sự truyền của âm thanh của chất Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010-2011 Giáoán buổi 1 Lớp Bốn Nguyễn Thị Hảo thanh của chất rắn và chất lỏng rắn và chất lỏng Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh . âm thanh xung quanh. Mục tiêu : Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành : - GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết. - HS nêu các âm thanh. âm thanh với rung động của trống. - GV cho HS quan sát một số hiện tợng khác về vật rung động phát ra âm thanh nh sợi dây chun, sợi dây đàn. - HS quan sát