1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 13

4 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 4- Tiết 13 Ngày BÀI CA NGẤT NGƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ A-MỤC TIÊU: - Hiểu đúng thực chất và ý nghóa của phong cách sống có bản lónh cá nhân ( được gọi là “ngấùt ngưởng”) của Nguyễn Công Trứ trong xã hội phong kiến chuyên chế. - Nắm được một vài đặc điểm của thể hát nói. B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -S¸ch GK, s¸ch GV -Th¬ v¨n Ngun C«ng Trø -Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n C-PHƯƠNG PHÁP: Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: híng dÉn häc sinh ®äc, th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái. D-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp II- Kiểm tra bài cũ: Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? III- Giới thiệu bài mới Trong lịch sử văn học Việt Nam người ta hay nói đến chữ “ngơng”: Ngơng như Tản Đà, ngơng như Nguyễn Tn, ngơng như Nguyễn Cơng Trứ.Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được chữ ngơng đó của Nguyễn Cơng Trứ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi h/s đọc Tiểu dẫn Cho biết một vài nét về tác giả NCT? NCT là một con người luôn hành động hăm hở lập công hết sức đề cao chí nam nhi theo tinh thần của nho giáo “ Chí làm trai nam bắc đông tây – cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” “Đã mang tiếng ở trong trời đất phải có danh gì với núi sông”.ng có cá tính độc đáo thể hiện lối sống tự do ,phóng túng vượt ra ngoài khuôn khổ đạo đức PK trên cơ sở ý thức sâu sắc về tài năng và phẩm hạnh của bản thân. Sự nghiệp sáng tác? - Nguyễn Công Trứ sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Thể loại ưa thích là hát nói. Ông là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó. Hoàn cảnh sáng tác và thể loại của bài thơ? NCT được coi là ông tổ của thể hát nói.Một thể thơ tương đối tự do ,phóng khoáng kết hợp song thất lục bát ,lục bát với kiểu nói lối của hát chèo I- Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - (1778 -1858) biệt hiệu là Hi Văn, quê ở Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tónh - Học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, văn võ toàn tài nhưng nhiều thăng trầm trên đường công danh. - Giàu lòng yêu nước, thương dân. - Thơ văn: trên 50 bài thơ, trên 60 bài ca trù và một bài phú Nôm nổi tiếng Nhà nho vui cảnh nghèo ( Hàn nho phong vò phú) 2. Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - GVhướng dẫn h/s đọc đúng giọng điệu của VB Theo em, bài thơ có thể chia ra mấy phần? Từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần trong bào? Nó có ý nghóa gì? - Ngất ngưởng diễn tả một con người, sự vật có chiều cao hơn so với con người và sự vật khác nhưng ngả nghiêng, chực đổ nhưng không đổ. Đây là cái cảm giác rất khó chòu cho người xung quanh, như trêu chọc, trêu ngươi. - Là khác người, xem mình cao hơn người khác - Là thoải mái tự do, không theo một khuôn khổ nào hết. - Trêu ngươi, chọc tức người khác. NCT đã ngất ngưởng như thế nào trong thời gian ông làm quan? Câu thơ chữ Hán mở đầu thể hiện quan niệm sống như thế nào của người kẻ só? Quan niệm ấy còn phù hợp với thời đại hiện nay không?Qua đó khẳng đònh điều gì? Câu thơ chữ Hán mở đầu nêu lên quan niệm “tề gia, trò quốc, bình thiên hạ” của kẻ só > Đây là cách nói trang trọng nhằm xác đònh vai trò quan trọng của kẻ só và khẳng đònh ý thức trách nhiệm, chí làm trai của Nguyễn Công Trứ. ng Hi Văn là ai? Hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết việc làm quan là gò bó mất tự do nhưng vẫn ra làm quan? Thể hiện quan niệm của Nguyễn Công Trứ về công danh: Đối với ông “công danh” không chỉ là vinh mà còn là nợ, là trách nhiệm với non sông, vì thế bước vào con đường công danh là vào lồng bò bó buộc nhưng ông Hi Văn đã tự nguyện đem tài hoa của mình nhốt vào lồng ràng buộc ấy. Sau khi thể hiện một lẽû sống tự khẳng đònh mình Được làm sau năm 1848 khi nhà thơ đã cáo quan về hưu. b-Thể loại: Hát nói – một thể thơ tự do, phóng khoáng. c- Bố cục: chia làm 3 đoạn: -Đoạn 1: 6 câu đầu: giới thiệu tài năng, danh vò xã hội của Nguyễn Công Trứ. -Đoạn 2: 12 câu tiếp: Phong cách sống khác đời, khác người; phẩm chất và bản lónh trước những thăng trầm và thế thái nhân tình. -Đoạn 3: câu cuối: Khẳng đònh phong cách sống của mình. II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghóa của lối sống “ngất ngưởng”: - Từ ngất ngưởng xuất hiện 4 lần trong bài thơ - Nghóa chung (nghóa gốc): Ở thế không vững chắc, lắc lư ngả ngư sắp ngã. -Nghóa sáng tạo của nhà thơ: Tự khẳng đònh tài năng, bản lónh và phẩm chất của bản thân khi làm quan trong triều và trong cuộc sống riêng 2- “Ngất ngưởng” ở chốn quan trường(6 câu đầu) -“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”( mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không phải là phận sự của ta) Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất khẳng đònh ý thức trách nhiệm của người trai . “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” tự nguyện đem tài năng của mình nhốt vào lồng trói buộc - Khoe tài năng hơn người: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG là người tài năng lớn ,NCT đã liệt kê ra những chức vụ và danh vò gì mà ông đã từng đạt được? Giải thích rõ ý nghóa của cụm từ “tay ngất ngưởng”? -> Như vậy với ý thức trách nhiệm Nguyễn Công Trứ đã trở thành “tay ngất ngưởng” bản lónh, thoát khỏi vòng danh lợi tầm thường ở chốn quan trường Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ? Hiệu quả của các bpháp nghệ thuật ấy? Từ đó có thể nhận ra điều gì trong ý thức của nhà thơ? Có người cho rằng việc NCT nói về tài năng của mình là tự cao tự đại, ý kiến của em như thế nào? Khẳng đònh một tài năng lỗi lạc nhưng khong phải để phô trương công trạng mà chỉ để khoe cái cốt cách tài tử phóng túng theo cái kiểu ngất ngưởng NCT đã làm những gì kể từ lúc đô môn giải tổ chi niên( về hưu thế nào? n chơi ra sao?)? Hình thức phong kiến chung là phải có tiệc tiễn lọng che, xe ngựa trang nghiêm, tặng phẩm. nhưng hành động của cụ NCT thật khác đời :ï cửơi xe bò lông vàng có đeo đạc ngựa lại treo mo cau trên đuôi bò. Từ ptích, ta hiểu cái ngất ngưởng của NCT là như thế nào? Cái lối chơi ngông ,thích làm những việc trái khoáy kô giống ai ,chỉ có NCT mới chọn một lối sống khác người như thế ->Thái độ “ngất ngưởng” ấy là sự thách thức mọi người, cuộc đời, chống lại hình thức giả dối -> thể hiện bản lónh con người không màng đến thế sự. Quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ là gì? Vì sao có quan niệm ấy? Tìm hiểu ý nghóa hai câu thơ “Được mất… đông phong”? Mượn điển tích “tái ông thất mã” để nói lên tinh thần thái độ vượt lên trên thế tục, bất chấp sự được mất trong thế gian, sự khen chê của người đời vẫn giữ phong thái ung dung tự tại. Sau khi về hưu cuộc sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào? Cách sống ấy có đúng không? Vì sao + Giỏi văn chương ( thủ khoa) + Tài dùng binh( thao lược) Văn võ song toàn. -Khoe danh vò xã hội hơn người: + Tham tán. + Tổng đốc. + Đại tướng(bình đònh Trấn Tây) + Phủ doãn Thừa Thiên. - Thay đổi chức vụ liên tục, không ở vò trí nào quá lâu - Nghệ thuật: + Sử dụng nhiều từ Hán – Việt với màu sắc trang trọng. + Thủ pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê có tác dụng khoe tài, nhấn mạnh các chức danh đã từng trải qua. Thể hiện một ý thức rõ nét, trân trọng về tài năng và đòa vò của bản thân. 3- “Ngất ngưởng” ở chốn hành lạc(12 câu tiếp) - Khi về hưu không thấy yến tiệc linh đình, tặng phẩm, ngựa quý vua ban mà là: + Cưỡi bò cái về hưu. + Đeo đạc ngựa cho bò. + Đi chùa lại mang theo một hai cô đầu, đến Bụt cũng phải cười. “Ngất ngưởng”: làm việc trái khoáy, khác người, như trêu ngươi. -> thể hiện bản lónh con người không màng đến thế sự. - Quan niệm sống: + Được – mất (ở đời) vẫn vui như người tái thượng + Khen – chê: mặc như gió thổi ngoài tai. Thái độ coi thường sự được – mất, khen – chê. - Về cách sống: hành lạc thoả thích, phóng túng, tự do, thích gì làm nấy, sống theo cách của mình -> lối sống NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ông ngất ngưởng. Trọng thú ngao du sơn thuỷ, thảnh thơi tự do, chơi những thú vui tao nhã “Cầm, kỳ, thi, hoạ” và có cả giai nhân -> lối sống hoàn toàn đối lập với xã hội phong kiến nhiều đònh kiến khắt khe -> đó cũng là một kiểu ngất ngưởng chống lại lối sống đạo đức giả dối. + “Không Phật, không Tiên, không vướng tục”: chẳng giống ai, không thoát tục; nhập tục mà không “vướng tục”. Chẳng … chung”Ngất ngưởng: tự khẳng đònh mình là bề tôi trung thành, tài năng như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống. Vậy nhà thơ đã ý thức rõ điều gì về bản thân để từ đó sống ngất ngưởng? NCT khẳng đònh điều gì về cái tôi ngất ngưởng của mình ở chốn triều chung? Dụng ý? -Nhà thơ khẳng đònh mình là một đại thần ngất ngưởng trong triều, không ai trong triều như ông, bằng ông. Hãy chỉ ranhữngnét tự do của thể hát nói so với thơ Đường luật và cho biết ý nghóa của tính chất tự do đó. -Thể thơ hát nói mang tính chất tự do, lời thơ tràn đầy cảm xúc, những câu thơ ngắn dài nhòp nhàng mạch lạc. - Kết cấu chặt chẽ, hình tượng nghệ thuật mang tính trào phúng. Bài thơ thể hiện được điều gì ở con người NCT? Thể hiện cá tính ngợi ca vẽ đẹp của cá tính đó là tư thế của một cá nhân tài năng đa tình có lối sống độc đáo hoàn toàn đối lập với xã hội phong kiến nhiều đònh kiến khắt khe -> đó cũng là một kiểu ngất ngưởng chống lại lối sống đạo đức giả dối. - Vui chơi hưởng lạc nhưng không quên nghóa vụ đối với đất nước “Nghóa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Nhà thơ ý thức về Phẩm chất và giá trò của bản thân. Cái tôi “ngất ngưởng” đáng trọng. 4-Ngất ngưởng ở chốn triều chung(câu cuối) “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”tự cho mình là duy nhất Nhà thơ muốn nêu bật sự khác biệt của mình với tập đoàn pk đương thời. Đó là cái tôi riêng của tgiả thể hiện ý hướng vượt ra khỏi “đạo đức” nhà nho và tấm lòng trước sau như một đối với đất nước. III- Tổng kết: Bài thơ làm theo thể hát nói tự do giàu nhạc điệu, ngôn ngữ phóng khoáng rất phù hợp để diễn tả cái tôi tài tử ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ. IV- Củng cố: Quan niệm sống của NCT? Vẻ đẹp trong nhân cách của NCT qua bài thơ? Muốn thể hiện phong cách sống và bản lónh độc đáo cần có những phẩm chất năng lực gì? V- Chuẩn bò bài mới: Chuẩn bò “Bài ca ngắn đi trên cát “–Cao Bá Quát NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 4 . theo cách của mình -> lối sống NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ông ngất ngưởng. Trọng thú ngao du sơn thuỷ, thảnh thơi tự do, chơi những thú vui tao. cảnh nghèo ( Hàn nho phong vò phú) 2. Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - GVhướng dẫn h/s đọc đúng giọng điệu của VB . đem tài năng của mình nhốt vào lồng trói buộc - Khoe tài năng hơn người: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 13 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG là người tài năng lớn ,NCT đã liệt kê ra những

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w