1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 43

3 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 11- Tiết 43 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm. B- PHƯƠNG PHÁP: - Nhắc lại những kiến thức về thao tác lập luận SS. - Gợi mở, dẫn dắt HS phát biểu, trả lời câu hỏi, tranh luận, thảo luận nhóm. C- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK + SGV + Giáo án D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. n đònh tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - NTuân quan niệm về con người ntn trong tác phẩm “Chữ người tử tù”? - Lời khuyên của HC có ý nghóa ra sao? - Nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm? III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Em hãy xác đònh luận điểm của đề 1? Đề yêu cầu chúng ta so sánh làm rõ mặt nào? (giống hay khác) Đâu là nét giống nhau của hai nhà thơ qua hai bài thơ? Dẫn chứng và phân tích? Hãy xác đònh đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh của đề? GV: mỗi bài thơ vừa là đối tượng được so sánh (bản thân nó cần được làm rõ), vừa là đối tượng so sánh ( được dùng để làm rõ nội dung của một bài thơ khác). 1. Bài 1: Tâm trạng của nhân vật trữ tình (khi về thăm quê) trong hai bài thơ (trang 116) Cả hai bài thơ đều nói lên tình cảm của người xa quê đã lâu, đến khi lớn tuổi mới quay trở lại. a, Sự giống nhau ở 2 bài thơ - Cả hai nhà thơ (Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên) đều rời xa quê hương khi còn trẻ, lúc trở về tuổi đã cao. + “Khi đi trẻ, lúc về già” (Hạ Tri Chương) + “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi”(Chế Lan Viên)  sự cảm nhận về thời gian và tuổi tác. Thời gian trôi đi ko bao giờ trở lại. Nó kéo theo bao sự thay đổi. Sự vật biến đổi, con người già nua. Cả hai đều bắt nguồn cảm nhận của mình từ quy luật ấy. Giọng thô cũng giống nhau, có nỗi buồn man mác từ cảnh cũ người xưa. Cả hai đều bỡ ngỡ, đều có tâm trạng bâng khuâng. - Cả hai đều cảm thấy mình xa lạ ngay trên quê hương. + “ Trẻ con nhìn lạ ko chào Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi” (Hạ Tri Chương) + “Bạn bè ngày nhỏ chẳng còn ai Nền nhà nay dựng cơ quan mới Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người” (Chế Lan Viên)  Quê hương đã thay đổi nhiều. Tác giả cảm thấy mình xa lạ và cả hai nhả thơ đều có tâm trạng ngậm ngùi, thổn thức. b, Kết luận NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 43 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Hai con người ở hai thời đại khác nhau, có những điều khác nhau nhưng lại có cảm xúc khác nhau, theo em cái gì dẫn tới điều này? Xác đònh luận điểm của đề? Đối tượng được so sánh và đối tượng đưa ra để so sánh là gì? Đề thuộc dạng so sánh nào? Cần sắp xếp các ý như thế nào? Từ đó rút ra kết luận gì? Xác đònh luận điểm của đề? Điểm chung và sự khác nhau của hai bài thơ là gì? Giống nhau: -Cùng là thơ bảy chữ tám câu -Đều gieo vần và tuân thủ đúng luật đôi (câu 3+ 4 và 5 +6 ) Khác nhau: -Thơ Hồ Xuân Hương dùng ngôn ngữ hằng ngày,chỉ một câu có từ Hán Việt. -Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt  phong cách khác: -Hồ Xuân Hương:bình dân,gần gũi tinh nghòch nhưng hiểm hóc -Bà Huyện Thanh Quan: trang nhã, đài các trí thức thượng lưu. Hai nhà thơ ở hai thời đại khác nhau nhưng cảm xúc về nỗi lòng của người xa xứ ngày ttrở về quê hương đều có những nét giống nhau. Vì, bản chất của nhân loại, của từng người là thế. 2. Bài 2: - Luận điểm: ích lợi của việc học tập - Đối tượng được so sánh và đối tượng đưa ra để so sánh: + đối tượng được so sánh: việc học tập. + đối tượng đưa ra để so sánh: việc trồng cây - Dạng so sánh: làm rõ những nét chung giữa hoạt động trồng cây và học tập - Cách tổ chức, sắp xếp: * Học và trồng cây đều có ích như nhau: + Học mang lại tri thức của nhân loại đã tổng kết cho bản thân để thực hành vào cuộc sống. + Trồng cây cho hoa, cho quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu và thời tiết. * Học và trồng cây đều cần phải có thời gian: + Học cần có thời gian để tiếp thu kiến thức dần dần, từ đơn giản đến phức tạp; từ dễ đến khó. Người học sẽ tiến bộ. + Trồng cây cũng phải có thời gian. Đừng nôn nóng, dần dần cho thu hoạch từ ít đến nhiều. Kết luận:Nhắc nhở con người: nếu chăm chỉ, chòu khó, kiên trì, khổ công học tập thì nhất đònh sẽ thành công. 3. Bài 3: a. Điểm chung: cả hai nữ só đều sử dụng thể thơ Đường luật nên phải tuân thủ về gieo vần, luật bằng trắc, đối trong thơ. b. Điểm khác nhau trong ngôn ngữ thơ: - Trên lónh vực văn tự + Hồ Xuân Hương chủ yếu dùng từ ngữ thuần Việt ( tiếng gà, văng vẳng, gáy, trên bom, cớ sao om, mõm mòm,…) trừ một câu 7 + Bà Huyện Thanh Quan : ngôn ngữ thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán-Việt: bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục tử,… - Về thi liệu: + Hồ Xuân Hương ít dùng thi liệu văn chương cổ điển + Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều thi liệu văn chương cổ điển: Chương Đài, nngàn mai, dặm liễu, khách, người lữ thứ. - Về phong cách: + Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói mang phong cách nhân dân. Cụ thể là người phụ nữ bất hạnh, duyên phận lỡ làng nhưng tràn đầy khát vọng về tình yêu, hạnh phúc. + Thơ Bà Huyện Thanh Quan là tiếng nói và cảm xúc của những văn nhân trí thức thuộc tấng lớp q tộc. c. Kết luận: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 43 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Từ đó có thể có kết luận gì? - So sánh để thấy được sự khác biệt giữa hai bài thơ hay trên lónh vực ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là yếu yý« thứ nhất của văn học nói chung và thơ ca nói riêng. - Mọi sự sdáng tạo của nhà thơ đều bắt đầu từ ngôn ngữ. 4. Bài tập về nhà: (Đọc thêm) IV- Củng cố: Nắm và thực hành được thao tác lập luận so sánh trong văn nghò luận. V- Chuẩn bò bài mới Làm bài đọc thêm và chuẩn bò bài: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh Lưu ý là làm tất cả các bài tập trong sgk NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 43 3 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 11- Tiết 43 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Vận dụng thao tác lập luận so. người xưa. Cả hai đều bỡ ngỡ, đều có tâm trạng bâng khuâng. - Cả hai đều cảm thấy mình xa lạ ngay trên quê hương. + “ Trẻ con nhìn lạ ko chào Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi” (Hạ Tri Chương) . lạ và cả hai nhả thơ đều có tâm trạng ngậm ngùi, thổn thức. b, Kết luận NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 43 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Hai con người ở hai thời đại khác nhau, có những

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w