1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 32

4 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 8- Tiết 32 Ngày 16-9-9-2009 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A- Kết quả cần đạt: • Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh. ••Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghò luận. B- Phương pháp: GV hướng dẫn h/s thảo luận, trả lới câu hỏi. D- Tiến trình dạy học: 1. n đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Xác đònh đối tượng được SS và đối tượng SS? Tác giả Chế Lan Viên đã đối chiếu Văn chiêu hồn của Nguyễn Du với một loạt tác phẩm văn chương khác. Vậy đối tượng được so sánh là bài Văn chiêu hồn, còn đối tượng được đem ra để so sánh là các tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được SS và đối tượng SS? So sánh nhằm mục đích tìm ra những nét giống nhau và nhất là những nét khác nhau giữa VCH và các tác phẩm được đưa ra làm đối tượng so sánh: * Giống nhau: đều là những tác phẩm nêu lên số phận bất hạnh của con người. * Khác nhau: - Đối tượng so sánh: + “Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người”: chỉ nói về một lớp người( Chinh phụ – người có chồng đi chinh chiến xa nhà, người cung nữ bò nhà vua lạnh nhạt ). + “Truyện Kiều đã nói đến cả xã hội loài người”(tài tử giai nhân, bọn lưu manh gian ác, quan lại, thầy tu…). - Đối tượng được so sánh: “Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến”( lúc sống và lúc chết). I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: *. Khái niệm so sánh : so sánh là đối chiếu các đối tượng nhằm phát hiện ra những nét giống nhau hay những nét khác nhau giữa chúng ( hoặc cả hai cùng một lúc) -Xét ví dụ SGK. 1. Xác đònh: - Đối tượng được so sánh: “Chiêu hồn”. - Đối tượng so sánh: + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc. + Truyện Kiều. 2. Phân tích: - Giống: cùng thể hiện lòng yêu thương đối với con người. - Khác: chỉ riêng Văn chiêu hồn bàn đến cả loài người trong một vùng đòa dư “ xưa nay ít ai động đến” là cõi chết. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Mục đích SS trong VB trên là gì? -Chế Lan Viên đã đi từng bước, đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối cùng thuyết phục người đọc về nhận đònh của ông là đúng GV:Để có một lập luận so sánh, người viết (người nói) phải làm công việc so sánh. Không có sự so sánh, ko thể có lập luận so sánh. Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? -Mục đích của so sánh là làm cho đối tượng trong mối tương quan với đối tượng khác . So sánh đúng làm cho bài văn nghò luận sáng rõ, cụ thể sinh động và có sức thuyết phục Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào? + Người ta bàn về cải lương hương ẩm.(cách thay đổi ăn uống ở làng quê) + Người ta bàn về ngư, tiều, canh, mục (nghề cá, kiếm củi, làm ruộng, đi, ở “ Ngô Tất Tố thì xui người n ơ ng dân nổi loạn ”. Căn cứ để SS những quan niệm “soi đường” trên là gì? Mục đích của sự so sánh đó là gì? Mục đích của sự so sánh: làm nổi bật cái nhìn của NTT. Đó là cái nhìn đúng bản chất cuộc sống. ng chỉ ra mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945. - Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân đế quốc. - Mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến đòa chủ .  Mâu thuẫn đó ko thể điều hoà được. Lấy dẫn chứng từ VB vừa đọc để làm rõ những điểm sau: - Mối liên quan giữa các đối tượng: - Tiêu chí: 3. Mục đích so sánh: Làm người đọc thấy rõ hơn “Chiêu hồn” không những chỉ nói về con người; mà còn mở rộng đến con người trong cõi chết. 4. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận SS: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác. SS đúng làm cho bài văn nghò luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. II. Cách so sánh: 1. Đối tượng SS: Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với hai loại người: + Người bàn cải lương hương ẩm: chỉ cần cải cách hủ tục thì đời sống nhân dân được nâng cao. + Người “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”: (người hoài cổ) trở về cuộc sống thuần phác phác trong sạch của ngày xưa thì đời sống nhân dân được cải thiện. 2. Căn cứ để SS những quan niệm “soi đường”: - Cách viết truyện. - Cách dựng đoạn. - ND: xui người nông dân nổi loạn chống quan Tây, chống vua. 3. Mục đích so sánh: - Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên. - Làm nổi bật quan niệm đúng của NgTT: người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức, bóc lột mình. 4. Lấy dẫn chứng: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - Kết luận chân thực: Tác giả SS “Bắc” với “Nam” về những tiêu chí nào? .Trong đoạn trích này, Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc (Trung Quốc) với Nam ( nước Đại Việt)về nhiều mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt… - Đó là những điểm giống nhau giữa hai nước, đồng thời Nguyễn Trãi cũng nhấn mạnh sự khác nhau giữa Đại Việt và Trung Quốc + Văn hoá( Vốn xưng nền văn hiến đã lâu) + Lãnh thổ ( Núi sông bờ cõi đã chia) + Phong tục (Phong tục Bắc Nam cũng khác) + Chính quyền riêng ( Từ Triệu, Đinh , Lí, Trần bao đời gây nền độc lập- Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ) + Hào kiệt ( Song hào kiệt đời nào cũng có) Từ sự SS đó rút ra được kết luận gì giữa ta và Trung Quốc? -Những điểm khác nhau đó chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ, ý đồ muốn thôn tính, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là hoàn toàn trái với đạo lí, không thể chấp nhận được - So sánh ta với Trung Quốc, ngang hàng với Trung Quốc để khẳng đònh tư cách độc lập dân tộc Sức thuyết phục của đoạn trích ntn?  Đây là đoạn SS hay, có sức thuyết phục. - Mối liên quan giữa các đối tượng: + VB 1: đều là những tác phẩm nêu lên số phận bất hạnh của con người. + VB 2: là những tác phẩm “soi đường” cho con người. - Tiêu chí: + VB 1: phạm vi mà tác phẩm phản ánh. + VB 2: quan niệm về việc “soi đường”. - Kết luận chân thực: + VB 1: Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lòch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng đòa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai đụng tới: cõi chết. + VB 2: Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa! * Ghi nhớ( SGK – Tr 80 ) III. Luyện tập: 1. Những mặt SS: - Văn hiến. - Lãnh thổ. - Phong tục. - Chính quyền. - Hào kiệt. 2. Rút ra kết luận: Nước Đại Việt là một nước độc lập, sánh ngang với phương Bắc. Vì vậy ý đồ xâm lược, đồng hóa của Trung Quốc là trái đạo lí, không thể chấp nhận được NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG 3-Sức thuyết phục: Đoạn văn mẫu mực, có sức thuyết phục do nhiều yếu tố nhưng thao tác lập luận so sánh đã có một ý nghóa quan trọng khẳng đònh chân lí về sự độc lập, chủ quyền của dân tộc trên cơ sở thực tiễn lòch sử. IV-CỦNG CỐ: Em thấy sự SS trong đoạn trích sau đây ntn “…Dòu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bò Pôdêiđông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pênêlôp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời…” ( Trích Sử thi Ôđixê – Hi Lạp – Sách Ngữ Văn 10).  SS niềm vui gặp lại chồng như niềm vui chết đi sống lại của những thủy thủ bò đắm thuyền vào được bờ( sống lại niềm vui, hạnh phúc, lòng tin…). V-CHUẨN BỊ BÀI MỚI -Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945” NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 4 . Việt là một nước độc lập, sánh ngang với phương Bắc. Vì vậy ý đồ xâm lược, đồng hóa của Trung Quốc là trái đạo lí, không thể chấp nhận được NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 3 Trường. loài người trong một vùng đòa dư “ xưa nay ít ai động đến” là cõi chết. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Mục đích SS trong VB. phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức, bóc lột mình. 4. Lấy dẫn chứng: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - Kết luận chân thực:

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w