Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 6- Tiết 24 Ngày THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ ,ĐIỂN CỐ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố, phân tích được giá trò biểu hiện của thành ngữ, điển cố thông dụng. 2. Kỹ năng : giúp học sinh sử dụng đúng thành ngữ, điển cố vận dụng vào lời nói hằng ngày. 3. Thái độ tình cảm : giúp học sinh yêu thích hơn ngôn ngữ tiếng Việt và tự hào về tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bò. Giáo viên : đọc sách tham khảo, soạn giảng, bảng phụ. Học sinh : xem lại kiến thức lớp 7 về thành ngữ, điển cố; nghiên cứu trước 7 bài tập trong sách giáo khoa trang 66, 67. C. Phương tiện, phương pháp. Phương tiện : sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Phương pháp : phát vấn, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm. D. Tiến trình hoạt động dạy và học. II. Kiểm tra bài cũ : (3p) 1- Hình ảnh người nông dân nghóa só được tái hiện trong bài văn tế như thế nào? 2. Vì sao gọi đây là bức tượng đài chưa từng có trong lịch sử? 3. Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. 4. Nghệ thuật miêu tả người nông dân nghóa quân của Nguyễn Đình Chiểu như thế nào ? 2. Giới thiệu bài mới : giới thiệu sự cần thiết của thành ngữ, điển cố trong việc tìm hiểu văn bản văn học nhất là văn học trung đại. Và vai trò của nó trong lời nói hằng ngày. 3. Dạy bài mới : Trong đời sống hằng ngày cũng như trong các tác phẩm văn học, chúng ta thường sử dụng những tập hợp từ đã trở nên cố định để diễn đạt một ý nghĩa nào đó. Đó là khi chúng ta sử dụng thành ngữ, điển cố. Bài học hơm nay giúp chúng ta ơn lại những kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về thành ngữ, điển cố đã học ở lớp 7. Yêu cầu học sinh cho vài VD về thành ngữ, từ đó nhắc lại những hiểu biết của mình về thành ngữ. Học sinh : cho VD như : Múa rìu qua mắt thợ, khôn nhà dại chợ…. - Thành ngữ là dạng cụm từ cố định, thuộc loại đơn vị có sẵn, khơng phải là sản phẩm nhất thời khi giao tiếp. Yêu cầu học sinh chú thích giường, đàn I. Ôn lại kiến thức. 1. Thành ngữ : - Là loại đơn vò ngôn ngữ có vai trò tổ chức câu. - Tương đương với từ hoặc cụm từ. - Cố đònh có sẵn chứ không phải là sản phẩm nhất thời trong giao tiếp. - Có giá trò nổi bật về tình hình tượng, tính khái quát về nghóa, tính biểu cảm, tính cân đối có nhòp, có vần. 2. Điển cố : xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ở bài tập 3 trang 66, từ đó rút ra khái niệm về điển cố. - Điển cố có nguồn gốc từ những sự kiện, sự tích cụ thể trong văn chương, cuộc sống trong q khứ. - Hình thức ngắn gọn, nội dung, ý nghĩa hàm súc (khơng có tính chất cố định về cấu tạo) Giáo viên nhắc lại để học sinh thấy được sự khác biệt giữa thành ngữ và điển cố. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập để khắc sâu kiến thức thành ngữ và điển cố. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thơng thường. Học sinh đọc và làm theo yêu cầu. Một dun hai nợ Việc bà Tú làm vợ ơng Tú và phải vất vả ni chồng, ni con. Năm nắng mười mưa Sự vất vả, cực nhọc, chịu đựng, dãi dầu mưa nắng. Thành ngữ khác từ ngữ thông thường : ngắn gọn cô đọng, cấu tạo ổn đònh có hình ảnh cụ thể sinh động, nội dung khái quát, biểu cảm. Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5 . Thành ngữ in đậm có nghóa là gì ? Em hãy thay thế bằng cụm từ tương đương và nhận xét sự khác biệt về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt. - Ma cũ bắt nạt ma mới người cũ bắt nạt người mới. - Cưỡi ngựa xem hoa làm việc qua loa. Khi thay thế từ ngữ thông thường tương đương chỉ có nghóa cơ bản chứ không có tính hình tượng và phần sắc thái biểu cảm. Yêu cầu học sinh làm bài tập 6. Đặt câu với một vài thành ngữ. Yêu c ầu học sinh thảo luận tìm ra giá trò nghệ thuật của những thành ngữ trong bài tập 2. Tổ chức lớp : 3 tổ, mỗi tổ 1 thành ngữ. trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống, thường ngắn gọn nhưng ý nghóa lại hàm súc. II. Bài tập. 1. Thành ngữ : 1.1. Câu 1 : Tìm, phân biệt. - Một duyên hai nợ một mình vất vả nuôi chồng nuôi con. -Năm nắng mười mưa cực nhọc, chòu đựng dãi dầu mưa nắng. - So với từ ngữ thơng thường; + Cấu tạo: thành ngữ cấu tạo ổn định, ngắn gọn, cơ đọng, cân đối, có nhịp, có đối xứng. +Đặc điểm ý nghĩa: khái qt hơn, có tính biểu cảm cao hơn. 1.2. Câu 5 : thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường. a. - Ma cũ bắt ma mới Bắt nạt người mới, cậy là người cũ, quen cảnh quen người, lên mặt bắt nạt, doạ dẫm người mới đến. - Chân ướt chân ráo vừa mới đến, còn lạ lẫm. b. Cưỡi ngựa xem hoa:làm việc qua loa, khơng tìm hiểu kĩ càng, thấu đáo. Thay bằng từ “qua loa” Dùng thành ngữ: câu nói có tính hình tượng và giàu sắc thái biểu cảm hơn. 1.3. Câu 6 : đặt câu. - Anh đi guốc trong bụng tôi rồi đấy! - Thứ người lòng lang dạ thú ấy, tôi kinh tởm lắm ! 1.4. Câu 2 : giá trò nghệ thuật của thành ngữ trong đoạn thơ. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Mỗi tổ chia 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh, thảo luận trong 3 phút. Qua thảo luận phân tích những giá trò nổi bật của thành ngữ về : - Tính hình tượng - Tính khái quát về nghóa - Tính biểu cảm - Tính cân đối, nhòp nhàng Hết giờ thảo luận yêu cầu bất kỳ học sinh lên trình bày dán bảng phụ của nhóm đã chuẩn bò, các nhóm khác góp ý kiến, giáo viên sẽ khẳng đònh lại sau khi các nhóm đã trình bày xong. Hướng dẫn tiếp học sinh làm bài tập phần điển cố từ dễ đến khó. Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ. Yêu cầu học sinh nói về nguồn gốc của các điển cố. Từ đó thấy được tính hàm súc và ý nghóa thâm thúy của các điển cố. - Ba thu : ba mùa thu, ba năm. Kinh thi có câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” Một ngày khơng gặp xem bằng ba năm. Chín chữ cơng lao của cha mẹ đối với con cái: sinh (đẻ); cúc (nâng đỡ); phủ (vuốt ve); súc (cho bú mớm); tưởng (ni cho lớn); dục (dạy dỗ); cố (trơng nom); phục (xem tính mà dạy bảo); phúc (giữ gìn) (Kinh thi) - Liễu Chương Đài : người xưa đi làm quan xa viết thư hỏi vợ “cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay có còn không hay người khác đã vin bẻ mất rồi” - Mắt xanh : Nguyễn Tòch đời Tấn q ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng của mắt). Yêu cầu học sinh làm bài tập 6,7 Học sinh có thể kể sơ về nguồn gốc của mỗi điển cố và đặt câu với điển cố đó. - Tội cho cô quá! Hắn đúng là đồ Sở Khanh mà. - Đầu trâu mặt ngựa : qua hình ảnh cụ thể tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Kiều khi gia đình bò vu oan. cảm nhận được thái độ bất bình, phẫn nộ của người nói. - Cá chậu chim lồng : hình ảnh cụ thể này khái quát cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tự do. - Đội trời đạp đất : lối sống hành động tự do, ngang tàng khí phách hảo hán của Từ Hải không chòu khuất phục bất cứ uy quyền nào. - Cả ba thành ngữ đều có hình ảnh cụ thể, diển đạt bằng những hình ảnh tính hình tượng 2. Điển cố : 2.1. Bài 3: - “ Giường kia”: Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Tró một cái giường khi bạn đến chơi, khi bạn về thì treo giường đó lên. - “ Đàn kia”: Chung Tử Kì nghe đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghó của bạn. Do đó khi bạn chết, Bá Nha đã đập đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình. => Điển cố thường được quan niệm là những sự việc hay câu chữ trong đời sống hoặc sách vở đời trước được người đời sau dẫn ra trong thơ văn để biểu hiện một ý nào đó. 2.2. Câu 4 : phân tích tính hàm súc thâm thúy của điển cố. - Ba thu ( Kinh thi): thời gian tâm lý, một ngày không gặp mặt dài như 3 năm. - Chín chữ ( Kinh thi): chưa báo đáp công lao cha mẹ mà nay nàng sống nơi đất khách quê người. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 3 Gía trò nghệ thuật Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG - Anh trở thành chúa Chổm từ lúc nào thế? - Liễu Chương Đài : kiều tưởng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi. - Mắt xanh : Từ Hải thể hiện lòng q trọng đề cao phẩm giá của Kiều. 2.1.Câu 6,7 - Cần hiểu đúng nghĩa của các thành ngữ, điển cố. - Các điển cố khó: + Gót chân Asin: điểm yếu + Nợ như chúa Chổm: nợ nhiều, chồng chất. + Đẽo cày giữa đường: thiếu quyết đốn, hay nghe theo người khác. + Sức trai Phù Đổng: khoẻ, mạnh (như Thánh Gióng) IV-Củng cố : (2p) Tại sao đến nay người ta vẫn còn sử dụng thành ngữ, điển cố ? Có tính khái quát về nghóa, hàm súc, thâm thúy, sâu sắc, ngắn gọn. V- Chuẩn bò bài mới : (1p) Bài “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. Yêu cầu : Đọc kó văn bản, nắm tiểu dẫn. Trả lời câu hỏi : +Bài chiếu ra đời trong bối cảnh lòch sử như thế nào? + Tìm hiểu bối cảnh lịch sử: Quang Trung ra Bắc lần thứ nhất; lần thứ hai? + Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì ? NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 4 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 6- Tiết 24 Ngày THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ ,ĐIỂN CỐ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : giúp học sinh củng. nhòp, có vần. 2. Điển cố : xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ở bài tập 3 trang 66, từ đó rút ra khái niệm về. tởm lắm ! 1.4. Câu 2 : giá trò nghệ thuật của thành ngữ trong đoạn thơ. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Mỗi tổ chia 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh, thảo