Trng THPT TH KHOA NGHA CHU C-AN GIANG Tun 24- Tit 88 Ngaứy 25-01-2010 Từ ấy Tố Hữu A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy rõ niềm vui sớng, say mê mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tởng cộng sản và tác dụng kỳ diệu của lý tởng với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu đợc sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ. B. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - GV : Giới thiệu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thi ca của Tố Hữu? - HS dựa vào tiểu dẫn ở SGK để trả lời câu hỏi. - GV định hớng những ý cơ bản. - HS gạch dới các ý ở SGK. - GV: Nêu xuất xứ bài thơ? - HS trả lời câu hỏi. - GV: Nêu bố cục của bài thơ? Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản. - GV gọi 1 HS đọc bài thơ. - HS đọc văn bản. - GV: Trong khổ thơ đầu, Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lý tởng và biểu hiện niềm vui sớng, say mê khi bắt gặp lý tởng? - HS phân tích khổ thơ đầu. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1920 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Năm 1938 (18 tuổi), ông đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản. - Sự nghiệp thi ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Nội dung thơ Tố Hữu bám sát các chặng đờng cách mạng để phản ánh. - Các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta đều theo sát các chặng đờng lớn của cách mạng Việt Nam. - Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cách trữ tình - chính trị, đậm đà tính dân tộc. Cảm hứng (tình cảm chủ yếu) của thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn kết hợp khuynh hớng sử thi. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Từ ấy là tập thơ đầu của Tố Hữu, đợc sáng tác từ năm 1937 đến năm 1946, gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. - Bài thơ Từ ấy, sáng tác tháng7/1938. nằm trong phần Máu lửa và đợc mang tiêu đề cho cả tập thơ. b. Bố cục: Ba đoạn: - Đoạn một: khổ thơ đầu (Niềm vui sớng, say mê của nhà thơ khi gặp lí tởng của Đảng). - Đoạn hai: khổ hai (Nhận thức mới về lẽ sống) - Đoạn ba: khổ ba (Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ) II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Niềm vui sớng, say mê khi gặp lý tởng của Đảng: - Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ẩn dụ Mặt trời chân lý chói qua tim Động từ Lý tởng Cộng sản nh nguồn sáng bừng dậy trong tâm hồn nhà thơ. - Hồn tôi là một vờn hoa lá So Rất đậm hơng và rộn tiếng chim sánh Niềm vui sớng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lý tởng Cộng sản. 2. Nhận thức mới về lẽ sống: - Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời NG VN 11-C BN TIT 88 1 Trng THPT TH KHOA NGHA CHU C-AN GIANG - GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 2. - HS đọc văn bản. - GV: Khi đợc ánh sáng của lý t- ởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống nh thế nào? - HS trả lời cá nhân. - HS đọc khổ 3. - GV: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ đợc thể hiện nh thế nào trong khổ thơ cuối? - HS làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV chốt lại ý chính. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phát biểu chủ đề. - GV: Hãy phát biểu chủ đề của bài thơ? - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng kết bài. - GV gọi HS nhắc lại các ý chính. - HS thực hiện theo yêu cầu. Để tình trang trải với trăm nơi + Cái tôi (cá nhân) cái ta (mọi ngời) + Buộc (động từ) + Trăm nơi (hoán dụ) Quan niệm mới về lẽ sống: gắn bó hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng. - Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời + Khối đời (ẩn dụ) Khối đoàn kết giữa những ngời cùng cảnh ngộ. Tình yêu giai cấp. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ: - Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ + Điệp từ là + các từ xng hô con, em, anh. + Số từ ớc lệ vạn (số lợng đông đảo). Lời hứa quyết tâm: sống gắn bó với quần chúng lao khổ, phấn đấu vì cuộc sống hạnh phúc của đồng bào, tơng lai tơi sáng của đất nớc. III. Chủ đề: Bài thơ thể hiện niềm vui lớn của tác giả khi đợc giác ngộ lý tởng Cộng sản và nhờ đó biết gắn cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình sức mạnh tinh thần to lớn. IV. Tổng kết: - Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của ngời thanh niên yêu nớc giác ngộ lý tởng Cộng sản. - Sự vận động của tâm trạng nhà thơ đợc thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tơi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu. 3. Củng cố: Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn thơ mà em cho là hay nhất. 4. Hớng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc thêm nhớ đồng Tố Hữu, t ơng t Nguyễn Bính, chiều xuân Anh Thơ - Phân công HS thuyết trình: + Tổ 1: nhớ đồng Tố Hữu + Tổ 2: tơng t Nguyễn Bính + Tổ 3: chiều xuân Anh Thơ - Tổ 4: Nhận xét chung về 3 bài thơ. NG VN 11-C BN TIT 88 2 . Trng THPT TH KHOA NGHA CHU C-AN GIANG Tun 24- Tit 88 Ngaứy 25-01-2010 Từ ấy Tố Hữu A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy rõ niềm vui sớng, say mê