Các lý luận cơ bản trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển
Trang 1Mục lục.
I Giới thiệu chung về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu (XNK) vận chuyển bằng đờng biển 4
2 Đặc điểm của hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển
II Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK
III Trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình vận
chuyển hàng hóa XNK bằng đờng biển 14
IV Điều khoản bảo hiểm hàng hóa 18
Trang 2Trong ngoại thơng, việc buôn bán hàng hóa xuất nhập khẩu thờng dùng
ph-ơng tiện chuyên chở là tàu biển Dùng phph-ơng thức này có nhiều u điểm tuy nhiênlại có một số hạn chế rất lớn đó là trong quá trình vận chuyển thờng gặp rấtnhiều rủi ro Vì vậy nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đã ra đời trêncơ sở tồn tại khách quan của các loại rủi ro và tổn thất đó Thực chất của bảohiểm ở đây là việc phân chia tổn thất của một hay một số chủ hàng cho tất cả cácchủ hàng tham gia bảo hiểm Việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNKkhông chỉ mang lại những lợi ích thiết thực cho chủ tàu, chủ hàng mà còn giántiếp tác động đến nền kinh tế nh : thu hút nguồn ngoại tệ, tạo nguồn thu chongân sách Nhà nớc
Trên thế giới nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK ra đời từ rất lâu và hiệnnay vẫn tồn tại và phát triển không ngừng Hiện nay bảo hiểm hàng hóa XNK đãtrở thành tập quán thơng mại quốc tế Không ai có thể hình dung đợc hoạt độngngoại thơng và cụ thể là vận tải đờng biển mà lại không có bảo hiểm, không mộtthơng nhân kinh doanh hàng hóa XNK nào lại không mua bảo hiểm cho hànghóa của mình
ở Việt Nam bảo hiểm hàng hóa XNK là nghiệp vụ bảo hiểm đầu tiên (doBảo Việt triển khai) Trong thời kỳ bao cấp bảo hiểm hàng hóa XNK cha đợcquan tâm nhận thức đầy đủ Thế nhng từ khi bớc vào cơ chế thị trờng, nhất làtrong những năm gần đây, với sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế và sự phát triển không ngừng của ngành ngoại thơng Việt Nam đãtạo ra nhu cầu bảo hiểm hàng hóa XNK ngày càng lớn Do đó ngành bảo hiểmphải có sự thay đổi kịp thời để đáp ứng đợc những nhu cầu mới
Xuất phát từ tầm quan trọng của bảo hiểm hàng hóa XNK trong nề kinh tếnhất là trong giai đoạn nền kinh tế mở cửa Trong quá trình học các môn chuyên
ngành bảo hiểm, em đã chọn đề tài : “Các lý luận cơ bản trong bảo hiểm hàng
hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển” Việc nghiên cứu đề tài này sẽ làm rõ
một số lý luận về những rủi ro, tổn thất của bảo hiểm và trách nhiệm của các bênliên quan trong quá trình chuyên chở hàng hóa XNK
Đề án của em đã đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫnTh.S Nguyễn Thị Hải Đờng Em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp em hoànthành đề án này
Tuy nhiên trong quá trình tiếp cận với vấn đề này, em đã hết sức cố gắngnghiên cứu và học hỏi nhng vì đang còn là sinh viên nghiên cứu lý luận, thờigian tiếp xúc với thực tế còn ít ỏi nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất
Trang 3Xin chân thành cảm ơn cô !
I Giới thiệu chung về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóaxuất nhập khẩu vận chuyển đờng biển
1 Sự ra đời và phát triển
vụ của bảo hiểm hàng hải, do vậy sự ra đời của bảo hiểm hàng hóa XNK cũngbắt nguồn từ sự ra đời của bảo hiểm hàng hải
Bảo hiểm hàng hải là loại hình bảo hiểm ra đời sớm nhất và nó phát triểncùng với sự phát triển của hàng hóa và ngoại thơng
Từ thế kỷ thứ 5 trớc công nguyên, trong vận chuyển hàng hóa đờng biểnngời ta đã dùng cách chia nhỏ những lô hàng gửi lên nhiều thuyển để chuyênchở Khi đó mỗi thuyền sẽ chở hàng của nhiều thơng nhân Nếu tổn thất xảy ra ởmột thuyền nào đó thì mỗi thơng nhân chỉ bị mất một số hàng hóa nhất định
Đây chính là manh nha của hình thức phân tán rủi ro
Khoản thế kỷ 14, thơng mại và giao lu hàng hóa đờng biển phát triển Ngàycàng nhiều tổn thất rủi ro xảy ra cho những con tàu đi biển ở ý đã xuất hiệnhình thức vay vốn để buôn bán mang tính chất “vay mợn phiêu lu” Đó là hìnhthức các chủ tàu hoặc chủ hàng ký quỹ với nhà băng bằng chính con tàu hoặchàng hóa cuả họ Cách ký quỹ này qui định rằng nếu tàu và hàng hóa đến bếncảng cuối cùng an toàn thì phải trả cho nhà băng cả vốn lẫn lãi nhng lãi này làrất nặng; còn nếu bị tổn thất trên đờng vận chuyển thì nhà băng có thể xóa bỏhoàn toàn hoặc một phần khoản nợ tùy theo mức độ thiệt hại xảy ra Phần dôi racủa khoản lãi nặng trên và khoản lãi vay thông thờng chính là khoản phí bảo
Trang 4hiểm trá hình Sau này chế độ “vay mợn phiêu lu” đã chuyển dần thành bảohiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hải đã ra đời với t cách một nghề riêng Từ đónhững đạo luật và các điều khoản về bảo hiểm hàng hải đợc ban hành và dần đợc
áp dụng phổ biến
Dần dần trung tâm buôn bán cũng nh lĩnh vực bảo hiểm hàng hải chuyểndần từ ý sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha rồi chuyển dần vào Hà Lan, Anh Đức.Thế kỷ 17 nớc Anh là một trong những nớc có sự phát triển về thơng mại
và hảng hải cao, có ngành ngoại thơng phát triển với đội tàu buôn lớn nhất thếgiới Do đó nớc Anh cũng là nớc sớm có những nguyên tắc, thể lệ về bảo hiểmhàng hải và đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng ở Anh, các nhà buôn thờng gặpnhau tại quán cà phê để trao đổi tin tức về các chuyến tàu vận chuyển hàng đờngbiển Năm 1863, Edward Lloyd mở quán cà phê tại London Đây là nơi gặp gỡthờng xuyên của các nhà buôn đồng thời là trung tâm cung cấp thông tin vậnchuyển đờng biển Năm 1871, quán cà phê này đã trở thành một tổ chức của cácnhà bảo hiểm và đổi tên thành “Lloyd’s” Hoạt động của Lloyd’s ngày càng mởrộng và dần đi vào hoành chỉnh Năm 1879, các hội viên của Lloyd’s đã thu thậptất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải qui thành một hợp đồng chung gọi làhợp đồng Lloyd Hợp đồng này đợc Quốc hội Anh thông qua và đợc nhiều nớctrên thế giới áp dụng
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thơng kéo theo sự phát triểncủa hoạt động XNK Từ đó nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cũng nh nghiệp vụ bảohiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển tăng mạnh không ngừng
2 Đặc điểm của hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển và sự cần thiết phải bảo hiểm.
Từ ngàn xa, con ngời đã biết lợi dụng đại dơng rộng lớn làm các tuyến ờng giao thông để chuyên chở hành khách và hàng hóa Ngày nay, việc vậnchuyển hàng hóa bằng đờng biển càng trở nên phổ biến và đã đóng vai trò quantrọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ngoại thơng Khối lợng hàng hóa buônbán đờng biển trên thế giới không ngừng tăng trong những năm qua Năm 1997,trên thế giới khối lợng hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển tăng 4,1% so vớinăm 1996 và đạt 4953 triệu tấn
đ-Vận chuyển hàng hóa đờng biển đóng vai trò quan trọng nh vậy do cónhiều u điểm nh thích hợp vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa, năng lực vậnchuyển lớn Mặt khác, do diện tích mặt biển rất rộng, chiếm 2/3 tổng diện tích
Trang 5tuyến đờng vào cùng một thời gian, chi phí đầu t xây dựng các tuyến đờng hànghải thấp Do đó đã làm phí vận chuyển thấp nhất so với các loại phơng thức vậntải khác.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm nh vậy, vận tải đờng biển vẫn còn một
số nhợc điểm đó là tốc độ các tàu biển thấp (hiện nay tốc độ của các tàu chởhàng chỉ khoảng 14-20 hải lý/giờ, 1 hải lý = 1,852km) và vận tải biển còn phụthuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Thời tiết khí hậu trên biển nh bão, lốc,sóng thần đều ảnh hởng trực tiếp đến hàng hóa và hành trình con tàu Thôngthờng các con tàu thờng gặp phải những rủi ro, sự cố bất ngờ nh chìm, đắm, đâm
va vào nhau, đâm va vào đá ngầm Vì hành trình trên biển kéo dài nên xác suấtrủi ro tai nạn trên biển càng cao, giá trị tổn thất trên biển thờng lớn nhng việcứng cứu rủi ro, tai nạn lại rất khó khăn Theo thống kê của các công ty bảo hiểmhàng tháng trên thế giới có khoảng 300 tàu biển gặp tai nạn trong đó có nhiều tr-ờng hợp tổn thất toàn bộ
Trớc tình hình đó, cần có một ngời đứng ra gánh chịu bớt một phần rủi rocho họ Đó chính là nhà bảo hiểm Nh vậy, bảo hiểm nói chung và bảo hiểmhàng hóa XNK nói riêng ra đời trên cơ sở tồn tại khách quan của các rủi ro tainạn ngẫu nhiên đó Thực chất của bảo hiểm ở đây là phân chia tổn thất của mộthay một số chủ hàng cho tất cả các chủ hàng tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu.Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển ngày càng cho thấy rõrằng nó là một bộ phận không thể tách rời của hoạt động XNK, là một sự cầnthiết khách quan, đáp ứng đợc nhu cầu an toàn cho các chủ hàng, tạo tâm lý antâm cho họ, giúp họ khắc phục đợc hậu quả do tai nạn gây ra, ổn định đợc sảnxuất kinh doanh
Phải bảo hiểm hàng hóa XNK là vì:
- Hàng hóa XNK phải vợt qua biên giới quốc gia của một hay nhiều nớc,chủ hàng không thể áp tải trực tiếp hàng hóa
- Vận tải gặp nhiều rủi ro tổn thất vợt quá sự kiểm soát của con ngời
- Ngời chuyên chở, theo hợp đồng chỉ chịu trách nhiệm về tổn thất hànghóa trong một phạm vi nhất định, còn có nhiều rủi ro khác mà ngời chuyên chởkhông chịu trách nhiệm
- Hàng hóa XNK là hàng hóa có giá trị cao
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa XNK chuyên chở bằng đờng biển là một tậpquán quốc tế
Trang 6ii rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển
1 Rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển.
Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên hoặcnhững mối đe dọa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tợng bảo hiểm
Ví dụ: tàu gặp bão làm hàng ớt, hỏng
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh trong hoạt động sản xuất kinh doanhhàng ngày, dù đã luôn chú ý ngăn ngừa đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơgặp phải những tai nạn, sự cố bất ngờ gây thiệt hại về ngời và tài sản Việc vậnchuyển hàng hóa trên biển là một trong những trờng hợp thờng gặp rủi ro bấtngờ không lờng trớc đợc Rủi ro trên biển phần lớn là do thiên tai Mặc dù ngàynay các phơng tiện dự báo thời tiết đã rất hiện đại nhng vẫn có những hiện tợngvợt quá sự kiểm soát của con ngời
Tàu chở hàng trên biển có thể gặp một số rủi ro nh chìm đắm, mắc cạn, cớpbiển và có thể chia những rủi ro thành những loại sau:
Loại 1: Nhóm rủi ro đ ợc bảo hiểm Đợc chia thành 2 nhóm:
- Nhóm rủi ro chính
- Nhóm rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm
a Nhóm rủi ro chính:
Nhóm rủi chính là những rủi ro cơ bản đợc bảo hiểm ngay từ những ngày
đầu sơ khai của bảo hiểm hàng hải Những rủi ro thuộc nhóm này thờng xảy rabất ngờ, ngẫu nhiên là nguồn đe dọa chủ yếu và gây ra thiệt hại lớn cho hànghóa
Bao gồm các rủi ro sau:
- Mắc cạn:
Đây là hiện tợng đáy tàu sát đáy biển hoặc chạm vào một chớng ngại vậtkhác làm tàu không chạy đợc và phải nhờ ngoại lực tàu mới nổ hoặc thoát khỏimắc cạn
Nếu tàu bị mắc can thì thờng gây ra những tổn thất lớn cho hàng hóa Vídụ: hàng hóa là thực phẩm, nông sản thì ngoài nguy cơ bị dập nát, hỏng khôngthể sử dụng đợc thì nó còn có nguy cơ bị ôi, thiu do thời gian thoát khỏi mắccạn là dài Hoặc hàng hóa là máy móc thì có khả năng là phải vứt bớt xuốngbiển để làm nhẹ tàu, giúp tàu thoát khỏi chỗ cạn
Rủi ro mắc can là nguyên nhân gián tiếp gây tổn thất thì vẫn thuộc phạm vi
Trang 7- Chìm đắm:
Đây là hiện tợng tàu chìm hẳn xuống nớc, không chạy đợc và hành trìnhchấm dứt
Nếu tàu chỉ ngập một phần hoặc còn bập bềnh trên mặt nớc thì không coi
là đắm Nếu tàu chở những vật thể nổi nh thùng rỗng, nút chai khiến tàu khôngthể tiếp tục hành trình, cũng không chìm hẳn thì trờng hợp này đợc coi là đắm
- Cháy:
Cháy là hiện tợng oxy hóa hàng, vật thể khác trên tàu có tỏa nhiệt cao.Rủi ro cháy xảy ra trên biển thờng gây tổn thất lớn vì khó dập tắt đợc (dùngnớc biển chữa cháy thì có thể nớc biển sẽ làm h hỏng những hàng hóa khác).Bảo hiểm chỉ bồi thờng cháy do nguyên nhân khách quan nh do thiên tai,
do sơ suất của con ngời không phải là ngời đợc bảo hiểm, trong quá trình chữacháy làm một số hàng hóa khác bị tổn thất thì vẫn thuộc trách nhiệm phải bồithờng của nhà bảo hiểm
Bảo hiểm không bồi thờng trờng hợp bốc cháy tự phát
- Đâm va
Đâm va là hiện tợng tàu va chạm với các vật thể chuyển động hay cố định.Khi xảy ra tai nạn đâm va, hàng hóa trên tàu sẽ bị đổ vỡ, h hỏng giảm giátrị sử dụng, giá trị thơng mại Do đó nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm với mọitổn thất về hàng hóa do tai nạn đâm va gây ra
Tóm lại, nhóm rủi ro chính gồm 4 rủi ro chủ yếu trên Những rủi ro này
đ-ợc bảo hiểm ở mọi điều kiện bảo hiểm
b Nhóm rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm
Những rủi ro này không phải ngẫu nhiên và bất ngờ nhng nó nằm ngoài ýmuốn ngời đợc bảo hiểm Bao gồm các rủi ro sau:
- Hành vi phi pháp của thuyền trởng và thuỷ thủ đoàn.
Hành vi phi pháp bao gồm ý đồ Xảo trá, lừa gạt hay cố ý gây nên tổn thấtvới hàng hóa Những hành vi phạm pháp không bao gồm những sai lầm về cáchxét đoán, cách giải quyết vấn đề hay những sai lầm do bất cẩn Thuyền trởnglàm theo lệnh của chủ tàu hoặc chủ hàng thì không phải là hành vi phi pháp.Thuyền trởng hoặc thủy thủ có cổ phần trong con tàu đang lái và có hành độnglàm hại đến các cổ phần khác thì đợc coi là hành vi phi pháp (trừ tổn thất gây racho cổ phần của chính họ)
- Mất tích
Là hiện tợng con tàu không đến đợc cảng qui định và sau một thời gian hợp
lý vẫn không nhận đợc tin tức về con tàu ở Việt Nam luật hàng hải qui định
Trang 8thời gian để tuyên bố tàu mất tích là 3 lần thời gian hành trình nhng không lớnhơn 3 tháng Nếu có chiến tranh thì cho phép không quá 6 tháng ở Anh, thờigian hợp lý là 2 lần thời gian hành trình nhng không ít hơn 2 tháng và khôngnhiều hơn 6 tháng.
Khi tàu bị coi là mất tích thì hàng hóa cũng đợc coi là tổn thất toàn bộ thực
tế vì vậy nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng
- Vứt hàng hóa xuống biển
Là hành động ném hàng hóa xuống biển để làm nhẹ tàu làm cân đối tàu,hay cứu tàu khi bị nguy cơ đe dọa thực sự đến hành trình
Vứt hàng xuống biển thuộc trách nhiệm bồi thờng của nhà bảo hiểm Tuynhiên vứt những hàng hóa bị h hỏng (do nội tỳ, thời tiết xấu là ảnh hởng đếnchất lợng hàng hóa) thì không thuộc phạm vi đợc bồi thờng
-Mất cắp, giao thiếu hàng.
Mất cắp là hiện tợng hàng bị mất nguyên kiện hoặc bị cậy phá bao bì đểlấy hàng hóa bên trong
Giao thiếu hàng hoặc không giao hàng là hiện tợng hàng không đợc giaotại cảng đến và không rõ nguyên nhân
Việc xác định hàng bị mất cắp hay giao thiếu hàng là rất khó nên công tybảo hiểm bồi thờng cho cả 2 loại rủi ro này
Nếu giao thiếu hàng do hàng bị rách, vỡ, kém phẩm chất vì không chịu
đựng đợc trong quá trình vận chuyển thì nhà bảo hiểm không bồi thờng
Loại 2: Rủi ro phụ
Rủi ro phụ là những rủi ro có thể phát sinh chủ yếu đối với hàng hóa vậnchuyển Rủi ro này thông thờng đợc bảo hiểm ở điều kiện mọi rủi ro
H hại xảy ra mà nguyên nhân là một sơ xuất nào đó không là lỗi của ngời
đợc bảo hiểm thì thuộc rủi ro đọc bảo hiểm Nếu h hại gây nên do bản thân hànghóa, tự hàng hóa bị hỏng thì thuộc rủi ro loại trừ
Rủi ro phụ bao gồm các rủi ro sau:
- Hấp hơi là hiện tợng hơ nớc thoát ra từ hàng hóa làm hàng hóa bị ẩmmốc, h hỏng
- Nóng là hiện tợng hàng hóa bị nóng lên do ảnh hởng từ hàng hóa kháchay bị ảnh hởng từ buồng ót của tàu (xếp hàng gần khoang máy tàu) Hiện tợngnóng làm hàng hóa bị h hỏng nhất là đối với hàng hóa tơi sống, lơng thực thựcphẩm hoặc hàng đông lạnh
Trang 9- Lây hại là hiện tợng hàng hóa bị mất mùi, biến chất khi ngời ta xếp nhữnghàng hóa này lây hại sang hàng hóa khác Cũng có trờng hợp hàng hóa bị lây hại
từ phơng tiện vận chuyển
- Lây bẩn là hiện tợng hàng hóa bị làm bẩn dẫn đến kém phẩm chất Nhàbảo hiểm chỉ bồi thờng hàng hóa bị lây bẩn từ bên ngoài vào trong, còn khôngbồi thờng trờng hợp hàng hóa bị lây bẩn từ bên trong ra ngoài do nội tỳ của hànghóa
- Rỉ là hiện tợng hàng hóa bằng kim loại bị hoen rỉ do nớc ma, nớc biển,hơi axit hoặc từ rủi ro đợc bảo hiểm khác đem lại Nếu hàng hóa bị hoen rỉ do
điều kiện tự nhiên nh do thời tiết nóng, ẩm thì không đợc bảo hiểm
- Móc cẩu
Trong quá trình bốc dỡ hàng hóa móc của cẩn cẩu làm hàng hóa bị vỡ baobì và dẫn đến hàng hóa bên trong bị vỡ, hỏng gây thiếu hụt hàng hóa Rủi ro domóc cẩu gây ra thờng lẫn với rủi ro mất cắp Ví dụ: trớc một bao gạo bị rách vỡthì khó có thể phân biệt đợc là do móc cẩu hay do hành động của kẻ cắp gâynên Vì vậy, rủi ro móc cẩu đợc bảo hiểm tùy thuộc vào loại mặt hàng bao bì vàtùy từng trờng hợp cụ thể
Ngoài ra còn một số rủi ro phụ khác nh cong, bẹp, va đập
Loại 3: Rủi ro riêng
Là những rủi ro không đợc bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thờngtrừ khi ngời đợc bảo hiểm chấp nhận tham gia thêm rủi ro nay Phí bảo hiểm loạinày thờng rất cao
- Rủi ro chiến tranh
Là hậu quả của những biến động xã hội, chính trị dùng bạo lực để trấn áp,
có hành động đối địch, thù địch lẫn nhau Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm vềnhững hậu quả do hành động đối địch có tính chất chiến tranh dù có tuyên bốhay không tuyên bố xảy ra
Rủi ro chiến tranh bao gồm: nội chiến, nổi loạn, khởi nghĩa, bạo động,phiến loạn, chiếm giữ, bắt giữ, tịch thu hàng hóa, bị trúng mìn, thuỷ lôi, bom,
đạn,
Trách nhiệm của bảo hiểm chiến tranh đợc giới hạn trong phạm vi “trênmặt nớc” tức là bắt đầu từ khi xếp hàng lên tàu đến khi rời lô hàng cuối cùng.Những tổn thất đợc bảo hiểm phải là hậu quả trực tiếp của chiến tranh
- Rủi ro đình công
Là rủi ro do ngời đình công phá hủy hàng hóa hay do công nhân đình công
mà hàng hóa không có ngời khuân vác, để lâu ngày bị h hỏng
Trang 10Rủi ro đình công bao gồm: Đình công, bạo động, nổi loạn dân sự.
Thời gian hiệu lực của bảo hiểm đình công là 30 ngày sau khi dỡ lô hàngcuối cùng tại bến đến ra khỏi phơng tiện chuyên chở, hoặc nếu cha hết thời hạnnày mà hàng đã đợc đa đến kho của ngời mua
Loại 4: Rủi ro loại trừ
Rủi ro loại trừ là những rủi ro không đợc bảo hiểm đối với bảo hiểm hànghóa XNK vận chuyển đờng biển
Rủi ro loại trừ bao gồm các rủi ro chủ yếu sau:
- Lỗi của ngời đợc bảo hiểm: Đó là những sơ xuất, sai lầm hay sự thiếutrung thực của ngời đợc bảo hiểm đối với hàng hóa
- Nội tỳ của hàng hóa là những h hại mang tính chất của hàng hóa nh gạo
bị mọt, hoa quả bị thối
- Hành vi buôn lậu của chủ hàng, chủ tàu thuyền trởng, thuỷ thủ Đây làhành vi buôn bán hàng cấm, hàng không có giấy phép theo luật lệ của nơc xuất,nhập hoặc buôn bán lén lút, gian lận nhằm trốn thúê
- Mất thị trờng, sụt giá, chênh lệch tỉ giá hối đoái Xảy ra rủi ro này khi thịtrờng tiêu thụ bị mất, hàng không bán đợc, hàng hóa bị giảm giá do thị hiếu vàthời vụ thay đổi
Chủ hàng mất khả năng tài chính Đây là rủi ro do chủ tàu không đáp ứng
đợc những nhu cầu chi tiêu bất thờng trong quá trình vận chuyển
Tàu đi chệch hớng là trờng hợp tàu không đi đúng hành trình qui địnhkhông vì nguyên nhân cứu nạn, lánh nạn, tránh gặp rủi ro dẫn đến hàng hóa bịtổn thất do chậm giao hàng, không giao đợc hàng
Hao hụt tự nhiên, hao hụt thơng mại của hàng hóa Một số loại hàng rời vàhàng lỏng thờng bị hao hụt trong quá trình chuyên chở nh rơi vãi, bay hơi
Chậm trễ hành trình là sự kéo dài thời gian hành trình so với hành trìnhbình thờng không phải vì lý do cứu nạn, lánh nạn, dẫn đến tổn thất cho đối t ợngbảo hiểm nh h hỏng hàng hóa nông sản phẩm, vật tơi sống hoặc bị mất thị tr-ờng vào thời điểm tiêu thụ tốt Ví dụ: tàu chậm trễ hành trình nên lô hàng đa về
để phục vụ tết không kịp làm mất thời điểm tiêu thụ tốt và hàng hóa bị sụt giá.Tàu, sà lan không đủ khả năng đi biển hoặc không đảm bảo an toàn chuyênchở hàng hóa
Tài sản bị bắt, tịch thu, cầm giữ, câu thúc, câu lu
2 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển
Trang 11Tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển là nhữngthiệt hại, h hỏng, mất mát của hàng hóa đợc bảo hiểm do rủi ro gây ra Nếu rủi
ro là nguyên nhân gây ra tổn thất thì tổn thất là cái đã xảy ra rồi và là hậu quảcủa rủi ro
Trong bảo hiểm, ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng tổn thất chứ không bồi thờngrủi ro Tổn thất muốn đợc bồi thờng thì phải do những rủi ro đã thỏa thuận gâynên
Trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển ngời ta chi tổn thấtlàm nhiều loại
2.1 Căn cứ vào mức độ và qui mô của tổn thất, tổn thất đợc chia làm hai
Các dạng cụ thể của tổn thất bộ phận có thể là:
- Tổn thất toàn bộ một phần hàng hóa Ví dụ: lô hàng có 10 kiện kính bị vỡ
3 kiện
- Giảm một phần hoặc toàn bộ giá trị của hàng hóa đợc bảo hiểm Ví dụ:Gạo bị ngấm nớc phải làm thức ăn cho gia súc
- Giảm về trọng lợng do bao bì rách vỡ làm thiếu hụt hàng
- Giảm về số lợng, số bao, kiện, thùng, hòm do bị ngời bán giao thiếu hoặc
Loại 2: Tổn thất toàn bộ
Tổn thất toàn bộ là toàn bộ hàng hóa đợc bảo hiểm theo một hợp đồng bị hhỏng, mất mát, thiệt hại, không còn khả năng lấy lại đợc
Ví dụ: hàng bị mất do tàu bị đắm hoặc bị mất tích
Trang 12Có 2 loại tổn thất toàn bộ là tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bọ ớctính.
Tổn thất toàn bộ thực tế: Là hàng hóa đợc bảo hiểm bị h hỏng, mất mát,thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn là vật phẩm nh cũ hay ngời đợcbảo hiểm bị tớc hẳn quyền sở hữu đối với hàng hóa
Trờng hợp hàng hóa đợc coi là tổn thất toàn bộ thực tế khi:
Hàng bị cháy, nổ, hàng chở trên tàu bị đắm
Hàng không có khả năng lấy lại đợc nữa nh trờng hợp hàng rơi xuống biển,
bị chiếm giữ, bị tớc đoạt
Hàng bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng Ví dụ: Xi măng ngấm nớc
có thể bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm
Ví dụ về dạng tổn thất mà chi phí lấy lại hàng cao hơn giá trị: Tàu chở sắtthép trên hành trình gặp tai nạn nên phải tạm dựng để sửa chữa Các chi phí dỡ,
lu kho, bốc hàng chở tiếp lớn hơn giá trị ban đầu của lô hàng
Khi xảy ra tổn thất toàn bộ ớc tính, ngời đợc bảo hiểm có thể đợc bồi thờngtoàn bộ néu họ từ bỏ đối tợng bảo hiểm tức là từ bỏ hàng hóa Đó là sự từ bỏ mọiquyền lợi của mình đối với hàng hóa cho ngời đợc bảo hiểm để đòi ngời bảohiểm bồi thờng toàn bộ
- Việc từ bỏ hàng đợc thực hiện thông qua các bớc:
- Thông báo cho ngời bảo hiểm biết về tình trạng tổn thất toàn bộ ớc tính
- Tuyên bố từ bỏ hàng bằng văn bản, gửi cho ngời bảo hiểm
- Chỉ từ bỏ hàng khi hàng hóa còn ở dọc đờng và cha tổn thất toàn bộ thựctế
- Khi từ bỏ hàng đợc chấp nhận thì không thay đổi đợc nữa
Nếu hàng hóa đã bị tổn thất toàn bộ thực tế hay ngời bảo hiểm nhận đợcthôn
g báo về tình trạng tổn thất quá chậm tài sản đã bị tổn thất toàn bộ thực tếthì không cần gửi thông báo từ bỏ
Trang 132.2 Căn cứ vào trách nhiệm đối với tổn thất Tổn thất đợc chia thành 2
loại
Loại 1: Tổn thất riêng
Là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một số quyền lợi của các chủhàng và chủ con tàu chuyên chở do những rủi ro đợc bảo hiểm gây nên
Nên tổn thất riêng chỉ liên quan đến từng quyền lợi riêng biệt, tổn thất của
ai thì ngời đó tự chịu trách nhiệm
Ví dụ: Tàu bị đắm do bão lớn, tổn thất của tàu là tổn thất riêng của tàu, tổnthất về hàng là tổn thất riêng của chủ hàng
Khi xảy ra tổn thất riêng ngoài thiệt hại về vất chất còn phát sinh những chiphí liên quan nhằm hạn chế tổn thất Đó là những chi phí bảo quản hàng đểgiảm bớt hoặc để hàng hóa khỏi h hỏng thêm, bao gồm chi phí xếp dỡ, gửi hàng,
đóng gói lại, thay thế bao bì ở bến khởi hành và dọc đờng
Tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay bộ phận, có thể h hỏng vềphẩm chất hay thiếu hụt về mặt trọng lợng, số lợng Tổn thất riêng khác với cáctổn thất khác là do:
Tổn thất riêng xảy ra một cách ngẫu nhiên, có thể xảy ra ở bất kỳ đâu chứkhông chỉ ở trên biển
Tổn thất của ngời nào thì ngời đó chiụu mà không có sự đóng góp giữa cácbên
Ví dụ: tổn thất riêng thuộc trách nhiệm ngời bảo hiểm, ngời bảo hiểm phảibồi thờng
Tổn thất riêng vừa thuộc trách nhiệm ngời bảo hiểm và ngời chuyên chở thìngời bảo hiểm phải bồi thờng cho chủ hàng, sau đó thế quyền đòi lại ngờichuyên chở
Nếu tổn thất riêng không thuộc trách nhiệm của ai cả thì chủ hàng phải tựgánh chịu
Tổn thất riêng có đợc ngời bảo hiểm bồi thờng hay không phụ thuộc vàorủi ro đó có đợc thoả thuận trong hợp đồng không
Loại 2: Tổn thất chung
Là những thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt đợc tiếnhành một cách hữu ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa chở trên tàu.Ngời bảo hiểm có trách nhiệm về sự hi sinh tổn thất chung đối với mộtphần hoặc toàn bộ tài sản đợc bảo hiểm và cả về sự đóng góp tổn thất chung mà
Trang 14ngời đợc bảo hiểm có thể phải đóng góp cho hàng hóa của họ, bao gồm mọi chiphí tổn thất chung trong chuyến đi.
Để xác định tổn thất chung ngời ta dựa vào các nguyên tắc sau:
Thứ nhất : Phải có nguy cơ đe dọa thực sự cho toàn bộ hành trình, sự hi
sinh tổn thất chung phải ở trong điều kiện bất thờng
Tai hoạ đe dọa phả mang tính cấp bách, hành động hi sinh tổn thất chungnhằm tránh tai họa chung nhng phải ở trong tình trạng thực sự có tai họa và taihọa có tính khẩn cấp
Tai họa phải đe dọa toàn bộ tàu và hàng Vì vậy phải hy sinh quyền lợi cục
bộ của một số ngời (chủ tàu và hàng) để cứu vãn các quyền lợi còn lạ
Điều kiện bất thờng còn có ý nghĩa là ngoài nhiệm vụ chức trách của thủythủ đoàn
Thứ hai : Phải là hành động hy sinh tự nguyện, cố ý, có dụng ý của con
ng-ời trên tàu
Hành vi hy sinh tổn thất chung phải là tự nguyện chứ không phải là tàukhông thể tránh đợc Ví dụ để tránh nguy hiểm chung do gặp bão lớn, thuyền tr-ởng tự giác đa tàu vào cạn
Hành động hy sinh bao hàm một mục đích cao cả chịu thiệt thòi về phầnmình, cứu vãn đem lại quyền lợi chung trong một tình thế nguy cấp đòi hỏi
Thứ ba : Sự hy sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải hợp lý Tài sản hy sinh
phải là tài sản nguyên lành Không thể vì nguy cơ đe dọa mà thủy thủ đoànmuốn hy sinh tài sản và chi phí bao nhiêu cũng đợc
Thứ t : Hành vi hy sinh tổn thất chung phải là vì an toàn chung và các
quyền lợi trên tàu Nguyên tắc này thể hiện ý chí của sự hy sinh Mục đích vàdụng ý của sự hy sinh phải đặt quyền lợi an toàn chung lên trên hết và phải đemlại an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trên tàu
Thứ năm : Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng.
Thứ sáu : Tai nạn phải xảy ra trên biển.
Tổn thất chung bao gồm hai bộ phận chủ yếu đó là hy sinh tổn thất chung
và chi phí tổn thất chung
* Hy sing tổn thất chung là những thiệt hại hoặc chi phi do hậu quả trựctiếp của một hành động tổn thất chung
Ví dụ: Tàu chở 100 kiện hàng, gặp bão lớn phải vứt bỏ 30 kiện xuống biển
để tàu nhẹ bớt, chạy thoát ra khỏi vùng có bão 30 kiện bị vứt xuống biển là hysinh tổn thất chung Hoặc tàu bị mắc cạn, để tàu ra khỏi chỗ cạn đó phải thúc
Trang 15* Chi phÝ tæn thÊt chung lµ nh÷ng chi phÝ ph¶i tr¶ cho ngêi thø ba trongviÖc cøu tµu, hµng, cíc phÝ cøu n¹n
Chi phÝ tæn thÊt chung bao gåm:
- Chi phÝ cøu n¹n
- Chi phÝ tµu ra vµo c¶ng l¸nh n¹n
- Chi phÝ bèc dì hµng t¹i c¶ng l¸nh n¹n
- Chi phÝ t¹m thêi söa ch÷a nh÷ng h h¹i cña tµu
- Chi phÝ t¨ng thªm vÒ l¬ng, nhiªn liÖu