1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra Toán 7 Học kỳ II

5 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Câu 5: Đánh giá đúng hoặc sai các phát biểu sau bằng cách ghi Ví dụ A-Đúng ; B-Sai:A Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền B Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất C Tam giác câ

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ II

Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010

Môn: Toán - Lớp 7

Kiểm tra vào tiết 1+2, thứ 4, ngày 19/05/2010 I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài

Câu 1: Trong các phân số sau – phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3

7

A) 15

35

56

98

11

Câu 2: Tìm x biết : : 5 2

6 3

x 

5

9

5

4

x 

Câu 3: Cho các đơn thức:

2

2

3

Cy x D4x y z2 2

Có mấy cặp đơn thức đồng dạng

Câu 4: Với 2 bảng cho sau đây, hãy nối mỗi đa thức với nghiệm tương ứng của nó (Ví dụ: 1-A; 2-B)

1) 2x – 6 2) 6 + 2x 3) 2 (x – 6) 4) 4 + 2x

A) -6 B) -2 C) 3 D) 2

Trang 2

Câu 5: Đánh giá đúng hoặc sai các phát biểu sau bằng cách ghi (Ví dụ A-Đúng ; B-Sai):

A) Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền

B) Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất

C) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều

D) Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân

Câu 6:Em hãy dùng bút để nối các điểm trong tam giác với tên của nó.

1 Giao điểm của 3 đường trung trực

2 Giao điểm của 3 đường trung tuyến

3 Giao điểm của 3 đường cao

4 Giao điểm của 3 tia phân giác

A) Trọng tâm B) Trực tâm C) Điểm cách đều 3 cạnh D) Tâm đường tròn ngoại tiếp

Trang 3

II) Tự luận: (7đ)

Câu 1: Điểm trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu

b) Lập bảng tần số

c) Tính số trung bình cộng

Câu 2: Thu gọn đơn thức – cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau khi đã thu gọn

a) 3 4 2 2

2x 3x y

b) 2 2 ( 1)2 ( 2 )3

2

Câu 3: Cho f x( ) 2 x3 2x x 2 x33x2

Q xxxxxxx

a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính ( )f xQ x( )

c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của ( )Q x và không là nghiệm của f(x).

Câu 4: Cho ABC (AB <AC) đường trung trực của đoạn BC cắt cạnh AC tại I Trên tia đối của

tia IB lấy E sao cho IA = IE Chứng minh:

a) AIB = EIC

b) ABC = ECB

Trang 4

Ma trận đề:

Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

2) Dấu hiệu điều tra Số trung bình

cộng – băng tần số

1 1,5

1 1,5 3) Đơn thức – Đơn thức đồng dạng

– Thu gọn đơn thức - Cộng đa thức

một biến - Nghiệm của đa thức

1 0,5

1 0,5

2 3,5

4 4,5

4) Các đường trong tam giác Các

trường hợp bằng nhau của tam giác

1 0,5

1 0,5

1 2

3 3

Đáp án:

I) Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu 4: 1 nối với C; 4 nối với B Câu 5: A: Đ; B: S; C: Đ; D: Đ

Câu 6: 1 nối với D; 2 nối với A; 3 nối với B; 4 nối với C.

II) Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: (1,5đ)

a) Dấu hiệu ở đây là điểm trong 20 lần bắn (0,25đ)

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7; 8; 9; 10 (0,25đ)

b) Lập bảng tần số - tính số trung bình cộng (1đ)

N = 20 Tổng: 177 X = 8,85

Câu 2 (1đ):

Trang 5

a) 8 5 2

3x y

 8

3

 là hệ số; x y5 2 là biến số (0,5đ)

2x y z

2

 là hệ số; x y z3 7 3 là biến số (0,5đ)

Câu 3: (2,5đ)

Sắp xếp và tính f x( )Q x( ) 2 x32x2 2x3 (1,5đ)

Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của Q x( ) vì -1 + 1 – 1 + 1 = 0 (0,5đ) không là nghiệm của f x( ) vì – 1 + 1 + (- 1) + 2 = 1 (0,5đ)

Câu 4: (2đ)

Vẽ hình ghi giả thiết + kết luận đúng (0,25đ)

AIB và EIC có

IA = IE (gt)

IB = IC (I trung trực BC)

AIB EIC (đối đỉnh)

 AIB = EIC (c.g.c) (1đ)

b) ABC và ECB có

AB = CE ( AIB = EIC)

BCchung

AC EB

AC AI IC

EB BI IE

 ABC = ECB (c.c.c) (0,75đ)

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w