NaNO3 và HCl đặc Giải: Chọn B Câu 6: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X một loại phân bón hóa học, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.. Cho M tác dụng v
Trang 1B HÓA HỌC VÔ CƠ:
4 Halogen, oxi - lưu huỳnh, cacbon - silic, nitơ - photpho:
4.1 Điều chế, nhận biết, tính chất hóa học.
hoặc có thể điện phân nước, thu được oxi ở cực dương
- Điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
- Phân lân - quặng:
+ Quặng photphorit (phân lân tự nhiên): Ca3(PO4)2
+ Supe lân đơn: Ca H PO 2 422CaSO4
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng
B cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
C điện phân nóng chảy NaCl
D điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Giải: Chọn A
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A nhiệt phân Cu(NO3)2 B nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
C điện phân nước D chưng cất phân đoạn không khí lỏngGiải: Chọn B
Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A Chữa sâu răng B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt
Giải: Chọn C
Trang 2Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng
dung dịch amoni nitrit bão hoà Khí X là
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A NaNO2 và H2SO4 đặc B NaNO3 và H2SO4 đặc
C NH3 và O2 D NaNO3 và HCl đặc
Giải: Chọn B
Câu 6: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy
thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOHthì có khí mùi khai thoát ra Chất X là
A amoni nitrat B ure C natri nitrat D amophot
+ thấy thoát ra khí không màu (NO) hóa nâu (NO2) trong không khí: X có NO3
+ tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai (NH3) thoát ra: X có NH4
Chọn A
Câu 7: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
Giải:
Phân bón có chứa NH4
sẽ làm chua đất do: NH4 H O2 NH3 H O3
Câu 8: Thành phần chính của quặng photphorit là
A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D NH4H2PO4
Giải: Chọn B
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Phân urê có công thức là (NH4)2CO3
B Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK
C Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3
và ion amoni NH4
D Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3
Giải: Chọn B
Câu 10: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A (NH4)2HPO4 và KNO3 B NH4H2PO4 và KNO3
C (NH4)3PO4 và KNO3 D (NH4)2HPO4 và NaNO3
Trang 34HCl + MnO2 t
MnCl2 + Cl2 + 2H2O2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
0
2NaHCO t Na CO CO H O
Câu 16: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
A FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl B Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
C 3O22H S2 2SO2 2H O2 D O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
Giải: Chọn A H2S yếu hơn HCl
Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
C FeS, BaSO4, KOH D KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
Giải: Các chất không phản ứng được với HCl:
CuS (không tan trong HCl); BaSO4 (không tan trong axit dư), KNO3
Chọn B
Câu 18: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng
dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A KMnO4 B K2Cr2O7 C CaOCl2 D MnO2
Giải: clo có sinh ra từ chất khử và chất oxi hóa Chỉ có CaOCl2 là chất oxi hóa chứa Cl (1)
Trang 43 chất còn lại, ta xét số e chất oxi hóa nhận (chất nhận nhiều e thì số mol Cl2 nhiều nhất) K2Cr7Onhận nhiều e nhất (2) So sánh (1) và (2) Chọn B
Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3
và AgNO3 Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A KNO3 B AgNO3 C KMnO4 D KClO3
158
KMnO
0,82;122,5
Câu 20: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có
thể được dùng làm chất tẩy màu Khí X là
Giải: Khí cùng tồn tại khi chúng có cùng tính chất:
+ cùng là: chất khử; hoặc chất oxi hóa; hoặc axit; hoặc bazơ
- Cl2 và O2 không phản ứng vì đều là chất oxi hóa mạnh Chọn C
Câu 22: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
Giải:
- SO2 thể hiện cả 2 tính chất: chất khử (khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn) hoặc oxi hóa(khi tác dụng với chất khử)
- Chất có tính oxi hóa mạnh hơn SO2: O2, dd halogen, KMnO4
- Chất có tính oxi hóa yếu hơn: H2S
- Với kiềm: SO2 đóng vai trò là oxit axit (phản ứng trao đổi)
Chọn: D
4.2 Halogen, lưu huỳnh.
Câu 1: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phónghỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lítkhí O2 (ở đktc) Giá trị của V là
Fe
X H H S
G S FeS
Trang 5+ Xét S ban đầu chuyển thành S dư và H2S
- Đốt ( S dư, H2S) ta xem như đốt S (ban đầu) (quy đổi) S O 2 SO2 n O2 n S
Câu 3: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên
tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vàodung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợpban đầu là
A 58,2% B 52,8% C 41,8% D 47,2%
Giải:
Vì AgF không phải là chất kết tủa:
- Xét trường hợp muối bạc của X, Y đều kết tủa:
Gọi công thức của NaX và NaY là NaZ (a mol)
NaZ AgNO AgZ NaNO
a a
Tăng giảm khối lượng:
Cứ một mol NaZ phản ứng khối lượng tăng (thay Na bằng Ag) (108 – 23) = 85
trong H + , nhiệt phân muối nitrat.
Trang 6+ Từ sau Cu (Ag, Hg): muối nitrat t0
A chất xúc tác B chất oxi hoá C môi trường D chất khử
Giải: Chất oxi hóa Thực chất của phản ứng là Cu + HNO3 Chọn B
Câu 2: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2lít NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện Quan hệ giữa V1
TN1: 0,06 (dư) 0,08 (hết) 0,08 (dư) 0,02 (tính theo H+) = V1
TN2: 0,06 (dư) 0,16 (hết) 0,08 (dư) 0,04 (tính theo H+) = V2
Trong cùng điều kiện tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol V2 = 2V1 Chọn B
Câu 3: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO40,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc) Giá trị của V là
Trang 7 Khối lượng Cu có trong 0,6m gam hỗn hợp là: 0,16.64
Bảo toàn nguyên tố sắt: m = 0,15.56 (pư 1) + 0,16.56 (pư 2) + (0,6m – 0,16.64)dư m = 17,8 và
V = 2,24 Chọn B
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X vàkhí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kếttủa thu được là lớn nhất Giá trị tối thiểu của V là
Từ (1) và (2) Fe, Cu tan hết, n H 0, 24 (dư)
Khi cho NaOH vào X thì:
Fe, Cu tan hết n H 0, 24 (dư)
Khi cho NaOH vào X thì:
+ Trung hòa số n H 0, 24 n OH 0, 24
+ Tạo kết tủa Fe(OH)3 và Cu(OH)2 n OH trong nđiện tích dương của ion kim loại = ne cho = 0,12
Vậy: n NaOH 0,12 0, 24 0,36 V = 360 Chọn C
Câu 6: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu
được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dungdịch Y Dung dịch Y có pH bằng
Giải:
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ một mol muối phản ứng khối lượng giảm (thay 2NO3 bằng O) (124 – 16) = 108Vậy a mol 6,58 4,96 0,015
Trang 8Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp
khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A 9,40 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 8,60 gam
Giải:
0
12
x y n
Câu 8: Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2
bằng T1 Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằngT2 Biểu thức nào dưới đây là đúng
A T1 = 0,972T2 B T1 = T2 C T2 = 0,972T1 D T2 = 1,08T1Giải:
Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + 1
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X Sau phản ứng thu được
dung dịch Y và khí Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu
Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X Khối lượng muối khan thu được khi làm bayhơi dung dịch X là
A 13,32 gam B 6,52 gam C 8,88 gam D 13,92 gam
Trang 9Giải: n Mg 0,09; n NO 0,04
Bảo toàn e
Quá trình cho e Quá trình nhận e
22
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X
và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so vớikhí H2 là 18 Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
5 Đại cương về kim loại:
5.1 Tính chất vật lý, hóa học, dãy thế điện cực chuẩn.
Kiến thức cần nhớ:
Thứ tự tính oxi hóa tăng dần:
Mg < Al < Zn < Fe < Ni < Sn < Pb < H < Cu < Fe2+ < Ag < Hg
Cách nhớ: May-áo-záp-sắt-nhìn-sang-phố-hỏi-cửa-sắt-ánh-hồng
Câu 1: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
Trang 10(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Giải:
Fe là chất khử: sự oxi hóa; Cu2+ chất oxi hóa: sự khử Chọn D
Câu 5: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X
Phát biểu đúng là:
A Kim loại X khử được ion Y2+
B Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
C Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
A Fe và dung dịch CuCl2 B Fe và dung dịch FeCl3
C dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 D Cu và dung dịch FeCl3
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl
C Cu + dung dịch FeCl2 D Fe + dung dịch FeCl3
Giải: Chọn C
Câu 8: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cần có:
+ Kim loại phải đứng trước cặp Fe3+/Fe2+
+ Kim loại không tan trong nước
+ Thứ tự tính oxi hóa tăng dần:
A Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
C Fe2+ oxi hoá được Cu
Trang 11D Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
Giải: áp dụng qui tắc Chọn C
Câu 10: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được
với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A Mg, Ag B Fe, Cu C Ag, Mg D Cu, Fe
Giải: Chọn B
Câu 11: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dungdịch là:
A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu
Giải: Chọn D
Câu 12: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3?
A Fe, Ni, Sn B Al, Fe, CuO C Zn, Cu, Mg D Hg, Na, Ca
Giải: Chọn A
Câu 13: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3
(đặc, nguội) Kim loại M là
Giải:
Các kim loại thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr → loại B, C; Ag không tác dụngHCl Chọn A
5.2 Ăn mòn điện hóa.
- Ba điều kiện ăn mòn điện hóa:
+ Các điện cực là cặp kim loại khác nhau, hoặc kim loại - phi kim, hoặc kim loại - hợp chấthóa học
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện li
- Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước
Câu 1: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và
Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bịphá huỷ trước là
Giải:
Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước:
Cặp: Fe/Pb Fe trước Pb → Fe bị hóa hủy trước
Cặp: Fe/Sn Fe trước Sn → Fe bị hóa hủy trước
Cặp: Fe/Ni Fe trước Ni → Fe bị hóa hủy trước
Cặp: Fe/Zn Zn trước Fe → Zn bị hóa hủy trước
Chọn D
Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A I, II và III B I, II và IV C I, III và IV D II, III và IV
Giải:
Nguyên tố có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước:
Đừng hiểu mơ hồ: “Kim loại hoạt động mạnh hơn bị ăn mòn trước”
Chọn C
Câu 3: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và
Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá B chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá
C chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá D cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoáGiải:
Trang 12Nối 2 thanh Sn và Pb vào dung dịch điện li thì Sn đóng vai trò là cực âm bị ăn mòn trước còn Pb
là cực dương (được bảo vệ) Chọn C
Câu 4: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Giải:
Fe + CuCl2 sẽ tạo nên điện cực Fe – Cu và Fe bị ăn mòn
HCl có lẫn CuCl2 giống trường hợp trên
Fe + FeCl3 không thỏa vì thiếu điện cực
Fe + HCl không thỏa vì thiếu điện cực Chọn C
Câu 5: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợpxuất hiện ăn mòn điện hoá là
5.3 Điện phân, điều chế, tinh chế.
- Điều chế kim loại:
+ Điện phân nóng chảy dùng điều chế kim loại hoạt động mạnh: K → Al
+ Thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân nóng chảy, điện phân dung dịch, nóng chảy: dùng điềuchế kim loại hoạt động trung bình và yếu: Zn → Ag
+ Nhiệt nhôm dùng điều chế kim loại sau Al
- Điện phân:
+ catot (-): sự khử ion dương
+ anot (+): sự oxi hóa ion âm
- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham giatrực tiếp vào quá trình điện phân:
+ Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
+ Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
- Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc:
+ Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)
+ Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn(ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
+ Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)
+ CT Faraday: .
A I t m
n F
+ Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào
+ m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí)
+ độ giảm khối lượng của dung dịch: ∆m = (m kết tủa + m khí)
+ có thể có các phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp: chất tạo thành ở ñiện cực, chất tan trongdung dịch, chất dùng làm ñiện cực Ví dụ:
- điện phân nóng chảy Al2O3 (có Na3AlF6) với anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòndần do chúng cháy trong oxi mới sinh
- Khi điện phân các dung dịch trong các bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện vàthời gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → sự thu hoặc nhường electron ở các điện cựccùng tên phải như nhau và các chất sinh ra ở các điện cực cùng tên tỉ lệ mol với nhau
Trang 13- Số mol e trao đổi ở từng điện cực: n I t.
F
(nếu t = giờ thì F = 26,8)
Câu 1: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử
B oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
C khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá
Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A sự oxi hoá ion Na+ B sự oxi hoá ion Cl
-C sự khử ion Cl- D sự khử ion Na+
Giải:
catot (-): sự khử ion dương Na+: Na+ + 1e Na0
anot (+): sự oxi hóa ion âm Cl-: 2Cl Cl02 2e
Chọn D
Câu 6: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg
Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16 Lấy 2,24 lít (ởđktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa Giá trị của mlà
Giải:
Hỗn hợp khí X gồm: O2, CO2 và CO (do oxi đốt cháy điện cực than chì “Cacbon”)
Ta có: 0,1 mol X thì có 0,02 mol CO2 (n CO2 n CaCO2)
Vậy 3 kmol X thì có 0,6 kmol CO2
Giả sử trong 3 kmol X: có x k mol O2, 0,6 kmol CO2 và (2,4 - x ) k mol CO Ta có:
32 0,6 44 2, 4 28
32 0, 63
Tổng số mol O2 = 0,6 + 0,6 + 0,9 = 2,1 kmol
Điện phân: Al2O3 → 2Al + 3
2O2 2,8 ← 2,1
→ m Al 2,8 27 75,6 kg Chọn B
Trang 14Câu 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a
và b là (biết ion 2
4
SO không bị điện phân trong dung dịch)
Câu 8: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở
catôt và một lượng khí X ở anôt Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịchNaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tíchdung dịch không thay đổi) Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
0,1 ← 0,1
Trang 150,1 27 2,7
Al
5.4 Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng.
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của
mmuối = mkim loại + 96n H2= 3,22 + 96.0,06 = 8,98 Chọn C
Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO410% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam
Giải: H2SO4 loãng nóng = loãng
mmuối = m3 kim loại + 96n H2= 13,5 + 96.0,35 = 47,1 Chọn C
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).Dung dịch Y có pH là
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kimloại đó là
M , hai kim loại liên tiếp Ca (40) và Sr (87) Chọn D
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc,nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giátrị của m là
Trang 16Câu 7: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA) Cho 1,7 gam hỗn hợp
gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc).Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđrosinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc) Kim loại X là
Giải:
Ta có: n X n Z n H2 0,03 1,7
56,670,03
X
X là Ca = 40 > 38 Chọn D
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76% Nồng độ phầntrăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
2 2
5.5 Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4
- Số mol e cho và nhận phải nhẩm cho nhanh, các sơ đồ cho nhận hình dung trong đầu.
- Các sản phẩm khử khi Kl tác dụng với HNO3: NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3
Câu 1: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư Chất tan đó là
A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3
Giải:
Trang 17
,
Fe Cu HNO Fe NO Cu NO
- Nếu Cu dư chất tan gồm Fe NO 32 Cu NO 32 loại
- Nếu Fe dư chất tan chỉ có Fe NO 3 2 Chọn C
A MgSO4 và FeSO4 B MgSO4
C MgSO4 và Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
Giải: (Fe dư thì không cho Fe3+ tồn tại trong dung dịch)
chất tan trong dung dịch gồm (MgSO4 và FeSO4) Chọn A
Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp
gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Giải:
Gọi số mol Fe là x n Cu x 56x64x12 x0,1
Trang 180,1 mol Fe cho 0,3 mol e
0,1 mol Cu cho 0,2 mol e e cho 0,5
-Phương pháp đường chéo:
và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp banđầu là
a mol Al cho 3a mol e
b mol Mg cho 2b mol e e cho 3a2b
Câu 7: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm
khử duy nhất) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
C 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4
Trang 19
0,02 → 0,02 → 0,06
Vậy sau hai phản ứng n Fe SO2 4 3 du 0,03 và n FeSO4 0,06 Chọn A
Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22 Khí NxOy và kim loại M
là
A NO và Mg B N2O và Al C N2O và Fe D NO2 và Al
Giải:
2 2
0,042 mol N2O nhận 0,042 8 0,336 e nhan 0,336
x mol M cho nx mol e e cho nx
0,3360,336
n
Chọn B
Câu 9: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Dung dịch X có thể hòa tan tối đa mgam Cu Giá trị của m là
Giải:
30,12 0, 4
Câu 10: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng và khuấy đều Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu được mgam muối khan Giá trị của m là
A 151,5 B 97,5 C 137,1 D 108,9
Giải:
Kim loại dư là Cu tạo muối Fe2+
Quy đổi hỗn hợp gồm: Cu (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
x mol Cu cho 2x mol e
y mol Fe cho 2y mol e e cho 2x2y
Phương trình khối lượng: 64x + 56y + 2,4 = 61,2
Và phương trình theo Fe3O4: z = 0,75y
Giải hệ ta được x = 0,375; y = 0,45 m0,375 188 0, 45 180 151,5 Chọn A
5.6 Kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối (chú ý kim loại phản ứng phải không
Trang 20tan trong nước, đứng trước kim loại trong muối; khử ion kim loại xuống từng bậc nếu nó cónhiều số oxh)
- Khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm = Khối lượng kim loại phản ứng – khối lượng kimloại tạo thành = m
- Khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng = Khối lượng kim loại tạo thành – khối lượng kimloại phản ứng = m
- Khối lượng chất rắn giảm = Khối lượng muối tăng
Câu 1: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A Al, Fe, Ag B Fe, Cu, Ag C Al, Cu, Ag D Al, Fe, Cu
Nếu Al dư thì sau phản ứng có 4 kim loại (không thỏa)
→ Fe phải tham gia phản ứng và phải dư:
Ba kim loại là: Fe dư, Ag, Cu Chọn B
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X là
A Fe(NO3)2 và AgNO3 B AgNO3 và Zn(NO3)2
C Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
Giải:
Hai kim loại là Fe dư và Ag Nếu Fe dư thì không cho các ion Ag+ và Fe3+ tồn tại trong dungdịch → dung dịch gồm Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 Chọn C
Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Giá trị của m là (biết thứ tự trongdãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
0,1 mol Al cho 0,3 mol e
0,1 mol Fe cho 0,3 mol e e cho 0,6 (cho tối đa)
0,55 mol Ag+ nhận 0,55 e nhan 0,55
→ Ag+ bị khử hết thành Ag m0,55 108 59, 4 Chọn D
Câu 4: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng vớilượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A 8,10 và 5,43 B 1,08 và 5,43 C 0,54 và 5,16 D 1,08 và 5,16
Giải:
Trang 21Câu 5: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằngnhau Giá trị của V1 so với V2 là
Cách 2: (tăng giảm khối lượng)
TN1: 1 mol Fe phản ứng khối lượng tăng (64-56) =8
Câu 6: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cô cạn phầndung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối trong X là
A 13,1 gam B 14,1 gam C 17,0 gam D 19,5 gam
Giải:
Chất rắn sau phản ứng gồm: Zn dư, Fe, Cu
Theo đề: mZn ban đầu – (mZn dư + mCu + mFe) = 0,5
→ (mZn ban đầu – mZn dư ) – (mCu + mFe) = 0,5
→ mZn pư – (mCu + mFe) = 0,5
Trang 22Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các
phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khốilượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
m m
Câu 9: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M
và AgNO3 0,2M Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam(giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là
A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam
Trang 23Câu 10: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào
200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạnthu được 18,8 gam muối khan Kim loại M là
5.7 Kim loại tác dụng với phi kim.
+ Oxit kim loại tác dụng với axit thực chất là 2H O(trongox )it H O2
+ n H 2n O trong oxit
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4
0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khốilượng là
A 4,81 gam B 5,81 gam C 3,81 gam D 6,81 gam
mkim loại trong oxit = 2,81 0,05 16 2,01
mmuối sunfat = mkim loại + 96n H2 2,01 96 0, 05 6,81 Chọn D
Cách 2:
2 4 0,5 0,1 0,05
H SO
Thay O2- trong oxit bằng SO42
thì khối lượng tăng (96 – 16) = 80mmuối sunfat = 0,04 80 2,81 6,81 Chọn D
Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2Mvừa đủ để phản ứng hết với Y là
A 75 ml B 50 ml C 57 ml D 90 ml
Giải:
moxi trong oxit = 3,33 2,13 1, 2 1, 2
0,07516
Chọn A
Câu 3: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng với chất rắn X là
A 400 ml B 200 ml C 800 ml D 600 ml
Giải:
Trang 24moxi trong oxit = 23, 2 16,8 6, 4 6, 4
0, 416
Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO
bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là
Câu 5: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gamFeCl3 Giá trị của m là
Câu 6: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X Cô cạndung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị của m là
Câu 7: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phónghỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lítkhí O2 (ở đktc) Giá trị của V là
Fe
X H H S
G S FeS
Trang 25+ Xét S ban đầu chuyển thành S dư và H2S
- Đốt ( S dư, H2S) ta xem như đốt S (ban đầu) (quy đổi) S O 2 SO2 n O2 n S
A Cu, Fe, Zn, Mg B Cu, Fe, ZnO, MgO
C Cu, FeO, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO
Giải:
Chọn D
Câu 2: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,CuO thu được chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khôngtan Z Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn Phần không tan Z gồm
A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, CuGiải:
Chọn A (Al O2 32NaOH 2NaAlO2H O2 )
Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X Dẫn toàn bộ khí
X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa Giá trị của V là
Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắngiảm 0,32 gam Giá trị của V là
Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Trang 26A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam
Câu 6: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20 Côngthức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75%
CO du CO
Câu 7: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng của S là 22% Lấy
50 gam hỗn hợp A hoà tan vào trong nước Thêm dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được đemnung ngoài không khí đến khối lượng không đổi Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng
CO thì lượng Fe và Cu thu được là
A 17 gam B 18 gam C 19 gam D 20 gam
Câu 1: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
C điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D điện phân NaCl nóng chảy
NaCl Cl NaCl NaClO H O (nước Javel)
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2