1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 tuần 9

19 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa hk I Tiết 1 I. Mục đích , yêu cầu: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2.Ôn tập phép so sánh: - Tìm đúng những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thờng). - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài Những chiếc chuông reo và TLCH. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần. - Giới thiệu MĐ, YC . 2. Kiểm tra tập đọc:(khoảng 1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học. 3. Bài tập 2: - Treo bảng phụ - Gạch dới tên hai sự vật đợc so sánh với nhau. - Nhận xét, chọn lời giải đúng 4. Bài tập 3: - Nhận xét, chốt lời giải đúng 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện đ- ợc nghe trong các tiết TLV. 2 HS đọc bài và TLCH. Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. 1HS phân tích câu 1 làm mẫu. Cả lớp làm vào vở HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và chữa bài 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. HS làm việc độc lập vào vở 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét và chữa bài HS về nhà HTL những câu văn có hình Ho ng Th H ng Nhung 1 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3. ************************************** Tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu nh tiết 1) 2.Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? 3.Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II. Đồ dùng dạyhọc: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 3. Bài tập 2: - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu. - Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. 4. Bài tập 3: - Treo bảng phụ - Nhận xét, bình chọn ngời kể chuyện hấp dẫn. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc những HS cha kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. HS làm việc độc lập ở vở HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt. Cả lớp nhận xét và chữa bài 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và đợc nghe trong các tiết TLV. HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể. Cả lớp nhận xét , bình chọn. HS làm bài trong vở (nếu còn thời gian). Ho ng Th H ng Nhung 2 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Toán Tiết 41: GóC VUÔNG, GóC KHÔNG VUÔNG I. MụC TIÊU : - Bớc đầu có biểu tợng về góc , góc vuông , góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ đợc góc vuông ( theo mẫu ) II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. ồn định tổ chức : 2. Bài cũ : Luyện tập - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS - Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông ( 1 ) Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tợng về góc ) Mục tiêu : Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc Ph ơng pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK - Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần nh các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ : A B E M O D G P N - Giáo viên giới thiệu : gốc đợc tạo bởi 2 cạnh có - Hát - Học sinh quan sát -Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc Ho ng Th H ng Nhung 3 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN - Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc không vuông ( 4 ) Mục tiêu : Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông Ph ơng pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông A O B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? - Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông. O M N C E D + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trờng hợp đơn giản Ph ơng pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thớc ê ke. Thớc ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và - Học sinh đọc : Góc đỉnh O, cạnh OA, OB Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg Góc đỉnh P, cạnh PM, PN - Học sinh quan sát - Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB - Học sinh trình bày. Bạn nhận xét - Học sinh quan sát Ho ng Th H ng Nhung 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS để vẽ góc vuông. - Giáo viên hỏi : + Thớc ê ke có hình gì ? + Thớc ê ke có mấy cạnh và mấy góc ? + Tìm góc vuông trong thớc ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ?. - Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm nh sau ( Giáo viên vừa hớng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát ) Tìm góc vuông của thớc ê ke Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thớc ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) Hoạt động 4 : Thực hành ( 13 ) Mục tiêu : Học sinh vận dụng cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài tập Ph ơng pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : -Thớc ê ke có hình tam giác -Thớc ê ke có 3 cạnh và 3 góc -Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình -Hai góc còn lại là hai góc không vuông. -Bạn nhận xét. - Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu) : A B C E D - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . Ho ng Th H ng Nhung 5 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. Bài 4 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . - Học sinh đọc : Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét ********************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 42: THựC HàNH NHậN BIếT Và Vẽ GóC VUÔNG BằNG Ê- KE. I. MụC TIÊU : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ đợc góc vuông trong trờng hợp đơn giản . II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1-Bài cũ : góc vuông, góc không vuông ( 4 ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS - Nhận xét bài cũ. Ho ng Th H ng Nhung 6 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 2-Bài mới Giới thiệu bài : thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke ( 1 ) Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta đợc góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu Có góc vuông Có góc vuông Có góc vuông - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 2 4 3 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài -Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hớng dẫn và tự vẽ các góc còn lại - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . - Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . - Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại đợc một góc vuông : -Học sinh làm bài vào vở -Lớp nhận xét Ho ng Th H ng Nhung 7 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông Đạo đức Tiết 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đợc bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu đợc một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng: - Vở bài tập. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: B- Bài mới: Khởi động. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. 1) GV yêu cầu HS quan sát tranh. 2) GV giới thiệu tìh huống. 3) Thảo luận. Hoạt động 2: Đóng vai. 1) GV chia nhóm: - Chung vui với bạn (khi bạn đợc điểm tốt, khi sinh nhật ) - Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn. 2) Thảo luận. 3) Đóng vai. 4) Lớp nhận xét. 5) GV kết luận: - Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. 1) GV đọc từng ý kiến (xem sách GV) 2) Thảo luận. 3) GV kết luận: - Các ý kiến a, c, d, đ. E là đúng. - Một HS nêu nội dung bài học trớc. - Hát bài lớp chúng ta đoàn kết - HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm xây dựng kịch bản. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm đóng vai. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu lại kết luận. Ho ng Th H ng Nhung 8 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 - ý kiến b là sai. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ, tóm tắt lại bài - HS có thái độ tán thành, không tán thành. Ôn Tập Tiếng Việt Tiết 3 I. Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu nh tiết 1) 2.Đặt 2-3 câu theo đúng mẫu Ai là gì? 3.Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phờng, xã theo mẫu. II. Đồ dùng dạyhọc: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu). - 4, 5 tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC . 2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 3. Bài tập 2: - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Phát giấy cho 4, 5 HS làm bài - Nhận xét, chốt lại những câu đúng. 4. Bài tập 3: - Hớng dẫn HS làm bài, giải thích thêm nh SGV tr 179 và giải đáp thắc mắc. - Nhận xét về nội dung điền đơn. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. - Nhắc những HS cha kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. HS làm việc cá nhân ở vở 4, 5 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo. HS làm bài cá nhân ở vở 1 số HS đọc lá đơn của mình trớc lớp. Ho ng Th H ng Nhung 9 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c K ho ch d y h c l p 3 Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 43: Đề- CA- MéT. HéC- TÔ- MéT. I. MụC TIÊU : - Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-met - Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met - Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 ( dòng 1,2) III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét. - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam. c) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? + 1 hm = m ; 1 m = dm + 1 dam = m ; 1 m = cm + 1hm = dam ; 1 cm = mm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: +GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m? - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc - HS nghe- Đọc: dam. - HS đọc: 1 dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam. - Điền số vào chỗ chấm - Làm miệng- Nêu KQ - 1dam = 10 m - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Làm phiếu HT 4dam = 40m Ho ng Th H ng Nhung 10 [...]... cầu BT 3? + 6m 3cm 7m + 6m3cm 6m + 6m 3cm . 630 cm + 6m 3cm 603cm - Chấm bài, nhận xét 4/ Cũng cố - dặn dò : * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = mm 6km4hm = hm Hong Th Hng Nhung K hoch dy hc Hoạt động của Hs - HS đọc - Nhận xét - HS thực hành đo - HS đọc - Ba mét 2 đề- xi- mét - 3m = 30 dm - 3m2dm = 32 dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93 dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm... HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vở HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vở + Làm vở - Ta lấy 32 x 3 đợc 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36 hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km ********************************************************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 20 09 Toán Tiết 45: LUYệN TậP I MụC TIÊU : - Bớc đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai... - 3m2dm = 32 dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93 dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : 3 = 9mm - Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m 3cm < 630 cm + 6m 3cm = 603cm - HS thi điền số nhanh 16 Trng Tiu hc Xuõn Ngc lp 3 Hoạt động của Gv * Dặn dò: Ôn lại bài K hoch dy hc Hoạt động của Hs ******************************************** Ôn tập Tiếng... 1b ( dòng 1,2 ,3) , bài 2 , bài 3 ( cột 1 ) Hong Th Hng Nhung 15 Trng Tiu hc Xuõn Ngc lp 3 II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động của Gv 1/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? 2/ Bài mới: a)Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm Gọi HS đo - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét -+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm... m 8m= dm + 9hm= m 6m= cm + 7dam= m 8cm= mm * Bài 3: - Muốn tính 32 dam x 3 ta làm nh thế nào ? + 25 m x 2 = 36 hm : 3 = +15km x 4 = 70km : 7 = - Chấm bài, nhận xét 4/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: Ôn lại bài K hoch dy hc Hoạt động của Hs - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài... HTL trong 8 tuần đầu **************************************** Ôn tập Tiếng Việt Tiết 5 I Mục đích, yêu cầu: 1.Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ văn có yêu cầu HTL (từ tuần 1 đến tuần 8) 2.Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 3. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? đặt từ 2 -3 câu II Đồ dùng dạyhọc: - 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Bảng lớp chép đoạn... vở -2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả Cả lớp nhận xét -2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh -Cả lớp chữa bài trong vở 4 Bài tập 3: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -1HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp theo dõi HS làm bài cá nhân ở vở 3HS lên bảng chữa bài Cả lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9 - Nhắc những HS cha có điểm HTL về nhà tiếp... thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30 dm cộng với 2dm bằng 32 dm + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau b) Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài - HD : Thực hiện nh với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ - Chấm bài, nhận xét c) Bài 3: So sánh các số đo độ... đoạn văn BT 2 - 3 tờ giấy trắng khổ A4 cho HS làm BT 3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2 Kiểm tra tập đọc: (khoảng1 /3 số HS) - Cho điểm theo hớng dẫn Hoạt động của HS Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu 3 Bài tập 2: - Chỉ bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nhắc 1HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo... Hng Nhung 13 Trng Tiu hc Xuõn Ngc lp 3 K hoch dy hc - Yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do nhân ở vở 3HS lên bảng làm bài, đọc kết quả, có thể giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác Cả lớp nhận xét 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp chữa . mét - 3m = 30 dm - 3m2dm = 32 dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93 dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : 3 = 9mm - Làm vở 6m3cm <. đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài. - Đọc yêu cầu BT 3? + 6m 3cm 7m + 6m3cm 6m + 6m 3cm 630 cm + 6m 3cm 603cm - Chấm bài, nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : *. dài 1m9cm. Gọi HS đo. - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. -+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30 dm cộng

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w