KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng : Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập.Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới (33’) Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO Bước 1 : GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra. Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại - Điều kiện tinh thần và văn hoá, xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp. GV yêu cầu các nhóm trình bày. Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? Kết luận: - Con người, độngvật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con gnười còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi gồm 20 tấm phiếu. Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ cấc em muốn có. Bước 2 :GV hướng dẫn cách chơi và chơi. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. 3. Củng cố dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau. khoa học Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV kiểm tra nội dung bài học trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI Bước 1 : - GV giao nhiệm vụ cho - HS quan sát và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGV trang 25. Bước 2 : - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật. * Kết luận: - Hằêng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới sống được. Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG Bước 1 : GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe. 3. Củng cố dặn dò(2’) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : • Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 • Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. • Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Phiếu học tập. • Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) • GV kiểm tra nội dung bài học trước. • GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP Bước 1 : GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như sau: 1/ Kể tên được những biểu hiệïn bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. 2/ Hoàn thành bảng sau: Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Thải ra Thức ăn. Nước Hô hấp Bài tiết nước tiểu Mồ hôi - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Gọi HS trình bày kết quả GV chữa bài. Bước 3 : Thảo luận cả lớp nội dung câu hỏi sau: - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? Kết luận: - Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện:Lấy khí ô xi thải ra khí các bô níc. + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoa thực hiện: Lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể: thải chất cặn bã(phân) + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu và thải ra mồ hôi) thực hiện. - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hoá) và ô xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đm khí các – bô – nic đến phổi để thải ra ngoài. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Bước 1 : GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 GV phát cho mỗi nhóm một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thải ; các chất thải). Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm bổ sung các từ còn thiếu vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. Böôùc3 : GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quấ trình trao đổi chất ngừng hoạt động? HS phát biểu ý kiến.GV kết luận: Kết luận: - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. 3. Củng cố dặn dò(2’) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. • Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. • Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 1. Kiểm tra bài cũ (5’) • GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10. Bước 2 - Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp. Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Bước 1 - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường. Bước 2 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 1 SGK. + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loaị này Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG Bước 1 - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như sau: 1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 2/ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? Bước 2 - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 3. Củng cố dặn dò(2’) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : • Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. • Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. • Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK. Bước 2 : Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK. + Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhièu chất đạm? + Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK. + Kể tên các thức ăn chứa chất béomà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống.Vì vậy, chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, sứa chua, pho-mát, đậu, lạc, vừng Chất béo rấtgiàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một só thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT. GV yêu cầu HS trình bày kết quả Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 3. Củng cố dặn dò(2’) GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 6: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : • Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. • Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở bài tập khoa học. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT ở hoạt động 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV gọi HS trả lời nội dung cần ghi nhớ ở bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ Bước 1 : GV yêu cầu từng cặp (bàn) HS thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ động vật hay thực vật. theo mẫu sau (GV treo bảng mẫu): GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« Kế hoạch bài dạy - lớp 4 Tờn thc n Ngun gc ng vt Ngun gc thc vt Chửựa vi-ta- min Cha cht khoỏng Cha cht x Rau ci x x x x Bc 2 : HS trao i, tho lun. Bc 3 : Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by. C lp nhn xột b sung. GV cht li ý ỳng. Hot ng 2 : THO LUN V VAI TRề CA VI-TA-MIN, CHT KHONG, CHT X V NC Bc 1 : Tho lun v vai trũ ca vi-ta-min - GV nờu cõu hi : + K tờn mt s vi-ta-min m em bit. Nờu vai trũ ca vi-ta-min ú? + Nờu vai trũ ca nhúm thc n cha vi-ta-min i vi c th ? HS trỡnh by. GV kt lun Vi-ta-min l nhng cht khụng tham gia trc tip vo vic xõy dng c th (nh cht m) hay cung cp nng lng cho c th hot ng(nh cht bt ng). Nhng chỳng li rt cn cho hot ng sng ca c th. Nu thiu vi-ta-min c th s b bnh. Vớ d: - Thiu vi-ta-min A: mc bnh khụ mt, quỏng g. - Thiu vi-ta-min D: mc bnh cũi xng tr. - Thiu vi ta-min C: mc bnh chy mỏu chõn rng, - Thiu vi-ta-min B1: b phự Bc 2 : Tho lun v vai trũ ca cht khoỏng - GV hi : + K tờn mt s cht khoỏng m em bit. Nờu vai trũ ca cht khoỏng ú? + Nờu vai trũ ca nhúm thc n cha cht khoỏng i vi c th ? HS trỡnh by. GV kt lun: Mt s cht khoỏng nh st, can xi tham gia vo vic xõy dng c th. Mt s cht khoỏng khỏc, c th chr cn mt lng nh to ra cỏc men thỳc y v iu khin cỏc hot ng sng. Nu thiu cỏc cht khoỏng c th s b bnh. Bc 3 : Tho lun v vai trũ ca cht x v nc - GV hi : + Ti sao hng ngy chỳng ta phi n cỏc thc n cú cha cht x? + Hng ngy chỳng ta cn ung khong bao nhiờu lớt nc ? Ti sao cn ung nc ? HS trỡnh by. GV kt lun. Kt lun: Cht s khụng cú giỏ tr dinh dng nhng rt cn thit m bo hot ng bỡnh thng ca b mỏy tiờu hoỏ qua vic to thnh phõn, giỳp c th thi c cỏc cht cn bó ra ngoi. Hng ngy, chỳng ta cn ung khong 2 lớt nc. Nc chim 2/3 trng lng c th. Nc cũn giỳp cho vic thi cỏc cht tha, cht c hi ra khi c th. Vỡ vy, hng ngy chỳng ta cn ung nc. 3. Cng c dn dũ (2) GV yờu cu HS c phn Bn cn bit trong SGK. GV nhn xột tit hc. GV: Trịnh Thị Xuân - Trờng TH Thiệu Đô KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 khoa học Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. • Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28’) Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? HS trả lời. GV nhận xét, kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn. Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng” trang 17 SGK. - GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ - Ăn vừa phải - Ăn có mức độ - Ăn ít - Ăn hạn chế. - HS trình bày kết quả. GV kết luận. Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ cần ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐI CHỢ - GV hướng dẫn cách chơi. Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. 3. Củng cố dặn dò(2’) GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. khoa học Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : • Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. • Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM - GV chia lớp thành 2 đội. GV nêu cách chơi và luật chơi. - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. Hoạt động 2 : TÌM HỂU LÍ DO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật. - GV đặt vấn đề : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - GV phát phiếu học tập cho các nhóm(bàn), nội dung phiếu học tập như sau: 1/ Đọc các thông tin dưới đây: Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm * Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc nàynhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể gây ngộ độc. GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« [...]... - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC Phòng tránh tai nạn đuối nước I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Kể tên một số việc nên và khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước • Biết một số ngun tắc khi tập bơi hoặc đi bơi • Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ • GV gọi HS làm bài tập 2 / 24 VBT Khoa học • GV nhận xét,... nhận xét tiết học Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Tiết kiệm nước I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : + Nêu những việc nên và khơng nên làm để tiết kiệm nước + Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước + Vẽ tranh cổ động tun truyền tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 60, 61 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết của bài học trước 2 Bài... nhóm vẽ - GV đánh giá nhận xét và cho điểm 3) Củng cố dặn dò: HS đọc mục bạn cần biết GV nhận xét tiết học KHOA HỌC Kiểm tra học kì I Kiểm tra theo phiếu của Sở giáo dục & Đào tạo GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 KHOA HỌC Khơng khí cần cho sự cháy I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: + Làm thí nghiệm để chứng minh : - Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy... dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: • Trình bày mây được hình thành như thế nào • Giải thích được mưa từ đâu ra • Phát biểu định nghĩa vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ HS đọc mục bạn cần biết của bài học trước GV nhận xét 2 Bài... u cầu của mục vẽ trang 49 SGK GV u cầu HS hồn thành bài tập theo u cầu trong SGK trang 49 GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp 3/ Củng cố dặn dò GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới KHOA HỌC Nước cần cho sự sống I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: •... trong SGK Dặn HS về ơn lại bài - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC Ăn uống khi bị bệnh I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : • Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh • Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy • Pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị nước cháo muối • Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũ: Khi thấy cơ thể... ThiƯu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 - GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét giờ học KHOA HỌC Phòng bệnh béo phì I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : • Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì • Nêu ngun nhân của bệnh béo phì • Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng với người béo phì II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ... cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Sơ đồ tuần hồn của nước trong tự nhiên I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ • Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ... KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 đồ hộp Nhóm 4, 5 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cầân thiết phải nấu chín thức ăn - Đại diện các nhóm trình bày - GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời 3 Củng cố dặn dò - GV u cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học Khoa học Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : • Kể tên... và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Bảo vệ nguồn nước I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: + Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước + Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước + Vẽ tranh cổ động tun truyền bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 58, 59 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiƯu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 Có mấy cách làm sạch . nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. khoa học Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : GV: TrÞnh ThÞ Xu©n - Trêng TH ThiÖu §« KÕ ho¹ch bµi d¹y - líp 4 - Kể ra những. lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe. 3. Củng cố dặn dò(2’) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 3: TRAO ĐỔI. Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. khoa học Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Sắp xếp các thức ăn hằng