Chun đề : Phương pháp dạy thơ cổ dựa vào kết cấu PHÒNG GIÁO DỤC PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ THỌ CHUYÊN ĐỀ : MÔN VĂN ĐỀ TÀI : PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ CỔ DỰA VÀO KẾT CẤU \ Năm học : 2005 - 2006 Giáo viên : Võ Thanh Hà Giáo viên thực hiện: Võ Thanh Hà Trường THCS Mỹ Thọ 1 Chun đề : Phương pháp dạy thơ cổ dựa vào kết cấu PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ CỔ DỰA VÀO KẾT CẤU I. Lý do chọn chun đề: Từ nhiều năm nay, vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học văn ở trường đã được nhiều giáo viên quan tâm. Một số cơng trình biên soạn tài liệu hướng dẫn phương pháp giảng dạy văn trong đó có phần dành cho thơ văn cổ đã được xuất bản. Việc dạy và học văn do đó đã có những bước tiến nhất định. Tuy nhiên khơng ai trong chúng ta khơng thừa nhận rằng hiện nay chất lượng dạy và học văn ở nhà trường còn thấp. Mơn văn chưa được học sinh ham thích, trong đó, số phận của giai đoạn văn thơ cổ lại càng hẩm hiu hơn. Trong hàng ngũ giáo viên thì số trẻ tuổi ngày càng đơng, vốn hiểu biết về văn học cổ hạn chế, nên việc dạy học văn chương cổ lại càng gặp nhiều khó khăn, mà đặc biệt là thơ cổ và đó cũng chính là lý do tơi chọn chun đề này. II. Nội dung: Một bài thơ đường luật tám câu hay bốn câu thất ngơn hay ngũ ngơn là một chỉnh thể có cấu trúc riêng, kết cấu theo hai chiều ngang dọc kết với nhau thành một chỉnh thể hài hòa, cân đối theo quan điểm thẩm mĩ xưa. Kết cấu chiều dọc bằng bố cục niêm, đối, vần, kết cấu theo chiều ngang bằng thanh luật bằng trắc trong từng câu. Tìm hiểu thơ đường luật trước hết phải biết “tháo gỡ” dần theo từng lớp lang trong ngồi, trên dưới, trước sau như tháo gỡ một cơng trình kiến trúc, tháo gỡ ra để “xem xét” từng bộ phận, từng chi tiết rồi “lắp” lại để đánh giá một cách tổng hợp. Bố cục một bài thơ Đường luật tám câu có bốn phần: đề, thực, luận, kết. Mỗi phần có hai câu, giữ một chức năng nhất định và bốn phần có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Hai câu đề, câu thứ nhất gọi là câu phá đề, câu thứ hai gọi là câu thừa đề, đều là mở bài nhưng mỗi câu lại có nhiệm vụ riêng. Câu phá đề, như tên đã gọi của nó, phải hé mở cho người đọc ý bài ngay từ phút đầu. Câu thừa đề làm nhiệm vụ nối tiếp câu phá, triển khai thêm ý đầu bài để hồn chỉnh chức năng nhập đề. Theo phép làm thơ Đường luật, phần nhập đề phải làm rõ cho người đọc cảm thấy được “cái thần” của bài thơ và từ trong nhập đề đã hàm ý của phần sau đó. Lấy ví dụ bài “ Thói đời” của Nguyễn Bỉnh Khiêm Thế gian biến cải vũng nên đồi Mặn nhạt, chua cay, lẫn ngọt bùi Giáo viên thực hiện: Võ Thanh Hà Trường THCS Mỹ Thọ 2 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Cũn bc, cũn tin, cũn t, Ht cm, ht ru, ht ụng tụi. Xa nay u trng ngi chõn thc, Ai ny no a k ói bụi. th ny mi hay ngi bc ỏc, Giu thỡ tỡm n, khú thỡ lui. ( Nguyn Bnh Khiờm ) M u cõu phỏ tỏc gi gii thiu cho ngi c bit Thúi i m nh th núi n l s bin i i, v theo cỏch núi n d ca nh th trit lớ thỡ s bin i õy l s bin i i lp hai mt ca s vt ( vng bin thnh i ). S bin i ca s vt l bỡnh thng nhng cm t Th gian bin ci ó ngm ý cho bit s bin i ca thúi i m tỏc gi mun nờu li khụng bỡnh thng. Cõu tha s ni tip ý cõu phỏ v ch rừ phng hng ca s bin i y: Mn nht, chua cay, ln ngt bựi Mt lot tớnh t ch v giỏc xp lin nhau, tng cp i lp nhau ( mn vi nhT, chua vi cay, ngt vi bựi ) lm rừ phng hng bin i ca thúi i l xu xa. Thỏi ca tỏc gi l thi ma mai kớn ỏo ca nh o c. T ln trong cõu th lm ni bc ý ngha ca s thay i trng en, m lnh ca th tỡnh. Nờn lu ý t ln nm v trớ th nm ca cõu tht. Theo thanh lut ( kt cu chốo ngang) cõu tht ng lut thng ngt nhp theo tit tu 4/3, t th nm l t ng u nờn cú v trớ quan trng. Ngi xa lm th ng thng dng cụng t th nm trong cõu tht, dựng t th nm lm im ta by ni lờn c cõu th. Vớ d: Bng nghe vn thng vỳt lờn cao ( khụng ) Yờn ba giang thng s nhõn ru ( Hong Hc Lõu ) Hai cõu nhp ca bi th nh phõn tớch trờn, ó lm trũn chc nng ca phn v gi m cho ngi c chuyn xung hai cõu thc: Cũn bc, cũn tin, cũn t, Ht cm, ht ru, ht ụng tụi. Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 3 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Hai cõu thc lm sỏng t thc trng bin i en bc ca lũng ngi ng thi, tõm lý chy theo tin ti, danh vng, ch p lờn nhõn ngha. Hai cõu thc theo th ng lut phi i nhau. õy tỏc gi s dng li i chi (i c ch v ngha) v dựng mt lot ip t( cũn, ht) lm ni bt s i lp trỏi ngc. S thy i lt lng, chúng vỏch ca ngui i. Nú khc rừ cỏi xu xa, b i ca xó hi nhõn vn ng thi. Hai cõu th khụng din t s tru tng m trỡnh by s tht mt cỏch c th, cú phn mc mc theo phong cỏch ca nh th. Nh th a ra s vic cú v khỏch quan nhng qua ú vn hm thỏi ma mai, phờ phỏn nghiờm khc Tip theo l hai cõu lun: Xa nay u trng ngi chõn thc Ai ny no a k ói bụi Lun ngha l bn bc, bỡnh lun m rng theo ý bi th sau khi ó v ra thc trng thúi i bin i xu xa; tỏc gi chuyn xung phn lun bng cỏch nờu tờn mi quan h nhõn vn tt p trong truyn thng trong nhõn dõn( xa nay din t truyn thng; ai ny ch s ph bin rng rói trong nhõn dõn; xa nay u trng: cỏch núi khng nh phm cht chõn thc, thu chung, cõu di ph nh li sng ói bụi, gi di; ph nh mt xu cng khng nh mt tt Qua cỏc phn: , thc, lun nờu trờn, chỳng ta thy cu t bi th trin khai theo mt trỡnh t lụ gớch, cú s m rng v nõng cao dn. Cm xỳc ca tỏc gi- nh th trit lớ bc l kin aú, ln vo di chiu sõu ca t th * Cn chỳ ý: Trong quỏ trỡnh phõn tớch hai phn thc v lun ca bi th ng lut khụng nờn rp khuụn, bi vỡ trong thc t khụng phi bi th no cng m bo phõn minh thc, lun. Cú khi hai cõu v trớ lun nhng ni dung vn l thc v cú khi hai cõu thc nhng vn hm ý lun Vớ d: Trong bi Chy Tõy B nh l tr l x chy Mt by chim dỏo dỏt bay Bn Nghộ ca tin tan bt nc ng Nai tranh ngúi nhum mu mõy Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 4 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Trong bn cõu ny, hai cõu trờn l hai cõu thc ỳng v trớ ca nú, nhng hai cõu di ni dung cng l thc ch khụng phi lun. T cỏi thc trng tn phỏ thụn xúm, tỏc gi ó m rng ra n thc trng ca c t nc, vch rừ thờm ti ỏc ca bn xõm lc, din t sõu sc hn ni lũng au xút ca mỡnh. Bi th khụng cú lun( hay nhiu nht l cú hm lun) nhng vi bn cõu trờn bi th ó dng lờn c bc tranh hin thc ca t nc b tn phỏ mt cỏch y xỳc ng Ly thờm vớ d hai cõu thc ca bi Cuc kờu cm hng Nm canh mỏu chy ờm hố vng Sỏu khc hn tan búng nguyt m ( Nguyn Khuyn) Hai cõu ny l hai cõu thc miờu t ting cuc ờm ngy khc khi nhng ó hm ý lun by t tm lũng yờu nc ca nh th Nhng dn chng trờn õy cho ta thy trong khi phõn tớch cỏc phn thc, lun khụng nờn rp khuụn cng nhc Tr li hai cõu kt ca bi Thúi i th mi hay ngi bc ỏc, Giu thỡ tỡm n, khú thỡ lui Cõu kt bi th tr li vi ý u v nõng lờn thnh mt trit lun cú giỏ tr khỏi quỏt cỏch din t cụ ng nh mt cõu chõm ngụn, lm cho ngi c phi suy ngh v th thỏi nhõn tỡnh lỳc by gi v rỳt ra kt lun thc tin cho mỡnh Theo kinh nghim cỏc c ngy xa thỡ lm th ng lut cõu ó khú lm m cõu kt li cng khú hn. Cõu kt phi vit th no cho khỏi quỏt va Nớu li ý u , va nõng c ý bi th cao hn, gõy c õm vang v liờn tng cho ngi c. Bi th cú cõu kt hay l bi th khộp li m t th vn cũn ngõn vang, mang mỏc lm cho ngi c bi hi xỳc ng, tip tc suy t Vớ d: Bi Vnh khoa thi hng ca Tỳ Xng cú hai cõu kt Nhõn ti t Bc no ai cú? Ngonh c m trụng cnh nc nh Hai cõu th nờu bt lờn thỏi ca nh th V Xuyờn Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 5 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Va ma mai va au xút trc tỡnh cnh t nc b thc dõn Phỏp cai tr, nh nhng ca xó hi by ra c trong cnh thi c T nhng dn chng trờn cú th rỳt ra kt lun: Trong ging dy th ng lut mt phng hng tỡm hiu ch bi th l tỡm cõu kt. Phng hng i vi nhng bi th c khụng cú mc hoc nhiu bi tp hp di mt mc chung nh: ngụn chớ, Thut hng, Bo kớnh cnh gii. ca Nguyn Trói; Nguyn Bnh Khiờm li cng cú tỏc dng Vớ d: Bi Thut hng 5 trong Quc õm thi tp ca Nguyn Trói cú hai cõu kt l: Bui mt tc lũng u ỏi c ờm ngy cun cun nc triu dõng V bi Thut hng 24 ca Nguyn Trói, cú hai cõu kt l: Bui cú mt lũng trong ln hiu Mi chng khuyt, nhum chng en Tuy c hai bi u xp chung mc Thut hng u din t ni lũng yờu nc thng dõn thit tha ca nh th nhng cõu kt mi bi lm sỏng t mt khớa cnh ca ch : Bi trờn bc l ni lũng u ỏi, dt do, luụn luụn canh cỏnh trong lũng nh th; bi di nờu rừ chớ hng bn b, kiờn nh ca nh th Tr lờn l phng phỏp tỡm hiu th ng ln theo kt cu ca bi th. Bn thõn kt cu bi th ng l mt cụng trỡnh ngh thut. Cỏc b phn cú mi quan h hu c vi nhau, mch th phỏt trin t cõu u n cõu cui theo mt lụ gich ni ti, nht quỏn. C bi th l mụt tng th hi ho. Cho nờn ngh thut xem th ng lut l phi xem trong ton b cu trỳc hon chnh ca bi, phõn tớch bỡnh giỏ mt cỏch ton din Trờn õy l núi v th ng lut bỏt cỳ. Cũn i vi th T tuyt cng vy. Mt bi th T tuyt tuy dung lng ớt, ngn gn hn nhng t nú l mt chnh th cú kt cu riờng. Kt cu mt bi th tt tuyt tht ngụn haay ng ngụn thng cú bn phn theo kt cu: khai, tha, chuyn, hp. Mi phn ld mt cõu cú cú chc nng riờng, bn cõu kt cht vi nhau cht thnh mt chnh th Vớ d:Bi Nam quc sn h .Bi th ny cú mc nhng ni dung ca nú ó c xỏc nh l mt bn tuyờn ngụn c lp thi kỡ ginh t ch ca t nc ta Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 6 Chun đề : Phương pháp dạy thơ cổ dựa vào kết cấu Câu mở đầu nêu bật lên chân lí: “Đất nước Nam do hồng đế nước Nam ở” Quan niệm thời phong kiến nói “ hồng đế” , “ Vua” tức là nói nguời đại diện cho đất nước. Nói “Đất nước Nam do hồng đế nước Nam ở” tức là nói đất nước Nam thuộc chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Nói cách khác Nước Việt Nam là một nước độc lập Trong bối cảnh lịch sử thời xưa, danh hiệu “ hồng đế” chỉ dành riêng cho vua nước Trung Hoa, còn vua các nước chư hầu gọi là “ Vương”. Chữ “đế’ trong câu thơ “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư” có một ý nghĩa lịch sử sâu sắc, biểu thị một tinh thần tự cường dân tộc mạnh mẽ.Nó đặt ngang hàng vua nước Nam với vua Trung Quốc, đặt quốc gia Việt Nam ngang hàng với quốc gia Trung Hoa. Đó là biểu thị của một tinh thần chống lại tư tưởng lớn, khinh miệt dân tộc nhỏ của vua chúa phong kiến Trung Hoa. Đó cũng là nhận thức về tư tưởng bình đẳng giữa các dân tộc cha ơng thời xưa Câu một ( tức là câu khai)đã tun bố chủ quyền của đất nước. Câu hai ( tức là câu thừa ) sẽ “ thừa ý” câu trên, nghĩa là tiếp nối ý câu trên mà khẳng định dứt khốt, mạnh mẽ thêm: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư ( Rành rành đã định lại sách trời) . Để diễn đạt lại sự khẳng định này tác giả đã vận dụng đến một thứ quyền uy tối thượng trong xã hội phong kiến- quyền uy của trời mà vua chúa cũng phải phục tùng. Cách nói: Tiệt nhiên định phận….( Rành rành đã phân định rõ ràng trong sách của nhà trời) thể hiện thái độ dứt khốt, quang minh chính đại. Cả hai câu thơ diễn đạt theo hình thức khẳng định, tiết tấu 4/3 đường bệ, âm vang sáng sảng, trịnh trọng của một bản tun ngơn Hai câu “ khai” và “ thừa” đã hồn chỉnh chân lí: Nước Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền riêng. Đó là một sự thật hiển nhiên Tiếp xuống câu ba là câu “ chuyển”, câu bản lề làm chức năng chuyển ý từ trên xuống dưới: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm ( Cớ sao lũ giặc đến xâm phạm) Chuyển ý bằng cách nêu lên câu hỏi, một câu “ chất vấn” về hành động trái với chân lí đã khẳng định. Một câu hỏi nhưng hàm ý một lời buộc tội, một lời lên án: Như hà….? Và kết quả của hành động phi chính nghĩa, phi đạo lí của bọn xâm luợc lẽ là: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Giáo viên thực hiện: Võ Thanh Hà Trường THCS Mỹ Thọ 7 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu (Chỳng bay s b ỏnh ti bi) Cõu bn ( tc l cõu hp) ó gúi li bi th bng mt li cnh cỏo anh thộp Túm li ý bi th trin khai theo sỏt kt cu: Khai, tha, chuyn, hp, ni dung v hỡnh thc hi ho vi nhau, nhn thc lớ trớ kt hp vi cm xỳc tr tỡnh, õm vang ngõn vang. Bi th xng ỏng l mt bi th t tuyt hựng trỏng tiờu biu ng ngn ngun dũng th ca yờu nc ca dõn tc Phõn tớch bi th t tuyt theo kt cu, cng nh phõn tớch th bỏt cỳ nh núi trờn, cn phi linh hot trỏnh rp khuụn. Trong thc t, th t tuyt cú nhiu dng: Cú dng bi bn cõu ba vn khụng i, cú dng ba bn cõu ba vn cú i cõu cui, cú dng bi bn cõu hai vn, hai cõu u i nhau hoc bn cõu i nhau tng cp mt. Trong cỏc dng trờn thỡ dng bn cõu ba vn khụng i pho bin hn c Trong quỏ trỡnh phõn tớch th bỏt cỳ hay t tuyt, cn chỳ ý n tớnh nht quỏn ca bi th. Cú bi v hỡnh thc dng nh mõu thun gia cỏc phn nhng ni dung vn nht quỏn. Vớ d bi Bo kớnh cnh gii 31 ca Nguyn Trói trong Quc õm thi tp Chõn mm ngi bc dm cõy xanh Quờ c tỡm v cnh c thanh. Hng cỏch gỏc võn thu lnh lnh, Thuyn k bói tuyt nguyt chờnh chờnh. n t l y yờu dng chỳa, li thỏc vỡ ni lu bi danh. Bui cú mt nim trung hiu c, Chng nm, thc dy no ba canh. Hai cõu u gii thiu tỏc gi khụng mun chen chõn vo chn quan trng lui v sng ni quờ nh Chõn mm ngi bc dm cõy xanh Quờ c tỡm v cnh c thanh Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 8 Chun đề : Phương pháp dạy thơ cổ dựa vào kết cấu Chân mềm: Một cách nói mỉa mai, kín đáo Q cũ tìm về: một sự chủ động, một điều ao ước của nhà thơ; nhà thơ lúc về q cũ thanh vắng, tịch mịch (đối lập với chốn quan trường chen chúc, náo nhiệt, sát phạt lẫn nhau) để giữ tâm hồn trong sạch Theo lơ gich thơng thường thì hai câu thực tiếp theo sẽ nói cảnh sống ẩn dật, thanh nhàn, hứng thú của nhà thơ nói q cũ. Nhưng khơng! Hai câu thực đượm vẻ buồn của tâm trạng nhà thơ trước cảnh vật Hương cách gác vân thu lạnh lạnh Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh “ Thu lạnh lạnh, nguyệt chênh chênh” khơng gợi ra cảnh ẩn dật nhà nhã, thoải mái mà ngược lại bộc lộ tâm trạng buồn phiền của nhà thơ. Rồi đến hai câu luận là một sự “ lồng kết” của thể nghiệm bản thân về qng đời tác giả đã sống, chua chát nhiều hơn là toại nguyệt ( mặc dầu cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời đã sống vì dân vì nước đẹp đẽ biết bao!) Và cuối cùng đến hai câu kết nhói lên một tấc lòng ưu ái xót xa Bui có một niềm trung hiếu cũ Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh Ở đây nhà thơ khơng còn nói gì đến ẩn dật nữa Câu kết khơng trở lại với câu đề mà gieo nặng vào lòng người đọc nỗi thao thức của nhà thơ Xét về hình thức bề ngồi thì kết cấu của bài thơ khơng nhất qn. Nhưng đi sâu vào cảm xúc của nhà thơ thì lại khơng phải thế. Cảm hứng sáng tác chi phối tồn bộ bài văn là tâm sự ưu ái của tác giả. Hai câu đầu tuy nói đến sự rút lui ẩn dật nhưng cái tốt lên là một niềm đau xót kín đáo “ Chân mềm ngại bước dặm mây xanh” một con người như Nguyễn Trãi đã từng xơng pha chinh chiến, từng có mặt ở khắp nơi xung yếu, hiểm nghèo để chiến đấu cho dân, cho nước, con người ấy bây giờ lại phải “ ngại bước” trên con đường hoạn lộ, quyền q cao sang! Thật là mỉa mai! Giữa hai câu đề với cả bài thơ thực ra là một sự thống nhát bên trong, nhất qn từ đầu đến cuối. Nó cũng như cuộc đời của Nguyễn Trãi xuất thế hay nhập thế vẫn là một sự thống nhất cao độ của lí tưởng vì nước vì dân. Có gắn thơ văn với cuộc đời tác giả mới có thể hiểu được tấm lòng và thơ văn của nhà thơ Giáo viên thực hiện: Võ Thanh Hà Trường THCS Mỹ Thọ 9 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Nờu lờn bi th lm dn chng l nhn mnh thờm yờu cu sau õy: Trong khi ỏp dng phng phỏp phõn tớch theo kt cu, mt khỏc phi luụn luụn gn lin vi ni dung, ly tớnh thng nht ca bi th lm phng phỏp ch khụng nờn n vo hỡnh thc b ngoi Hin nay, trng ta thng ỏp dng phng phỏp phõn tớch b ngang hay b dc tỏc phm. C hai cỏch u cú u th ca nú tu theo tng c im trớch ging i vi tụi, th ng lut nờn ỏp dng phng phỏp b ngang, da theo kt cu bi th m phõn tớch. Bi vỡ phõn tớch theo kt cu l ln theo quỏ trỡnh dn dng cu t ca bi th, hng dn cho hc sinh i t ngoi n trong, t thp lờn cao, s cm th ca hc sinh i tng bc c th cú c s, khụng i khỏi chung chung, nht l i vi bi th c III.KT THC VN Vi mt giỏo viờn mi vo ngh, kin thc cng nh kinh nghim cha cú l bao nhng tụi vn c gng tỡm tũi, nghiờn cu ti liu v c bit l nh s giỳp nhit tỡnh ca quý ng nghip tụi ó hon thnh chuyờn ny. Vỡ õy l chuyờn u tay, do ú khụng th trỏnh khi nhng thiu sút, rt mong c s gúp ý giỳp , tụi xin chõn thnh cm n Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Thoù 10 . một con người như Nguyễn Trãi đã từng xơng pha chinh chiến, từng có mặt ở khắp nơi xung yếu, hiểm nghèo để chiến đấu cho dân, cho nước, con người ấy bây giờ lại phải “ ngại bước” trên con đường. Nghộ ca tin tan bt nc ng Nai tranh ngúi nhum mu mõy Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Tho 4 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Trong bn cõu ny, hai cõu trờn l hai cõu thc ỳng v. nh Hai cõu th nờu bt lờn thỏi ca nh th V Xuyờn Giỏo viờn thc hin: Voừ Thanh Haứ Trng THCS Myừ Tho 5 Chuyờn : Phng phỏp dy th c da vo kt cu Va ma mai va au xút trc tỡnh cnh t nc b thc dõn Phỏp