1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHƯƠNG PHÁP dạy TIẾT “TRẢ bài tập làm văn BIỂU cảm về sự vật, CON NGƯỜI” lớp 7

28 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Trong quá trình giảng dạy tiết trả bài tập làm văn, tôi nhận thấy phần lớncác em chỉ mong giáo viên phát bài ngay để biết được điểm số trong bài viết củamình, ít khi các em quan tâm đến

Trang 1

PHẦN I : LÍ LỊCH

Họ và tên : Trần Thị Khuy

Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Đình Cao

TÊN ĐỀ TÀI :

PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾT

“TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI” LỚP 7

Trang 2

Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếngviệt, Tập làm văn Trong thực tế dạy và học, phân môn tập làm văn là phân môn

“nhẹ kí” nhất Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Dạy làm văn là chủ yếu

là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trungthành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” ( Dạy văn là mộtquá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973)

Năm học 2013 – 2014 và 2014 - 2015 tôi được phân công giảng dạy môn ngữvăn 7 Trong quá trình giảng dạy tiết trả bài tập làm văn, tôi nhận thấy phần lớncác em chỉ mong giáo viên phát bài ngay để biết được điểm số trong bài viết củamình, ít khi các em quan tâm đến việc trong bài làm còn sai sót chỗ nào, cần phảisửa ra sao để những bài sau làm tốt hơn Vì vậy đã dẫn đến tình trạng bài viết trước

so với bài viết sau, về số điểm không có gì khác, nếu có thì chỉ nhỉnh hơn một chút

ít không đáng kể như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập của các em.Đặc biệt qua bài làm của mình, các em chưa nhận thấy được những sai sót để sửalỗi và tình trạng không biết sử dụng dấu câu, liên kết đoạn, mắc nhiều lỗi chính tả,diễn đạt, dùng từ…còn tồn tại không ít Vậy trách nhiệm đó thuộc về những giáoviên dạy môn ngữ văn Nếu chúng ta thực hiện tốt công tác chấm, trả bài tập làm

Trang 3

văn thì những sai sót của học sinh sẽ giảm đi rất nhiều, từ đó kết quả học tập củacác em sẽ được nâng cao.

Để đánh giá thực trạng của vấn đề tôi đã tiến hành khảo sát về sự hứng thúcủa học sinh trong giờ trả bài tập làm văn như sau:

Kết quả khảo sát cụ thể như sau:

Bài viết

số 2

Lớp

Số học sinh

Hứng thú học tiết trả bài tập làm văn

Điểm trung bình trở lên

Điểm dưới trung bình

2014-2015

7A7D

3722

1812

48,654,5

3013

81,159,1

79

18,940,9

Từ kết quả khảo sát cho thấy gần một nửa học sinh không hứng thú với giờ trảbài tập làm văn (trong số đó có nhiều em chỉ thích học tiết học này chỉ vì mongchờ điểm số) và dẫn đến chất lượng tập của học sinh còn thấp

* Nguyªn nh©n

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều song theo tôi, do một sốnguyên nhân chủ yếu sau:

- Đối với người dạy

+ Đa số giáo viên đều tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đếnhọc sinh nhưng vẫn còn những mặt hạn chế sau :

+ Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏhọc sinh yếu kém dẫn đến chất lượng chưa cao

+ Phương pháp tổ chức của giáo viên ở mỗi tiết dạy còn đơn điệu, thiếu đầu

tư, chưa kích thích đựơc tính tích cực và sáng tạo của học sinh nhất là tiết trả bàitập làm văn

- Đối với học sinh

+ Một số học sinh vì lười học, chán học nên không chuẩn bị tốt tâm thế chogiờ học văn

Trang 4

+ Một số học sinh lười hoặc khụng bao giờ đọc sỏch, kể cả văn bản trongSGK.

+ Đời sống văn húa tinh thần ngày một nõng cao, một số nhu cầu giải trớ nhưxem ti vi, chơi game ngày càng nhiều làm cho một số em chưa cú ý thức học, bịlụi cuốn, xao nhóng việc học

Để nõng cao chất lượng dạy tiểt trả bài văn biểu cảm, trước hết cần rốn chocỏc em nhận thấy được những sai sút trong bài làm của mỡnh để sửa lỗi Biết dựng

từ, đặt cõu và trỡnh bày bài hợp lớ cú sức thuyết phục Tự uốn nắn sửa chữa nhữngsai sút trong bài làm, tự tin và làm tốt hơn ở những bài làm tiếp theo

b í nghĩa và tỏc dụng của giải phỏp mới

Xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dục hiện nay là phải đào tạo ra con người vừa cútrớ tuệ vừa giàu tớnh sỏng tạo vừa cú tớnh nhõn văn Hay theo cỏch núi của Bỏc là

đào tạo lớp trẻ vừa hồng vừa chuyờn Để làm được điều đú thỡ phải bồi dưỡng chohọc sinh cả về tõm hồn và trớ tuệ Học sinh khụng chỉ học toỏn mà cũn cần phảihọc văn Cỏc dạng bài tập làm văn ở trường THCS luụn cú sự quan hệ mật thiếtvới nhau.Trong một kiểu bài luụn cú sự kết hợp của nhiều phương thức Rốn chohọc sinh biết vận dụng để làm tốt văn biểu cảm cũng là gúp phần nõng cao kĩ nănglàm văn trong chương trỡnh thực hiện mục tiờu giỏo dục của bộ mụn núi riờng vàdạy học núi chung

c Phạm vi nghiờn cứu của đề tài

Trong phạm vi của đề tài này tụi xin được trỡnh bày vài kinh nghiệm:

“ Phương phỏp để dạy tốt tiết trả bài tập làm văn biểu cảm, về sự vật và con người”

ở lớp 7 nhằm kớch thớch sự hứng thỳ, tớch cực học tập của học sinh ở mụn ngữ vănnúi chung, tiết trả bài tập làm văn núi riờng, nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy

2 Phương phỏp tiến hành

a Cơ sở lý luận và thực tiễn

a1 Cơ sở lớ luận

Văn học cú ý nghĩa rất thiết thực đối với mỗi chỳng ta, nhất là đối với thanhthiếu niờn học sinh Văn học giỏo dục cho cỏc em biết quý cỏi “Chõn, biết ca ngợicỏi “ Thiện” và biết yờu cỏi “mỹ ” Đú là mục tiờu của cỏc tiết văn bản Nhiệm vụ

Trang 5

không thể thiếu của môn văn là rèn cho các em kĩ năng trình bày một văn bản.Phân môn tập làm văn được nhìn nhận với tầm quan trọng đặc biệt vì nó mang tínhthực hành cao và rèn kĩ năng trình bày văn bản cho học sinh Qua một đề bài cụ thểthường trải qua các tiết học: Quan sát; lập dàn ý; làm văn nói (miệng), làm vănviết; trả bài viết (chữa bài) Theo quy trình dạy học tập làm văn thì tiết trả bài viết

nằm ở giai đoạn cuối, nghĩa là giai đoạn “ tổng kết đánh giá sản phẩm” vì thế ở

tiết học này đòi hỏi người giáo viên sự nổ lực không ngừng để tìm ra cách dạy sao

cho học sinh cảm nhận sự lý thú, ham mê muốn học Người giáo viên làm được

công đoạn “đánh giá sản phẩm công bằng, khách quan”, qua đó học sinh có điều kiện trau chuốt, gọt dũa “ tác phẩm ” của mình và học cách viết tốt hơn.

Trong hệ thống chương trình giáo dục phổ thông, chỉ có môn Ngữ văn mớiđược bố trí tiết trả bài Trong một năm học, ở lớp 7 số tiết trả bài là 7 đến 8 tiết Đó

là một thời lượng rất đáng kể đủ để nói lên tầm quan trọng của việc chấm và trả bàitập làm văn cho học sinh

Thông qua việc chấm và trả bài tập làm văn giáo viên có thể giúp học sinhnhận ra những sai sót, những hạn chế trong bài làm của mình để làm tốt hơn ở bàisau Vì vậy nhất thiết ở mỗi tiết trả bài, giáo viên cần phải có sự đầu tư thỏa đáng,

kĩ lưỡng và sát thực với chất lượng bài viết của học sinh để có thể chỉnh sửa, uốnnắn kịp thời những gì mà các em chưa làm được từ khâu tìm hiểu đề đến bước viếtbài hoàn chỉnh

Căn cứ vào những yêu cầu về đề bài, về tình hình làm văn của học sinh, việcchấm và trả bài của giáo viên, mà giáo viên có thể tự đánh giá quá trình dạy họccủa mình để có biện pháp nhằm nâng cao kết quả giảng dạy

a 2 Cơ sở thực tiễn

Trong những năm qua nhiều hình thức, phương pháp dạy học mới đã được áp

dụng ở hầu hết các cấp học, chính vì vậy chất lượng giáo dục đã ngày càng đượcnâng cao Riêng bộ môn ngữ văn, chất lượng giảng dạy đã có nhiều biến chuyển,tuy nhiên trên thực tế có nhiều học sinh còn xem nhẹ không hứng thú học tập mônngữ văn, đặc biệt là phân môn tập làm văn

Tiết trả bài viết khó cả về mặt lí thuyết lẫn thực tiễn Mặt khác không ít giáo

Trang 6

viên chủ quan, chưa hoặc không nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của tiết

học “Trả bài ”, cho nên trong tiết trả bài viết, giáo viên thường làm các công việc

đơn giản nhất là phát bài, đọc điểm, nhận xét qua loa Bên cạnh đó, hầu như học

sinh chưa ý thức tốt trong học tập trong giờ “Trả bài ”, một số học sinh lại tự ti cho

rằng “ vốn dĩ mình dở văn ” nên buông xuôi, thụ động trong giờ học

* Việc dạy :

Đa số giáo viên chưa chú tâm đến tiết trả bài viết, giảng dạy chung chung ,đại khái cho xong tiết :

+ Giáo viên ghi đề bài Tập làm văn (trả bài viết) lên bảng

+ Nêu lại ý trọng tâm của đề bài

+ Nhận xét chung chung bài làm của học sinh

+ Đọc bài văn hay của học sinh làm

+ Trả bài cho học sinh và ghi điểm vào sổ

* Việc học:

Đa số học sinh thụ động trong tiết học “ Trả bài ”, các em nghĩ đơn giản là

nhận bài làm của mình để biết mình mấy điểm là xong Trong khi học sinh thườngmắc các lỗi như :

+ Viết sai lỗi chính tả

+ Dùng từ chưa chính xác ( hoặc sai )

+ Câu văn thiếu các thành phần ( chủ ngữ, vị ngữ … )

+ Viết văn thiếu hình ảnh, ý nghèo, bố cục thiếu chặt chẽ …

+ Chưa biết trình bày hình thức đoạn văn, bài văn

Các lỗi này học sinh không nhận ra, không biết cách sửa và tiếp tục mắc phảitrong các bài viết khác Cách dạy và học “ Tiết trả bài tập làm văn biểu cảm về sựvật, con người ” như vậy là một lỗ hỏng trong dạy học môn văn Thực tiễn chothấy:Với học sinh trong các bài làm của mình giáo viên phải chỉ lỗi, sửa lỗi chohọc sinh thật nhiều lần thì các em mới khắc phục được Nếu không chú trọng thayđổi cách dạy - học tiết trả bài thì tình trạng học sinh học yếu môn văn sẽ còn nhiều.Hiệu quả của tiết trả bài không phản hồi ngay mà phản hồi từ từ trong suốt thờigian các em học THCS

Trang 7

Song xét về góc độ thực tiễn, có thể nói rằng có mấy giáo viên quan tâm chú ýđến tiết dạy “Trả bài viết ” theo đúng yêu cầu; cũng như có mấy học sinh ý thứcđược qua tiết học đó em học được gì? hay chỉ mong được biết điểm Vì vậy, dạychưa tốt, học chưa thông thì làm sao mang lại hiệu quả chất lượng được? Hệ quả làhọc sinh tiếp tục làm văn chưa tốt là điều không thể tránh khỏi Đó là điều bănkhoăn trăn trở trong tôi và cũng là điều bức xúc của không ít giáo viên khi giảngdạy “ Tiết trả bài tập làm văn biểu cảm về sự vật, con người ” Vì thế tôi xin nêu ramột số biện pháp mà tôi đã rút ra từ quá trình giảng dạy, qua nghiên cứu học tập vàqua các đồng nghiệp

b Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp

Khi thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:

Những việc đã làm từ thực tế trong giảng dạy môn ngữ văn được đúc rút rathành kinh nghiệm Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này mong muốn phần nàohoặc là sự gợi ý, sự tham khảo đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn ngữ văn

b Mục tiêu cụ thể

Có thể nói, khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bài viết tậplàm văn nói chung, bài viết về văn biểu cảm nói riêng chính là việc chấm bài Bộgiáo dục đã từng nhận xét về tình hình giảng dạy tập làm văn như sau: “Thiếu sótlớn nhất trong việc giảng dạy là việc chấm bài Bên cạnh những số đông tận tụy lànhững giáo viên chưa có đầy đủ tinh thần trách nhiệm trong việc chấm Nhiều giáoviên chỉ chấm qua loa bài làm văn của học sinh, bỏ qua nhiều lỗi của học sinh”

Trang 8

Hậu quả của tình trạng đó chính là chất lượng bài làm của học sinh ngày càng yếu,

vì vậy để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tôi xin được trình bày vài kinhnghiệm về “ Phương pháp để dạy tiết trả bài tập làm văn biểu cảm về sự vật, conngười” (lớp 7) nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh Để qua đó học sinhnắm vững và biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng cơ bản trong việc tạo lập mộtvăn bản biểu cảm Biết dùng từ, đặt câu và trình bày bài hợp lí có sức thuyết phục

Tự uốn nắn sửa chữa những sai sót trong bài làm, tự tin và làm tốt hơn ở những bàilàm tiếp theo

2 Giải pháp của đề tài

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh trong

nhà trường như sau “Lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm, thông minh lạ lùnglắm”.Từ thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra “Phương pháp dạy tiết trả bài vănbiểu cảm về sự vật, con người” (lớp 7) như sau :

2.1.Giải pháp hướng trả bài tập làm văn biểu cảm về sự vật, con người

Tiết trả bài viết tập làm văn không chỉ đơn thuần là trả bài lấy điểm mà nó

phải đạt tới yêu cầu rèn sửa kĩ năng cho học sinh Bởi vậy các khâu khi thực hiện

đều phải chuẩn bị một cách chu toàn Để tiết trả bài có hiệu quả, giáo viên phảichuẩn bị thật kĩ, kĩ hơn cả một giờ học khác Quy trình tiết trả bài viết cần tiếnhành theo 4 công đoạn:

* Chấm bài – (giáo viên )

* Trả bài - (học sinh)

* Sửa bài - (giáo viên - học sinh)

* Đọc bài văn hay - (giáo viên - học sinh)

2.2 C hấm bài làm văn của học sinh

Công việc chấm bài với tiết trả bài có quan hệ chặt chẽ với nhau Chấm bài

là khâu chuẩn bị quan trọng, quyết định sự thành công của tiết trả bài làm văn

Để khắc phục tình trạng chấm bài chưa tốt cần đi từ những vấn đề có ý nghĩa lí luận trong việc chấm bài đến kĩ thuật chấm bài

Chấm bài một cách nghiêm túc, kĩ càng, chính xác là yêu cầu đầu tiên cần làm tốt Đặc thù của bộ môn không cho phép người giáo viên đọc qua loa Như

Trang 9

vậy sẽ rất dễ bỏ qua những sáng tạo cũng như những hạn chế của học sinh.

2.3 Những vấn đề có ý nghĩa lý luận trong việc chấm bài

Trước hết ta cần bàn đến quan điểm, thái độ ứng xử của nhà giáo đối với bàilàm của học sinh Thường thì giáo viên chỉ xem bài làm của học sinh như là mộtkết quả học tập phải nộp theo nghĩa vụ Giáo viên có nghĩa vụ chấm bài đó Giáoviên cần nhìn nhận được rằng : Bài làm của học sinh là một sản phẩm lao động cựcnhọc của các em

Tiếp xúc với bài làm của học sinh là tiếp xúc với một tiếng nói, một conngười Đằng sau những dòng chữ ấy là những hồi hộp chờ mong từng ngày, từnggiờ, từng phút thầy, cô giáo công bố kết quả Với cách nghĩ như vậy, khi chấm bàigiáo viên sẽ có một thái độ ứng xử đẹp đẽ, đúng đắn trước mọi điều hay dở trongbài làm của học sinh Cần trân trọng tìm tòi, cảm thông từng sai sót, vừa nghiêmkhắc, vừa độ lượng trong từng khuyết điểm ở bài làm của học sinh Thiếu cảmthông, thiếu trân trọng là điều đáng tránh, đồng thời cũng cần tránh thái độ g ̣ò épcách suy nghĩ của giáo viên cho học sinh

Giáo viên không nên lấy cách nghĩ của mình để gạt bỏ, phê phán cách cảmnhận của học sinh Cần phải đọc kĩ, phải lắng nghe và tìm hiểu từng chữ, từng lờitrong bài làm của các em Cần trân trọng những ý nghĩ độc đáo của học sinh đểđộng viên khuyến khích, không vội vàng tập cho các em quen với ngôn ngữ ngườilớn mà giúp đỡ các em trau dồi và hình thành ngôn ngữ văn học riêng của mình.Tình trạng không hiểu, không cảm thông với học sinh, lấy tư duy của mìnhlàm chuẩn để phán xét học sinh, đánh giá suy nghĩ của học sinh sẽ khiến học sinhngày càng xa cách với giáo viên và ngại làm văn trong nhà trường

2.4 Vấn đề kĩ thuật chấm bài.

Chấm bài cũng là một nghệ thuật, có người chấm nhanh nhưng vẫn chính xác,ngược lại, có người chấm chậm mà vẫn đánh giá không chính xác Hiện tượngchấm bài làm văn chênh nhau 1->2 điểm là khá phổ biến Vậy, làm thế nào đểchấm bài chính xác mà lại đỡ vất vả hơn? Bên cạnh những quan điểm như đă nêu ởtrên còn có những vấn đề nghiệp vụ

2.4 1 Những tiền đề cho việc chấm bài

Trang 10

Trước khi bắt tay vào chấm bài của học sinh, giáo viên cần phải chuẩn bị nhữngtiền đề bắt buộc như sau:

- Xác định những tiêu chí đánh giá bài làm của học sinh Những tiêu chí đóđược xây dựng trên cơ sở yêu cầu của đề bài và nội dung kiến thức, về kĩ năng, vềphương pháp làm bài Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cho từng bài giúp cho quátrình chấm bài tránh đựơc tình trạng chấm không đúng trọng tâm, sai đâu sửa đó,

có yêu cầu riêng cho từng bài Một bài làm văn thường tập trung cho một số trọngđiểm rèn luyện hàng tháng hay học kì, giáo viên cần dựa vào đó để định hướngviệc ra đề và chấm bài được tập trung

- Xây dựng thang điểm cho từng phần trong bố cục của bài văn và chấm bàitheo thang điểm đã đề ra Riêng phần thân bài cần chia ra các thang điểm nhỏ hơnphù hợp với yêu cầu của mỗi đề

- Đối với bài văn cụ thể của từng học sinh, giáo viên lại phải theo dõi chỗ yếunhất để uốn nắn, rèn luyện Chấm một bài văn là chấm theo yêu cầu chung cho lớpđồng thời lại phải theo yêu cầu riêng của từng học sinh Bên cạnh những tiêu chí

đă đặt ra giáo viên cần khích lệ kịp thời cho những học sinh còn yếu kém

- Chấm bài, nhất là chấm văn thì không thể đọc lướt, đọc qua loa, chấm theo ấntượng và định kiến với từng học sinh mà phải đọc cho kĩ, chấm chính xác theo yêucầu đáp án hướng dẫn chấm Gặp một vài điểm hay, dở trong bài của học sinh giáoviên không nên gạch xoá hay bình phẩm chê bai …

- Một điều tôi muốn nói ở đây nữa là, khi chúng ta chấm bài cần phải để chođầu óc thư thái, không vướng bận một điều gì, tránh để cho các bài văn của họcsinh lại chính là nơi ta trút những cơn giận dữ mà nguyên nhân không phải là docác em Ta nên giành một khoảng thời gian đủ để chấm một xấp bài trọn vẹn, tránhchấm bỏ dở giữa chừng

Chẳng hạn ở bài viết số 2 (văn biểu cảm về loài cây em yêu) Trước khi chấmbài, tôi sẽ đọc qua một lượt bài viết của cả lớp, sau đó phân loại bài Tôi chia raloại bài thứ nhất là: làm đầy đủ ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít lỗi chính tả,lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp Loại bài thứ 2: Đối với loại bài nàymắc lỗi nhiều hơn ở loại bài thứ nhất Loại bài thứ 3: Mắc nhiều lỗi trầm trọng Tôi

Trang 11

phân loại ra như vậy để khi chấm sẽ tránh những lệch lạc về điểm số trong bài làm,khi trả bài cũng dễ nhận xét về nội dung và hình thức trình bày của bài viết vì đãnhóm các loại bài lại với nhau.

Khi chấm bài giáo viên phải đọc kĩ lưỡng từng phần một trong bài làm của các

em Giáo viên gạch chân những lỗi trong bài viết và ghi tắt lời nhận xét ở bên tráicủa mặt giấy (chẳng hạn dùng từ lặp đi lặp lại nhiều lần mà không có tác dụng liênkết thì giáo viên sẽ ghi “lặp từ”, hoặc cách dùng từ, diễn đạt, liên kết viết tắt, viếthoa tùy tiện…)

Như vậy, giáo viên ghi rõ ràng lỗi trong bài làm của học sinh giúp các emnhận thấy những sai sót cụ thể trong bài làm của mình Có thấy sai thì mới rút kinhnghiệm để sửa lỗi và từ đó mới làm tốt hơn ở bài sau

2.4 2 Ghi lời nhận xét.

Lời nhận xét trong bài viết của học sinh là rất quan trọng Chấm bài xong giáoviên phải ghi lời nhận xét Tránh ghi lời nhận xét chung chung theo kiểu vôthưởng, vô phạt hoặc lời phê chỉ mang tính xếp loại như còn yếu, khá, thường,giỏi Như vậy các em sẽ không biết được mình làm tốt mặt nào và mặt nào cònhạn chế để rút kinh nghiệm cho bản thân

Giáo viên sẽ ghi lại những lỗi mà học sinh mắc phải, căn cứ vào đáp án, hướngdẫn chấm để đánh giá bài làm của các em Lời nhận xét trong bài làm của các em

là rất quan trọng, bởi vì qua lời nhận xét của giáo viên, các em sẽ biết được ưuđiểm và hạn chế trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho những bài sau.Vậy lời phê thường có hai mặt, được và chưa được về nội dung và hình thức Mặt

ưu điểm cần phê trước, mặt hạn chế viết sau Lời phê cần ân cần, cẩn thận, câu chữcần ngay ngắn, chuẩn mực, rõ ràng, tránh tẩy xóa

3 Tiến trình giờ trả bài làm văn.

Sau khi hoàn thành công việc chấm bài, giáo viên chuẩn bị tiết trả bài Đây làmột tiết học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, chính vì vậy mà giáo viên cần chuẩn bịchu đáo trên giáo án theo một tiến trình sư phạm cần thiết

Khi thực hiện phần này, tôi tiến hành làm rõ các nội dung chính của giờ trả bài như sau:

Trang 12

- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

- Tìm ý

- Xây dựng dàn bài : Học sinh dựa trên dàn bài để đánh giá bài làm của mình

- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh

- Trả bài cho học sinh

- Sửa lỗi thường gặp trong bài làm của học sinh, đọc một số đoạn văn, bài vănhay, giải đáp thắc mắc

- Gọi tên ghi điểm

Tuy nhiên, tùy thực tế bài viết của học sinh mà tôi có thể lướt qua hoặc nhấnmạnh ở một số nội dung, hay nói cách khác xem học sinh của mình thiếu cái gì thìtôi hướng dẫn các em đi tìm cái còn thiếu đó

3.1 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài đã ra và tìm ý.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề bài

- Cho học sinh xác định yêu cầu của đề (thể loại, nội dung, giới hạn) bằng cácthao tác đọc đề, gạch chân những từ quan trọng trong đề

Ví dụ đề bài: Loài cây em yêu (cây tre Việt nam, cây cảnh )

GV hướng dẫn HS làm rõ các ý sau:

- Phần nội dung cần làm rõ:

+ Yêu cầu: Học sinh nêu được cảm nghĩ của mình

+ Dạng đề bài : biểu cảm

+ Phạm vi tư liệu : loài cây

Nhằm giúp học sinh có thói quen và thuần thục kĩ năng tìm hiểu đề và xácđịnh đúng yêu cầu của đề bài, tránh tình trạng lạc ý, xa đề, tức là không đảm bảotính định hướng

- Giúp HS dễ dàng nắm được thể loại, dạng đề, đối tượng biểu cảm, phạm vi

tư liệu Từ đó, giáo viên định hướng cho học sinh làm bài:

+ Viết về cái ǵì?

+ Viết để làm gì?

+ Cần huy động những nội dung kiến thức nào?

+ Viết như thế nào?

Trang 13

3.2 Lập dàn bài:

Giáo viên tổ chức xây dựng dàn bài cho bài văn Việc lập dàn ý giáo viên đãcho HS thực hiện trước khi làm bài vì vậy ở giờ trả bài, giáo viên sẽ gọi học sinhlên bảng trình bày lại dàn ý, xây dựng theo bố cục ba phần:

a Mở bài:

- Giới thiệu loài cây em yêu thích (cây gì? ở đâu)

- Lí do mà em yêu loài cây đó

b.Thân bài:

Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây:

- Loài cây trong cuộc sống mọi người

- Loài cây trong cuộc sống của em

->tình cảm của em đối với cây đó

c Kết bài:

Tình cảm, cảm xúc hoặc mong muốn của em về cây đó

3.3 Đánh giá bài làm của học sinh:

Giáo viên cần khéo léo khơi gợi để học sinh tự đánh giá về bài làm của mìnhtrước Chẳng hạn từ dàn bài trên giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá bài làmcủa mình:

- Trình tự trình bày đã phù hợp chưa ?

- Hình ảnh được lựa chọn đã tiêu biểu, đặc sắc chưa?

- Bài văn có đủ bố cục ba phần chưa?

- Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn đã chính xác và gợi cảmchưa?

- Khả năng trình bày, diễn đạt, sử dụng câu tốt chưa?

- Thử nhận xét về các lỗi mắc phải

Sau đó giáo viên đánh giá tình hình bài làm của học sinh về mọi mặt: tinh thầnlàm bài, ưu điểm, nhược điểm chính, những cá nhân đáng biểu dương, những hiệntượng đáng chú ý, kết quả chung của cả lớp và cá nhân tiêu biểu Những nhận xétnày phải chính xác phù hợp tình hình làm bài của học sinh mỗi lớp

Trang 14

Giáo viên cũng chỉ nêu lên những hiện tượng phổ biến trong các bài làm để họcsinh phân tích, thảo luận và nêu ý kiến của mình.

Giáo viên chọn bài văn hay và đoạn văn viết tốt đọc cho cả lớp nghe để rútkinh nghiệm Hướng dẫn viết đoạn văn tham khảo:

Cách thức thực hiện: Giáo viên cần chuẩn bị trước ở nhà một số đoạn văn mẫu

để lên lớp phân tích, củng cố cách xây dựng đoạn văn phần mở bài, thân bài, kếtbài cho học sinh

3.4 Trả bài, chữa lỗi

3.4.1 Sửa lỗi :

Đây là một trong những hoạt động quan trọng của tiết trả bài, bởi vì mục đíchcao nhất của giờ trả bài là phát hiện và khắc phục tồn tại trong bài làm của họcsinh

Sau khi học sinh nắm được yêu cầu làm bài và sơ bộ đánh giá bài làm củamình, giáo viên mới trả bài cho học sinh Giáo viên không nên chê trách học sinh.Việc chữa lỗi tuỳ thuộc vào kết quả bài làm cụ thể của mỗi lớp và kế hoạch rènluyện kĩ năng cụ thể của giáo viên Giáo viên cần chú ý đến định hướng bài làm,đến cách trình bày nội dung bài viết của các em Điều quan trọng nhất là giáo viêncần phải động viên, khích lệ học sinh làm cho các em tin tưởng rằng mình vẫn cóthể đạt kết quả cao hơn nếu mình thật sự cố gắng

Việc sửa lỗi nên tập trung vào các mặt sau :

- Sai sót về nội dung và phương pháp làm bài

+ Lỗi lạc đề : Chưa hiểu đề nên sai lạc về nội dung và phương pháp

+ Lỗi lệch đề : Chưa xác định đúng trọng tâm yêu cầu bài

Ngày đăng: 30/10/2017, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w