Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
431,5 KB
Nội dung
Tuầ n 34 . Thứ hai Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Bài 67: Tiếng cời là liều thuốc bổ I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật. Tiếng cời làm cho con ngời hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hớc, tiếng c- ời. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu 400 lần. + Đ2: Tiếp làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2lần - 3 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? - Đ1: Tiếng cời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngời với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cời là liều thuốc bổ. - Đ3: Những ngời cá tính hài hớc chắc chắn sống lâu. ? Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ? - Vì khi cời, tốc độ thở của con ngời tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, 1 1 các cơ mặt th giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con ngời có cảm giác sảng khoái, thoải mái. ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. ? Ngời ta tìm ra cách tạo ra tiếng cời cho bệnh nhân để làm gì? - để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nớc. ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những ngời không hay cời, luôn cau có hoặc nổi giận? - Bệnh trầm cảm, bệnh stress. ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Cần biết sống một cách vui vẻ. ? Tiếng cời có ý nghĩa ntn? - làm cho ngời khác động vật, làm cho ngời thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. ? Nội dung chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, th giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài h- ớc, sống lâu - Luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". Tiết 3: Toán Bài 166: Ôn tập về đại lợng (Tiếp theo). I. Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. - Hs đọc yêu cầu. 2 2 Bài 1. - Hs nêu miệng bài: - Lần lợt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: - 1m 2 = 100 dm 2 ; 1km 2 = 1000 000m 2 1m 2 =10 000 cm 2 ; 1dm 2 = 100cm 2 Bài 2; Hs làm phần a vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nx chữa bài: a. 15m 2 = 150000cm 2 ; 10 1 m 2 = 10dm 2 (Bài còn lại làm tơng tự). Bài 3. Lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: 2m 2 5dm 2 >25dm 2 ; 3m 2 99dm 2 <4 dm 2 3dm 2 5cm 2 = 305cm 2 ; 65 m 2 = 6500dm 2 Bài 4. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m 2 ) Cả thửa ruộng thu hoạch đợc số tạ thóc là: 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c. Tiết 4: Đạo đức Bài 34: Dành cho địa phơng Học về vệ sinh an toàn thực phẩm. I. Mục tiêu: - Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học. - Hs chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Quan sát và nhận xét: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - N6 hoạt động. - Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn: - Cử đại diện nhóm ghi. - Trình bày: - Lần lợt các nhóm nêu, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung. 3. Kết luận: - Hs trao đổi và nêu miệng. - Trình bày: - Đại diện các nhóm nêu. 3 3 - Gv nx chốt ý đúng: - Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tơi và sạch, - Cần bảo quản thực phẩm ntn? - Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Tiết 5: Khoa học Bài 69: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 1). I. Mục tiêu: Hs đợc củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng và bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134. - Cả lớp quan sát. ? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình? - Hs nêu: + Cây lúa: ăn nớc, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, (Tơng tự với các con vật khác). ? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? bắt đầu từ cây lúa. - Tổ chức hs hoạt động theo N4: - N4 hoạt động. - Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ: - Cả nhóm vẽ và lần lợt giải thích sơ đồ. - Trình bày: - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt. - Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích. - Nhóm khác nx, bổ sung. 4 4 * Gv kết luận dựa trên sơ đồ: Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn ôn tập tiếp. Tiết 6 : Kĩ thuật Tiết 67: Lắp con quay gió (tiết 3). I. Mục tiêu: - Hs lắp hoàn thiện cái con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Hs yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học. - Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp con quay gió? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx , đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió. - Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành. - N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp con quay gió. - Lắp ráp các bộ phận ( Lắp từng phần một). 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - Hs trng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt. - Lắp con quay gió đúng mẫu và theo đúng quy trình. - Con quay gió chắc chắn không bị xộc xệch. Quay đợc các hớng khác nhau. - Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Hs thực hiện. 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp sản phẩm tự chọn. Thứ ba Tiết 1: Thể dục Bài 67: Nhảy dây - trò chơi lăn bóngbằng tay. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay. 5 5 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thờng theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vớng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Bài 34: Nói ngợc. I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngợc. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr. - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. 2. Hớng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Bài vè có gì đáng cời? - ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn 6 6 ? Nội dung bài vè? liếm lông, quả hồng nuốt ngời già, xôi nuốt đứa trẻ, lơn nằm cho trúm bò vào. - Bài vè nói toàn những chuyện ngợc đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cời. ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết. - VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lơn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ, - Gv đọc bài: - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc bài: - Hs soát lỗi. - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - 1 số hs làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. Tiết 3: Toán Bài 167: Ôn tập về hình học. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh : Ôn tập về góc, các loại góc: góc vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc. - Củng cố về kĩ năng và hình vuông có kích thớc cho trớc. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của 1 hình vuông. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 2b,c/173? - 2 hs lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng: - Hs nêu miệng. - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng: - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD. 7 7 Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x 4 = 12 (cm) -Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x3 = 9 (cm 2 ) Bài 3. Làm bài trắc nghiệm: - Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay: - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng: - Câu Sai: b; c;d. - Câu đúng: a; Bài 4. - Hs đọc yêu càu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài chấm. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Diện tích phòng học đó là: 5x8 = 40 (m 2 ) 40 m 2 = 400 000 cm 2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm 2 ) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 400 (viên) Đáp số: 400 viên gạch. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 167. Tiết 4: Luyện từ và câu Bài 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời. I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích? - 2 hs nêu và lấy ví dụ minh hoạ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, Yc. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - N4 trao đổi và làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Dán phiếu, nêu miệng, lớp nx, bổ 8 8 sung. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tơi. d. vui vẻ. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng, lớp nx chung. - Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt: VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình. - Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cời: - Hs trao đổi. - Nêu miệng: - Đặt câu với các từ tìm đợc trên: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - VD: Cời ha hả, cời hì hì, cời hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, - VD: Cô bạn cời hơ hớ nom thật vô duyên. + Ông cụ cời khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cời hì hì, vẻ xoa dịu. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, BTVN Đặt câu với 5 từ tìm đợc bài tập 3. Tiết 5: Lịch sử Tiết 33: Ôn tập địa lí (Tiế 1). I. Mục tiêu: Học xong tiết này hs biết: - Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông. - Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con ngời, hoạt động sản xuất của ngời dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. 9 9 ? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nớc ta rất phong phú về hải sản? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1. * Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tờng các địa danh theo yêu cầu câu 1. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tờng: - Cả lớp quan sát: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: - Lần lợt hs lên chỉ. - Gv chốt lại chỉ trên bản đồ: - Hs quan sát. 3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3. * Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Trình bày: - Lần lợt cử đại diện nhóm lên trình - Gv cùng hs nx chung, khen nhóm bày hoạt động tốt. 4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng: - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b. 5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Tổ chức cho hs trao đổi theo n2: - N2 trao đổi. - Trình bày: - Lần lợt các nhóm nêu kết quả. - Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng: - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. 6. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm. Thứ t Tiết 1: Mĩ thuật Bài 33: Vẽ tranh: Đề tài tự do. I. Mục tiêu: - Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích. - Hs yêu thích các hoạt động trong cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: - S tầm tranh các hoạt động khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh; Tranh vẽ của hs. - Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. ( Có thể xé, dán). III. Các hoạt động dạy học. 10 10 [...]... số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu, III Các hoạt động dạy học 1 Nhận xét chung bài viết của hs: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề - Lần lợt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trớc - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật - Chọn đợc đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu,... hợp gõ phách và gõ nhịp - Đọc từng bài không theo đàn, kết - Cả lớp thực hiện, tổ thực hiện hợp lời ca: - Cá nhân đọc và kết hợp lời ca 2 bài 3 Phần kết thúc: đọc nhạc trên - Gv nx chung, đánh giá 23 Tuần 35 Thứ hai Tiết 1: Chào cờ 24 Tiết 2: Tập đọc Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội . Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lợt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trớc. - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài