Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
548,5 KB
Nội dung
Chơng V: Thống kê ( 8Tiết) Soạn ngày: 15/02/2008 Tiết 45: Đ1. Bảng phân bố tần số và tần suất (1 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hình thành cho học sinh khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. - Nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thớc mẫu, điều tra mẫu. 2. Về kỹ năng - Biết lập bảng và đọc bảng phân bố tần số, tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết lập và đọc bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi biết các lớp cần phân ra. 3. Về t duy Biết dựa vào công thức tính tần suất biến đổi để tính tần số dựa vào tần suất. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, gọn gàng II. Ph ơng tiện dạy học : Sách giáo khoa, thớc kẻ, máy tính điện tử, bảng phụ. III. Tiến trình bài học A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vi trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. C) Bài mới: I. Ôn tập: 1. Thống kê là gì ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hiểu:Phơng pháp thu thập; Tổ chức; Trình bày;Phân tích; Xử lý số liệu. Thế nào là thống kê? Là khoa học về ph- ơng pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lý số liệu. 2. Mẫu số liệu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hiểu: Mẫu; Kích thớc mẫu; Mẫu số liệu; Bảng số liệu hay dãy số liệu. - Khái niệm về: Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra đợc gọi là một mẫu; Số phần tử của một mẫu đợc gọi là kích thớc mẫu. Các Gtrị của dấu hiệu thu đợc trên mẫu đợc gọi là một mẫu số liệu( mỗi gtrị nh thế còn gọi là một số liệu của mẫu) 3) Số liệu thống kê: Ví dụ 1 SGK trang 110. 120 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh trả lời:Đvị 31 tỉnh. Dhiệu là năng xuất lúa hè thu 1998. Các số liệu trong bảng gọi là các số liệu thống kê.( còn gọi các giá trị của dấu hiệu) - Học sinh nghiên cứu VD1 SGK. - Đại diện nhóm trả lời. Đơn vị điều tra ? Dấu hiệu điều tra ? - Thế nào là các số liệu thống kê ? 4) Tần số: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh trả lời: Đvị 31 có 5 giá trị khác nhau. Giá trị x 1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n 1 =4 là tần số. Tơng tự x 2 , x 3 , x 4 , x 5 . có các tần số là: n 2 , n 3 , n 4 , n 5 . - Học sinh nghiên cứu VD1 SGK. - Đại diện nhóm trả lời. Đvị điều tra là 31 có bao gtrị khác nhau Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần ? Số lầnxuất hiệncủa mỗi giá trị gọi làgì? tần số Gtrị(x) 25 30 35 40 Tần số 4 7 9 6 N=26 II. Tần suất: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh hiểu: Tần suất; cách tính tần suất theo công thức. - Khái niệm về: Tần suất f i của gtrị x i là tỷ số giữa tần số n i và kích thớc mẫu N. f i = i n N f i = i n N .100%. III) Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp: Hoạt động của học sinh Ghi chép của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc và nghiên cứu VD -Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Hoàn thành các ô còn trống trong cột tần suất. - Nhận xét. - Tiếp nhận cách lập bảng phân bố tần số - Tần suất ghép lớp. VD2: Đo chiều cao của 36 học sinh Nam 160, 161, 161, 162, 162, 163, 163, 163, 163, 164, 164, 164, 164, 165, 165, 165, 165, 165, 166, 166, 166, 166, 167, 167, 168, 168, 168, 168, 169, 170, 171, 172, 172,174 Bảng phân bố tần số tân suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất(%) [161;162] 6 16,7 [163;165] 12 33.3 [166;168] 10 27.8 [169;171] 5 13,9 [172;174] 3 8,3 N=36 Lớp Tần số Tần suất(%) [159.5;162.5) 6 16,7 [162.5;165.5) 12 33.3 [165.5;168.5) 10 27.8 [168.5;171.5) 5 13,9 [171.5;174.5) 3 8,3 N=36 - Gợi động cơ. - Phát vấn : + Khi vào thực hiện ghép số liệuthành các lớp? + Cách phân lớp? +Tần số của mỗi lớp? - Tổ chức phân nhóm học sinh thành 4 nhóm: 3 nhóm làm 3 ô trống, nhóm thứ 4 nêu nhận xét kết quả của 3 nhóm kia D) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức đã học về tần số, tần suất E) H ớng dẫ về nhà : - Xem lại các bài tập đã chữa; Ôn bài - Hòan thành các bài tập Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK trang 114. 121 Soạn ngày: 18/02/2008 Tiết 46: Biểu đồ (1tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Đọc và hiểu biểu đồ tần số - tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần số, tần suất ( mô tả bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. 2. Về kỹ năng - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. 3. Về t duy - Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với biểu đồ tần số, tần suất. 4. Về thái độ - T duy biện chứng II. Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa, thớc kẻ, bảng phụ, compa. III. Tiến trình bài học A. ổ n định lớp Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. C) Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài 5 a SGKNC trang 168. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu định nghĩa tần số, tần suất. - Trình bày giải của mình. - Yêu cầu cần đạt đợc: Tần suất cột là 36,25 ; 26,25; 20,0; 8,75; 2,5 - Gọi học sinh phát biểu định nghĩa tần số, tần suất của giá trị. - Gọi học sinh lên làm bài. - Sửa chữa các sai sót. I) Biểu đồ tần suất hình cột và đ ờng gấp khúc tần suất : a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 SGK - Nói đợc có 3 bớc vẽ biểu đồ tần số hình cột: + Vẽ hai đờng thẳng vuông góc + Đánh dấu các đoạn xác định lớp ở trên cột nằm ngang. + Dựng cột hình chữ nhật tại mỗi đoạn với đáy là đoạn đó, chiều cao bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác định. - Ghi nhận cách vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột. Sự khác nhau giữa 2 biểu đồ hình cột ở bảng 4 và bảng 6 - Đặt vấn đề: Trình bày mẫu số liệu một cách trực quan, sinh động, dễ nhớ và gây ấn tợng. - Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 3 trang 165 SGKNC. - Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng 4 theo các bớc (bảng phụ) - Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình cột đối với cách ghép lớp theo các nửa khoảng và biểu đồ tần suất hình cột. 122 - Nhận xét: + Giữa các cột không có khoảng cách không khe hở. Giáo viên: Dựa vào bảng 4,6 vẽ biểu đồ sẵn, học sinh nhận xét? *Chuẩn bị: Một biểu đồ tần suất hình cột. b) biểu đồ đờng gấp khúc tần số, tần suất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc nghiên cứu ví dụ 4 SGK - Nói đợc có 3 bớc vẽ biểu đồ: + Vẽ 2 đờng thẳng vuông góc + Đánh dấu các điểm A i là trung điểm của đoạn (hoặc nửa khoảng) xác định bởi lớp thứ i ở trên đờng ngang. + Dựng đoạn A i M i có độ dài bằng tần số lớp thứ i và vuông góc với đờng nằm ngang. - Ghi nhận cách vẽ. - Làm bài tập theo sự phân công. - Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 4 SGKNC. - Phát vấn: Các bớc vẽ đờng gấp khúc tần số? - Nêu cách vẽ đờng gấp khúc tần suất. II) Biểu đồ tần suất hình quạt: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 SGK trang 117 - Ghi nhận cách vẽ 23,7% 47,3% 29,0% - Gợi động cơ - Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 2 SGK trang 117 - Nêu cách vẽ biểu đồ tần suất hình quạt D) Củng cố: Làm các phần b, c, d và vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số của bài 5 SGKNC tr168. Giáo viên tổ chức học sinh thành 4 nhóm: nhóm 1 làm phần b, nhóm 2 làm phần c, nhóm 4 làm phần d, nhóm cònlại vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số. E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK trang 118. 123 Soạn ngày: 20/02/2008 Tiết 47 Luyện tập ( 1Tiết) I) Mục tiêu: 1. Về kiến thức: ôn tập và củng cố kiến thức: Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-tần suất ghép lớp; Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đờg gấp khúc tần số, tần suất và biểu đồ tần suất hình quạt. 2. Về kĩ năng: Biết cách lập bảng. Nắm đợc cá bớc vẽ biểu đồ 3. Về t duy: Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với các loại bảng phân bố tần số, tần suất và các loại biểu đồ. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác; - Rèn luyện tính tự học II) Ph ơng tiện dạy học : - Thớc kẻ, compa; - Máy tính điện tử III) Tiến trình bài học: A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. C) Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài 6 và 7 SGKNC trang 169 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải đợc: Bài 6: a. Dấu hiệu: doanh thu của 1 cửa hàng trong một tháng b.Bảng tần số-tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất [26,5;48.5) [48,5;70,5) [70,5;92,5) [92,5;114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5 2 8 12 12 8 7 1 4 16 24 24 16 14 2 N=50 c.Biểu đồ tần số hình cột: Bài 7: a. Dấu hiệu: số cuộn phim mà một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trớc Đơn vị điều tra:1 nhà nhiếp ảnh nghiệp d - Gọi 2 học sinh lên trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. Bài 6: N=50 a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra ở đây là gì? b)Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp gồm 7 lớp: [26,5;48,5) , [48.5;70.5), (độ dài mỗi khoảng là 22) c)Vẽ biểu đồ tần số hình cột - Nhận xét kết quả của bạn - Sửa chữa sai sót của học sinh Bài 7: N=50.a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra b) Lập bảng tần số ghép lớp : [0;2], [3;5], ,[15;17] c) Vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số 124 Bảng tần số ghép lớp: Lớp Tần số [0;2] 10 [3;5] 23 [6;8] 10 [9;11] 3 [12;14] 3 [15;17] 1 N=50 c.Biều đồ đờng gấp khúc tần số: - Củng cố: + Dấu hiệu, đơn vị điều tra của mẫu số liệu + Bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp + Vẽ biểu đồ tần số hình cột, đờng gấp khúc Hoạt động 2: Chữa bài 8 SGKNC trang 169. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - nhóm đợc phân công Báo cáo kết quả - Chỉnh sửa kết quả- Trình bày đợc: Bài 8 Lớp Tần số Tần suất [25;34] [35;44] [45;54] [55;64] [65;74] [75;84] [85;94] 3 5 6 5 4 3 4 10 17 20 17 13 10 13 N=30 - Chia lớp thành 2 nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm 1 bài. Chữa bài 8: N = 30 a. Lập bảng tần số-tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) [25;34], [35;44], [85;94] (độ dài mỗi đoạn là 9) b. Vẽ biểu đồ tần số hình cột - Cử đại diện báo cáo kết quả, nhận xét kết quả của nhóm bạn D) Củng cố: - Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-tần suất ghép lớp; Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đờg gấp khúc tần số, tần suất và biểu đồ tần suất hình quạt. E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: Bài trang 6, 7, 8 SGKNC trang 171. Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài Các số đặc trng của mẫu số liệu Ngy son 22/02/2008 125 TiÕt 48, 49: §3. Sè trung b×nh céng. Sè trung vÞ. mèt (2TiÕt) I.M ụ c tiªu 1.Về kiến thức - Nhớ dược công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như số trung bình, số trung vị và mốt và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này. 2.Về kỹ năng - Biêt cách tính số trung bình, số trung vị và mốt. 3.Về tư duy - Mối liên hệ giữa các số đặc trưng của mẫu số liệu với tần số. - Hiểu được nguồn gốc các công thức. 4.Về thái độ: - Chính xác, khách quan. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa. - Máy tính Casiof x -500MS hoặc loại tương đương. III. Tiến trình bài dạy. TiÕt 48: Sè trung b×nh céng. Sè trung vÞ. mèt (T1) A) Ổn định lớp: Líp N.D¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng Líp N.D¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. C) Bài mới: I) Sè trung b×nh céng (Hay sè trung b×nh): 1) s ố trung bình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi chép - Phát vấn: + Tính số trung bình của 3 số: x 1 , x 2 , x 3 ? + Từ đó tính số trung bình của N số: x 1 , x 2 , , x N ? - Kí hiệu: x - Đưa ra công thức tính số trung bình của mẫu số liệu. - Tổ chức cho học sinh xem bảng 7. - Em hãy viết lại công thức (1) trong trường hợp mẫn số -Trả lời: + 1 2 3 3 x x x x + + = + 1 2 N x x x x N + + + = - Tiếp nhận công thức tính số trung bình của mẫn số liệu. - Xem sgk. - Trường hợp mẫu số liệu cho ở bảng phân bố tần số thì công thức (1) được viết lại thành: x = N xnxnxn mm +++ 2211 * Giả sử mẫu số liệu kích thước N là {x 1 , x 2 , , x N }, số trung bình kí hiệu là x được tính bởi công thức: x 1 2 N x x x N + + + = (1) Viết: x 1 + x 2 + + x N = ∑ = N i i x 1 (1) trở thành: x = N 1 ∑ = N i i x 1 * Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số. Khi đó (1) trở thành: x = NN xnxnxn mm 1 2211 = +++ ∑ = m i ii xn 1 126 liu c cho di dng mt bng phõn b tn s? - a ra cụng thc tớnh s trung bỡnh trong trng hp mu s liu c cho di dng bng phõn b tn s ghộp lp: + nh ngha giỏ tr i din v cỏch tớnh. + a ra cụng thc. - Tip nhn nh ngha giỏ tr i din v cụng thc tớnh s trung bỡnh ca mu s liu trong trng hp mu c cho di dng bng tn s ghộp lp. - Hc sinh ỏnh du vo phn nh ngha sgk. n i : tn s ca s liu x i (i = m,1 ) = = m i i Nn 1 * Gi s mu s liu c cho di dng bng phõn b tn s ghộp lp. Cỏc s liu c chia thnh m lp tng ng vi m on (hoc na khong): + nh ngha giỏ tr i din:SGK + S trung bỡnh ca mu s liu: = m i ii xn N x 1 1 , x i : giỏ tr i din ca lp th i. n i : tn s ca lp th i. = = m i i Nn 1 Hot ng 1: VD1: Mt nh thc vt hc o chiu di ca 74 lỏ cõy v thu c bng tn s trang 171 (dựng bng ph). Tớnh chiu di ca 74 lỏ ú. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - T chc cho hc sinh c VD1 sgk. - Gi hc sinh ch ra giỏ tr i din bng v tớnh giỏ tr trung bỡnh ca mu s liu. - Nhn xột sa cha sai sút. - c v nghiờn cu VD1 sgk - Lm bi t yờu cu sau: + Cỏc giỏ tr i din: x 1 = 5,65; x 2 = 6,05; x 3 = 6,45; x 4 = 6,85; x 5 = 7,25; x 6 = 7,65; x 7 = 8,05; 5.5,65 9.6,05 2.8,05 6,80( ) 74 x mm + + + *í ngha ca s trung bỡnh Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi chộp ca HS - Gii thớch cho h.sinh v ý ngha ca s trung bỡnh. - Cho h.sinh lm VDc v a ra phng ỏn gii - Hiu c ý ngha ca s trung v. - Lm VD2. í ngha ca s trung bỡnh: sgk. VD2: N = 11, S trung bỡnh l: x = 09,61 11 8985 6300 +++++ Hot ng 2: H1. SGK trang 120. Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh -T chc h.sinh c ncứu H1sgk. - Gi hc sinh ch ra giỏ tr i din bng v tớnh giỏ tr trung bỡnh ca mu s liu. - Nhn xột sa cha sai sút. - c v nghiờn cu H1 sgk - Lm bi t yờu cu sau: a) Bảng 6: 0 1 x 18,5 C= . Bảng 8: 0 2 x 17,9 C= . b) 1 x > 2 x nênnói rằng TP Vinh trong 30 năm đợc khảo sát, nhiệt độ TB của 12 tháng cao hơn mhiệt đọ TB của hai tháng, D) Củng cố: Nhấn mạnh công thức tớnh s trung bỡnh. E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 SGK trang 122. Tiết 49: Số trung bình cộng. Số trung vị. mốt (T2) 127 A) Ổn định lớp: Líp N.D¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng Líp N.D¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. C) Bài mới: II) Khái niệm số trung vị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chép của HS - Đưa ra khái niệm số trung vị: + N lẻ + N chẵn - Củng cố: Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứuVD3 sgk. + Mẫu có N = ? + Áp dụng với N chẵn hay lẻ? - Tiếp nhận khái niệm số trung vị. - Đọc và nghiên cứu VD3 sgk. + Tính M e . Số trung vị. ĐN: (sgk.); Kí hiệu: M e Chú ý: Mẫu được sếp theo thứ tự không giảm: +) N lẻ: M e = st 2 1+N +) N chẵn:M e = ++ 1 222 1 N st N st VD3: N = 28 5,42 2 4342 = + =⇒ e M D) Củng cố: Hoạt động 3: (H 1 )Giáo viên viết phiếu học tập cho các nhóm. Tổ chức lớp học thành 3 nhóm: mỗi nhóm làm một phần. Cử đại diện lên trình bày. Học sinh tự đọc câu hỏi và trả lời bằng Phiếu học tập: Câu 1: Một nhóm học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp đến cao như sau: 0; 0; 63; 65; 69; 70; 72; 78; 81; 85; 89 Số trung vị của mẫu số liệu này là: A) 61,09; B) 70; C) 71; D) 75 Câu 2: Điều tra về số học sinh trong 28 lớp học,ta được mẫu số liệu sau: 38 39 39 40 40 40 40 40 40 41 41 41 42 42 43 43 43 43 44 44 44 44 44 45 45 46 47 47 Số trung bình của mẫu số liệu này là: A. 42,5; B. 40; C. 42,32; D. 43,33 Câu 3: Đo chiều cao của 36 học sinh của một trường, ta có mẫu số liệu sau, sắp xếp theo thứ tự tăng( đơn vị cm): 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 Số trung vị của mẫu số liệu này là giá trị nào dưới đây:A) 165; B) 165,5; C) 166; D)168 Câu Phương án lựa chọn A B C D 1 × 2 × 3 × 128 III) Mốt Hoạt động 4: Mốt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chép của học sinh - Em hãy nhắc lại khái niệm mốt của mẫu số liệu. - Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu VD4+5 sgk. + cỡ nào được khách hàng mua nhiều nhất? + Quạt bán ra loại nào khách mua nhiều nhất? - Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫn số liệu. - Đọc và nghiên cứu VD4 + 5 sgk. + Cỡ 39 (giá trị có tần số lớn nhất) + 2 mốt: 300 và 400 ngàn Mốt Cho mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu và kí hiệu: Mo. Chú ý: Một mẫu số liệu có thể có một hay nhiều mốt. Hoạt động 4: B i tà Ëp Củng cố Khối lượng (đơn vị: Pound) của một nhóm người tham gia câu lạc bộ sức khỏe được ghi lại như sau: 175 166 148 183 206 190 12 8 147 156 166 174 158 196 120 165 189 174 148 225 192 177 154 140 180 172 185 Tính số trung bình, số trung vị và mốt. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm làm một câu. Cử đại diện lên trình bày. Học sinh tiến hành làm bài: ( ) 1 175 166 148 180 172 185 167,8 ( ) 26 x Pound = + + + + + + ≈ Bảng số liệu được xếp lại như sau: 120 12 8 135 140 147 148 148 154 156 158 165 166 166 172 174 174 175 177 180 183 189 190 192 196 206 225 N = 26 ⇒ 166 172 169 2 e M + = = ; M o = {184;166;174} E) Hướng dẫn về nhà: - Bµi tËp vÒ nhµ: 9a, b; 11a SGKNC trang 177. Bµi 4, 5 SGK trang 122. TiÕt 50: Ph¬ng sai vµ ®é lÖch chuÈn 129 . i v vuông góc v i đờng nằm ngang. - Ghi nhận cách v . - Làm bài tập theo sự phân công. - Tổ chức cho học sinh đọc v dụ 4 SGKNC. - Phát v n: Các bớc v đờng gấp khúc tần số? - Nêu cách v . GV Hot ng ca HS Ghi chộp ca HS - Gii thớch cho h.sinh v ý ngha ca s trung bỡnh. - Cho h.sinh lm VDc v a ra phng ỏn gii - Hiu c ý ngha ca s trung v. - Lm VD2. í ngha ca s trung bỡnh: sgk. VD2:. trung v : + N lẻ + N chẵn - Củng cố: Tổ chức cho học sinh đọc v nghiên cứuVD3 sgk. + Mẫu có N = ? + Áp dụng v i N chẵn hay lẻ? - Tiếp nhận khái niệm số trung v . - Đọc v nghiên cứu VD3