Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
605 KB
Nội dung
Tit ppct :19-20 Ngy son : 13/10/08 Tun 10(13-18/10/08) Bi 1: Đại c ơng về ph ơng trình ( 2 Tiết) I - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hiểu khái niệm phơng trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phơng trình. Hiểu khái niệm phơng trình tơng đơng và các phép biến đổi tơng đơng. 2. Về kĩ năng: Biết cách xác định xem một số cho trớc có phải là nghiệm của một phơng trình đã cho hay không. Biết cách sử dụng các phép biến đổi tơng đơng thờng dùng. 3. Về t duy: áp dụng đợc các kiến thức đã học vào giải toán về phơng trình. 4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, tính nghiêm túc, khoa học. II - Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học: Tiết 19: Đại cơng về phơng trình (T1) A) ổ n định tổ chức : + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: - CH1: Hãy cho biết nghiệm của phơng trình 2x 1 = x + 4 ? - CH2: Cho phơng trình x 2 + x = 2x . Các số nào sau đây là nghiệm của phơng trình đã cho: 1; 2; 0; -1. C) Bài mới: I) Khái niệm ph ơng trình một ẩn 1. Phơng trình một ẩn: Hoạt động 1: Khái niệm phơng trình một ẩn. Đặt vấn đề: Cho mệnh đề chứa biến P(x): x R, x + 1 = 2x 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề P 1 2 ữ ; P(2) ; P(0). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xét mệnh đề chứa biến: P(x): x R, x + 1 = 2x - 1 + Nói đợc P 1 2 ữ và P(0) là các mệnh đề sai còn P(2) là mệnh đề đúng. - Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa phơng trình của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Nêu ý kiến của bản thân về khái niệm phơng trình, nghiệm của phơng trình. - Nêu đợc: Khi vẽ đồ thị của hai hàm số f(x) và g(x) trên cùng một mặt phẳng toạ độ thì hoành độ giao điểm của chúng (nếu có) là nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) - Thuyết trình: ở lớp dới ta đã làm quen với khái niệm phơng trình, chẳng hạn mệnh đề chứa biến P(x) đã nêu là một phơng trình. Giá trị của biến làm cho mệnh đề chứa biến đó đúng (x = 2) chính là nghiệm của phơng trình. Vậy phơng trình là gì ? Giá trị của biến nh thế nào đợc gọi là nghiệm của phơng trình ? - Tổ chức cho học sinh đọc phần định nghĩa, chú ý 1, ví dụ 1 và chú ý 2 - SGK. - Củng cố: + Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. + Nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) và đồ thị của các hàm số f(x) và g(x) vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ. 2. Điều kiện của một phơng trình: Hoạt động 2: (Củng cố) 44 Tìm điều kiện xác định và tìm tập nghiệm của phơng trình ẩn x: x a 0 x 1 = . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu đợc: Điều kiện x - 1 0 (x 1). - Với học sinh Khá: Nói đợc x = a là nghiệm duy nhất của phơng trình nếu a 1. Tập nghiệm của phơng trình là nếu a = 1. - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố khái niệm điều kiện xác định và nghiệm của phơng trình. - Đặt vấn đề: Hai phơng trình x a 0 x 1 = và x - a = 0 có cùng tập nghiệm không ? 3. phơng trình nhiều ẩn: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên ví dụ: 2x + 3y = x 2 - 3xy + 4 x 3 - y 2 + z = 2xyz + 5xy - yz - khái niệm phơng trình nhiều ẩn - Gọi học sinh cho ví dụ. 4. Phơng trình chứa tham số: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên ví dụ: 1. mx + 2m - 1 = 0 , m là tham số 2. (m - 1)x 2 + 2(m + 3)x - m + 4 = 0 , m là tham số - khái niệm phơng trình chứa tham số: Là PT ngoài ẩn còn có các chữ khác gọi là tham số - Gọi học sinh cho ví dụ. D) Củng cố: - Hệ thống hoá kiến thức cần ghi nhớ. E) H ớng dẫn về nhà : - Đọc và nghiên cứu trớc phần bài còn lại; - Hớng dẫn giải một số bài tập. Tiết 20: Đại cơng về phơng trình (T2) A) ổ n định tổ chức : + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bằng hình thức TNKQ- Gv chuẩn bị trớc phiếu học tập.) C) Bài mới: II) Ph ơng trình t ơng đ ơng và Ph ơng trình hệ quả : 1. Phơng trình tơng đơng: Hoạt động 3: Phơng trình tơng đơng. Giáo viên: - Giải quyết vấn đề đã đặt ra ở hoạt động 2: - Nếu a 1 thì hai phơng trình đã cho có cùng tập nghiệm, - Nếu a = 1 thì phơng trình đầu có tập nghiệm , còn phơng trình thứ 2 có tập nghiệm là một phần tử duy nhất x = a. - Thuyết trình khái niệm hai phơng trình tơng đơng. Củng cố: Tổ chức hoạt động 1 của SGK theo nhóm học tập. Giao nhiệm vụ: + Mỗi nhóm giải quyết một ý của hoạt động. + Cử đại diện của nhóm báo cáo kết quả trớc lớp. + Nhận xét kết quả của nhóm bạn. Kết quả đạt đợc: a) Khẳng định x 1 2 x 1 x 1 0 = = là khẳng định đúng. 45 b) Khẳng định x x 2 1 x 2 x 1 + = + = là khẳng định sai vì x = 1 không là nghiệm của phơng trình đầu tiên. c) Khẳng định x 1 x 1 = = là khẳng định sai vì phơng trình đầu còn có nghiệm khác nữa là x = - 1. Giáo viên: - Củng cố về hai phơng trình tơng đơng với nhau trên D ( Với điều kiện D hai phơng trình t- ơng đơng) - Phép biến đổi tơng đơng. Hoạt động 4: Định lí 1 (điều kiện đủ để hai phơng trình tơng đơng) Giáo viên: - Đặt vấn đề: Cho phơng trình f(x) = g(x) có tập xác định D và y = h(x) xác định trên D (h(x) có thể là hằng số). Khi đó, trên tập D phơng trình đã cho có tơng đơng với mỗi phơng trình sau hay không ? a) f(x) + h(x) = g(x) + h(x). b) f(x) . h(x) = g(x) . h(x). - Tổ chức cho học sinh đọc phần định lí 1 SGK. Học sinh: Đọc và nghiên cứu định lí 1 SGK. Giáo viên: Phát vấn: áp dụng cách chứng minh của SGK cho định lí: Cho phơng trình f(x) = g(x) có tập xác định D và y = h(x) xác định trên D (h(x) có thể là hằng số). Khi đó, trên tập D phơng trình đã cho có tơng đơng với phơng trình f(x) . h(x) = g(x) . h(x) nếu h(x) 0 với mọi x D. Học sinh: Chứng minh định lí Gọi x 0 là một giá trị thuộc tập D sao cho h(x 0 ) 0 f(x 0 ), g(x 0 ) và h(x 0 ) là các giá trị xác định. áp dụng tính chất của đẳng thức số, ta có: f(x 0 ) = g(x 0 ) f(x 0 ) . h(x 0 ) = g(x 0 ) . h(x 0 ). Điều này chứng tỏ nếu x 0 là một nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) thì nó cũng là nghiệm của phơng trình f(x) . h(x) = g(x) . h(x) và ngợc lại. Vậy hai phơng trình đã cho là tơng đơng. Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: a) Khẳng định đúng ( Hai phơng trình đều có chung tập xác định và có chung tập nghiệm) b) Khẳng định sai (Phép biến đổi làm thay đổi điều kiện xác định, dẫn đến x =0 là nghiệm của phơng trình sau nhng không là nghiệm của ph- ơng trình đầu) - Có thể đa ví dụ: x+ 1 x = 1+ 1 x x=1 là một khẳng định đúng mặc dù h(x)= 1 x không xác định khi x = 0 R là tập xác định của phơng trình sau. - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 2: Gọi học sinh phát biểu. - Củng cố: + Phép biến đổi tơng đơng các phơng trình. + Định lí 1 là điều kiện đủ để hai phơng trình t- ơng đơng mà không phải là điều kiện cần. Do đó có thể xảy ra là một phép biến đổi nào đó không thoả mãn giả thiết của định lí nhng vẫn thu đợc phơng trình tơng đơng. Vì vậy để khẳng định hai phơng trình không tơng đơng ta không thể dựa vào định lí 1 mà phải dựa vào định nghĩa. Em hãy nêu ví dụ về phép biến đổi nh vậy ? 2. Phơng trình hệ quả: Hoạt động 6: Khái niệm phơng trình hệ quả. Giáo viên: + Thuyết trình ví dụ 2 trang 69 SGK. + Thuyết trình khái niệm về phơng trình hệ quả, khái niệm nghiệm ngoại lai. + Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK: Gọi học sinh thực hiện trên bảng. Học sinh: - Thực hiện hoạt động 3 của SGK, đạt đợc: a) Khẳng định x 2 1 x 2 1 = = là khẳng định đúng (có thể thay dấu bằng dấu ). 46 b) Khẳng định ( ) x x 1 1 x 1 x 1 = = là khẳng định đúng vì tập nghiệm của phơng trình đầu là . Giáo viên: Đặt vấn đề: Khi bình phơng hai vế của phơng trình f(x) = g(x) đợc phơng trình f 2 (x) = g 2 (x). Phép biến đổi này là phép biến đổi tơng đơng hay phép biến đổi hệ quả ? Hoạt động 7: Định lí 2 - Phép biến đổi hệ quả. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công phần định lí 2 và mục chú ý của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thực hiện ví dụ 3 của SGK. - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm phần định lí 2 và mục chú ý của SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. - Củng cố: Dùng ví dụ 3 của SGK. D) Củng cố: - Chú ý về việc sử dụng phép biến đổi tơng đơng hay phép biến đổi hệ quả để giải phơng trình - Ghi nhớ các khái niệm: nghiệm của phơng trình nhiều ẩn và nghiệm của phơng trình chứa tham số E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4 trang 57 SGK. HD bài tập 4: Tìm đợc các giá trị x và thử lại để tìm nghiệm. Dặn dò: Đọc kĩ lí thuyết và làm bài tập. Ôn tập về phơng trình bậc nhất, bậc hai một ẩn số. 47 Soạn ngày: . Tiết 19, 20 Bi 2: ph ơng trình quy về ph ơng trình bậc nhất, bậc hai (2 Tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Nắm đợc phơng pháp chủ yếu giải và biện luận các phơng trình dạng: ax b cx d + = + ; phơng trình có chứa ẩn ở mẫu thức. Củng cố kiến thức về giải và biện luận phơng trình bậc nhất, bậc hai. 2. Về kĩ năng Thành thạo các bớc giải phơng trình dạng ax b cx d + = + ; phơng trình có chứa ẩn ở mẫu thức. Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phơng trình có chứa tham số quy đợc về phơng trình bậc nhât hoặc bậc hai. 3. Về t duy Hiểu đợc các bớc biến đổi để có thể giải đợc phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai đơn giản. Biết quy các bài toán cha học cách giải về các bài toán đã biết cách giải. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong giải toán và trình bày lời giải. II - Ph ơng tiện dạy học Sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học Tiết 19: phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai (T1) A) ổn định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu các định lí về phép biến đổi phơng trình tơng đơng và phơng trình hệ quả? CH2: Nêu các bớc biện luận phơng trình dạng ax 2 + bx + c = 0? C) Bài mới I. Ôn tập về ph ơng trình bậc nhất, bậc hai : 1) Phơng trình bậc nhất: ax + b = 0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: ax + b = 0. * a 0, PT có nghiệm duy nhất x = - a b * a = 0 , b 0, PT vô nghiệm. b = 0, PT nghiệm đúng với mọi x. - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm phần 1 của SGK trang 58. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. - Củng cố: Dùng hoạt động 1 của SGK. 2) Phơng trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0. (a 0). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: ax 2 + bx + c = 0. (a 0). - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm 48 Có = b 2 - 4ac. < 0, PT vô nghiệm. = 0, PT có nghiệm kép x = - a b 2 . > 0, PT có hai nghiệm phân biệt + = = a b x a b x 2 2 2 1 phần 2 của SGK trang 58. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. - Củng cố: Dùng hoạt động 2 của SGK. 3) Định lý vi ét: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: Nếu ax 2 + bx + c = 0. (a 0) có hai nghiệm x 1 , x 2 thì == ==+ P a c xx S a b xx 21 21 . . Ngợc lại nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là hai nghiệm của PT: X 2 - SX + P = 0 . đ/kiện: S 2 - 4P 0 ( hay S 2 4P ) - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm phần 3 của SGK trang 59. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. - Củng cố: Dùng hoạt động 3 của SGK. D) Củng cố: - Hai cách giải phơng trình dạng: ax b cx d + = + . - Bài 2 SGK trang 62. Giải và biện luận phơng trình: m(x - 2) = 3x + 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên m(x - 2) = 3x + 1 (m - 3)x = 2m + 1. m 3, PT có nghiệm x = 3 12 + m m . m = 3, PTthành 0.x =7 PT vô nghiệm -Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm - Học sinh lên bảng trình bày bài giải E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: Bài 22, 23, 24, 25 trang 84 SGK. Tiết 20: phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai (T2) A) ổ n định lớp : + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 24 a) tr 85 SGK Chữa bài tập 25 a) tr 85 SGK C) Bài mới II. ph ơng trình quy về ph ơng trình bậc nhất, bậc hai 1) Phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối dạng ax b cx d + = + Hoạt động 1: Phơng trình dạng ax b cx d + = + . 49 Giải và biện luận theo m phơng trình mx 2 x m = + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhận dạng phơng trình. - Tìm cách giải bài toán. - Trình bày bài giải. - Ghi nhận kiến thức. - Hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức cũ: X Y = X = Y hoặc X = - Y. a = b a 2 = b 2 khi và chỉ khi a và b đều không âm - Hớng dẫn học sinh nhận dạng và giải phơng trình dạng ax b cx d + = + : áp dụng một trong hai tính chất trên. Hoạt động 2: Củng cố Giải phơng trình x 3 2x 1 = + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải theo từng bớc - Tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, đa phơng trình đã cho về ph- ơng trình đã biết cách giải: - Giải phơng trình nhận đợc và kết luận. Cách1:Điều kiện 2x + 1 0 x 1 2 . Phơng trình đã cho tơng đơng với x - 3 = 2x + 1 hoặc x - 3 = - (2x + 1) Phơng trình đầu cho x = - 4 không thoả mãn điều kiện nên loại. Phơng trình thứ hai cho x = 2 3 thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của phơng trình. Cách2:Bình phơng hai vế cho phơng trình hệ quả: 3x 2 + 10x - 8 = 0 cho x =- 4, x = 2 3 . Thử lại chỉ có x = 2 3 thoả mãn. Vậy phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 3 . Gọi học sinh thực hiện bài tập. 2) Phơng trình có chứa ẩn ở mẫu số Hoạt động 3: Phơng trình có chứa ẩn ở mẫu số. Giải và biện luận phơng trình mx 1 2 x 1 + = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhận dạng phơng trình. - Tìm cách giải bài toán. - Trình bày bài giải. - Ghi nhận kiến thức. - Hớng dẫn học sinh nhận dạng và giải phơng trình có chứa ẩn ở mẫu số: + Điều kiện xác định của phơng trình. + Biến đổi phơng trình về loại phơng trình đã biết cách giải. + Đối chiếu với điều kiện xác định của phơng trình để láy nghiệm. Hoạt động 4: Củng cố Giải và biện luận phơng trình ( ) 2 x 2 m 1 x 6m 2 x 2 x 2 + + = . 50 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhận dạng phơng trình. - Tìm cách giải bài toán. - Tham khảo bài giải của SGK. - Trình bày bài giải. - Ghi nhận kiến thức. - Hớng dẫn học sinh thực hiện theo từng bớc. - Củng cố: Giải, biện luận phơng trình có fđiều kiện kèm theo của ần. Hoạt động 5: Củng cố thông qua bài tập tổng hợp. Giải bài tập 22 trang 84 SGK: Giải các phơng trình sau: a) ( ) 2 2 x 1 x 2 2 2x 1 2x 1 + = + + ; b) 2x 5 5x 3 x 1 3x 5 = + . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải theo từng bớc a) Điều kiện xác định của phơng trình: x 1 2 . Biến đổi phơng trình đã cho đợc phơng trình: 2x 2 - 3x-2 = 0. Cho x=2 và x= 1 2 . Chỉ có x =2 là nghiệm. b) Điều kiện xác định phơng trình x 1 và x 5 3 . Biến đổi phơng trình đã cho đợc phơng trình: x 2 + 3x-28 = 0 cho x = 4, x=- 7 đều thoả mãn đ.kiện. Gọi học sinh thực hiện bài tập. Giải bài tập 24 trang 22 SGK: Giải và biện luận các phơng trình (a và m là những tham số) a) 2ax 3 5 + = ; b) 2 2 2mx m m 2 1 x 1 + = . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải theo từng bớc a) Phơng trình đã cho tơng đơng với phơng trình 2ax + 3 = 5 2ax = 2 hoặc 2ax = - 8. - Nếu a = 0 phơng trình vô nghiệm. - Nếu a 0, p.trình có hai nghiệm x = 1 a hoặc x = 4 a . b) Điều kiện x 1. Phơng trình đã cho tơng đơng với p.trình:f(x) = x 2 - 2mx + m 2 - m + 1 = 0 (*) (*) là phơng trình bậc hai có ' = m - 1.Do đó: - Nếu m 1 thì (*) có 2 nghiệm x 1 = m - m 1 và x 2 = m + m 1 . (*) nhận x = 1 là nghiệm khi f(1) = m 2 - 3m + 2 = 0 m = 1, m = 2. + Khi m = 1 (*) có nghiệm kép x = 1 nhng không là nghiệm của phơng trình đã cho do không thoả mãn điều kiện x 1. + Khi m = 2 (*) có hai nghiệm x = 1 và x = 3 trong đó chỉ có x = 3 thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của phơng trình đã cho. (*) nhận x = - 1 là nghiệm khi f(- 1) = m 2 + m + 2 = 0 không Gọi học sinh thực hiện bài tập. 51 có giá trị m nào thảo mãn. - Nếu m < 1 thì (*) vô nghiệm nên phơng trình đã cho vô nghiệm. Kết luận: m 1, phơng trình đã cho vô nghiệm. m = 2 phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3. 1 < m 2 phơng trình có hai nghiệm x 1 = m - m 1 , x 2 = m + m 1 D) Củng cố: - Khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý đến điều kiện xác định của ph- ơng trình, gồm những x làm cho mẫu thức khác không. E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: - Các bài 25, 26, 27, 28, 29 trang 85 SGK. Hớng dẫn bài tập 28: Phơng trình đã cho tơng đơng với (m - 1)x = 6 hoặc (m + 1)x = - 2. Phơng trình đã cho có nghiệm duy nhất khi một phơng trình có nghiệm duy nhất, phơng trình còn lại vô nghiệm hoặc cả hai phơng trình có nghiệm duy nhất trùng nhau. Soạn ngày: Tiết 21 Luyện tập (1 Tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Củng cố kiến thức về giải phơng trình quy đợc về phơng trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. 2. Về kĩ năng Giải và biện luận thành thạo các phơng trình dạng ax b cx d + = + ; phơng trình có chứa ẩn ở mẫu thức. Giải thành thạo phơng trình có ẩn nằm trong dấu căn thức. 3. Về t duy Hiểu và trình bày chính xác đợc các bớc biến đổi để có thể giải đợc phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai đơn giản. Biết quy các bài toán cha học cách giải về các bài toán đã biết cách giải. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán và trình bày lời giải. II - Ph ơng tiện dạy học Sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học: A) ổ n định lớp : + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp kiểm tra trong quá trình chữa bài tập) C) Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 25 trang 85 SGK: Giải và biện luận các phơng trình (m, a, k là các tham số) : a) mx x 1 x 2 + = + ; b) a 1 1 x 2 x 2a + = ; 52 c) mx m 3 1 x 1 = + ; d) 3x k x k x 3 x 3 + = + ; Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày đợc: a) Khi m = 0, x = - 0, 5. Khi m = 2, x = - 1, 5. Khi m 0 và m 2: x = 1 m 2 , x = 3 m . b) Khi a = 0, x = 1. a = 1, x = 4. a 0 và a 1 x = 2(a+ 1) và x = a + 1. c) m = 1 hoặc m = - 1,5: Vô nghiệm. m 1 và m - 1,5: x = m 4 m 1 + . d) k = - 3hoặc k = - 9: x = 0. k - 3 và k - 9: x = 0, x = - k - 6. - Gọi học sinh trình bày bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn, sửa chữa các sai sót và cách trình bày bài giải của học sinh. - Củng cố: Giải phơng trình dạng: ax b cx d + = + ; phơng trình có chứa ẩn ở mẫu thức. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 27 trang 85 SGK: Bằng cách đặt ẩn phụ, giải các phơng trình sau: a) 4x 2 - 12x - 5 2 4x 12x 11 15 0 + + = ; b) x 2 + 4x - 3 x 2 + + 4 = 0 ; c) 4x 2 + 2 1 x + 1 2x x - 6 = 0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải a) Đặt 2 4x 12x 11 y 2 + = ta có phơng trình: y 2 - 5y + 4 = 0 cho y = 1 và y = 4. Chỉ có y = 4 thoả mãnđiều kiện của y. Với y = 4 ta có 2 4x 12x 11 4 + = 4x 2 - 12x - 5 =0 cho x = 3 14 2 là nghiệm. b) Đặt y = x 2+ 0, ta có phơng trình y 2 - 3y = 0 cho y = 0 và y = 3 thoả mãn điều kiện của y. Với y = 0 cho x = - 2. Với y = 3 x 2 + = 3 cho x = 1 và x = - 5. Tập nghiệm của phơng trình đã cho là: { } 5; 2 ;1 . c) Viết lại phơng trình đã cho thành 2 1 1 2x 2x 2 0 x x + = ữ . Đặt y = 1 2x x 0 ta có phơng trình y 2 + y-2 = 0 cho y=1 và y = - 2. chỉ có Gọi học sinh thực hiện giải bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. Củng cố: Đa phơng trình đã cho về dạng bậc nhất bậc hai bằng đặt ẩn phụ. Điều kiện của ẩn phụ. 53 . túc, khoa học. II - Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học: Tiết 19: Đại cơng về phơng trình (T1) A) ổ n định tổ chức : + Phân chia. thận, chính xác trong giải toán và trình bày lời giải. II - Ph ơng tiện dạy học Sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học Tiết 19: phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai (T1) A) ổn. thận, chính xác trong giải toán và trình bày lời giải. II - Ph ơng tiện dạy học Sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học: A) ổ n định lớp : + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: