1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai Chuong II. 07.08(CO BAN).

18 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Tit ppct : 11-12 Ngy son :21/09/08 Tun 6(22-27/09/08) Bi 1:. hàm số (2 tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức - Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học. - Nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện của các tính chất ấy qua đồ thị của chúng. - Hiểu hai phơng pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn): Phơng pháp dùng định nghĩa và phơng pháp dùng tỷ số biến thiên. 2. Về kĩ năng - Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: + Biết cách tìm tập xác định của Hàm số. + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định. + Biết cách kiểm tra xem một điểm có toạ độ cho trớc có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không. + Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trên một khoảng (đoạn hoặc nửa đoạn) cho trớc bằng cách xét tỷ số biến thiên. + Biết cách chứng minh một hàm số cho trớc là hàm chẵn, hàm lẻ bằng định nghĩa. + Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G) trong đó (G) có đợc do tịnh tiến đồ thị (G) của một hàm số dã cho bởi một phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ. - Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần: + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định và ngợc lại, tìm các giá trị của đối số để hàm số nhận một giá trị cho trớc (giá trị gần đúng, giá trị chính xác). + Nhận biết đợc sự biến thiên và lập đợc bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị của nó. + Bớc đầu nhận biết đợc một vài tính chất của hàm số nh: Giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm, trên một khoảng. + Nhận biết đợc tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị. 3. Về t duy - Hiểu đợc sự tơng quan chặt chẽ giữa hàm số và đồ thị của nó. 4. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học Tiết 9: hàm số (T1) A) ổ n định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới C) Bài mới I. Ôn tập về hàm số 1) Hàm số. Tập xác định của hàm số: Hoạt động: Hàm số. Tập xác định của hàm số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Nêu đợc: + Định nghĩa hàm số.( SGK trang 32) + Tìm đợc tập xác định của hàm số cho ở ví dụ 1 trang 32 của SGK Phát vấn: + Nêu định nghĩa về hàm số đã đợc học ở cấp THCS ? + Nghiên cứu Ví dụ1. Nêu quy tắc hàm số đã cho trong bảng và giải thích ý nghĩa của quy tắc ? 2) Cách cho hàm số: Hoạt động 2: Hàm số cho bằng bảng; Hsố cho bằng biểu đồ; hsố cho bằng công thức. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: - hsố đợc cho bằng bảng nh ví dụ 1. - hsố cho bằng biểu đồ nh ví dụ 2. - hsố cho bằng công thức nh ví dụ 3. Học sinh nghiên cứu các hoạt động 2, 3, 4 và ví dụ 2 SGK trang 32,33. cách cho hàm bằng bảng, công thức, đồ thị và bằng biểu đồ. - Tập xác định của vdụ 3 SGK trang 34. 20 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Quy ớc: ( SGK trang 34) - VDụ: TXĐ: D = [3; + ). * Chú ý: SGK trang 34 3) Đồ thị của hàm số: Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đồ thị hàm số: SGK trang 34 - Hoạt động 7: a)f(-2) = -1; f(2) = 3; G(-1) = 2 1 ; g(-2) = 2; g(0) = 0 b) f(x) = 2 x = 1; g(x) = 2 x = 2 - Đồ thị của hàm số ? - Học sinh nghiên cứu vd 4 SGK trang 34 - Nghiên cứu đồ thị y= f(x) = x + 1 và y = g(x) = 2 1 x 2 y y o x o x y = ax + b y = ax 2 D) Củng cố: - Nhắc lại k/n hàm số, cách cho hàm số - chú ý về TXĐ, TGT E) H ớng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 trang 38 SGK. Tiết 10: hàm số (T2) A) ổ n định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi và bài tập 1 trang 38 SGK. C) Bài mới: II. Sự biến thiên của hàm số: 1) Ôn tập: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: chỉ ra x 1 , x 2 (a; b) x 1 < x 2 f ( x 1 ) < f ( x 2 ) Hsố đ.biến x 1 , x 2 (a; b), x 1 < x 2 f ( x 1 ) > f ( x 2 ) Hsố nghịch biến. Tquát: y = f(x) Đ.biến trên (a; b) nếu x 1 , x 2 (a; b)x 1 < x 2 f ( x 1 ) < f ( x 2 ) y = f(x) Nghịchbiến trên (a; b) nếu x 1 , x 2 (a; b)x 1 < x 2 f ( x 1 ) > f ( x 2 ) - Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc SGK trang 35, 36. + Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào gọi là hàm số đồng biến? nghịch biến ? 2) Bảng biến thiên: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trả lời: Kết quả xét chiều biến thiên đợc tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên. Chẳng hạn y = ax 2 X - 0 + y + + 0 - Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc SGK trang 36, 37. + Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào gọi là bảng biến thiên ? y o x 21 III. Tính chẵn lẻ của hàm số: 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hoạt động 4: Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Dùng giáo cụ trực quan: Bảng vẽ hai đồ thị của y = f(x) = x 2 và y = g(x) = x 3 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời đợc: + Đồ thị của y = f(x) = x 2 nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị y = g(x) = x 3 nhận O là tâm đối xứng. Chỉ cần vẽ đồ thị của các hàm đã cho trên (0 ; +) sau đó lấy đối xứng qua Oy (qua O) để đợc phần đồ thị còn lại. + Lập bảng biến thiên (tơng tự). + Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ: - Phát vấn: + Nêu nhận xét về đồ thị của y = f(x) = x 2 và y = g(x) = x 3 và suy ra cách vẽ nhanh các đồ thị đó. + Có thể lập nhanh bảng biến thiên của các hàm số đó không ? - Thuyết trình định nghĩa về hàm chẵn, hàm lẻ. 2) Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đồ thị hàm số chẵn nhận oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận o làm tâm đối xứng. Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ ? Hoạt động 5: Củng cố khái niệm Thực hiện ví dụ 5 và hoạt động 5 SGKNC. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nói đợc cách chứng minh một hàm số đã cho là hàm chẵn (hàm lẻ). - Thực hiện hoạt động 5 theo nhóm đợc phân công. - Trình bày ví dụ 5 của SGK. - Tổ chức cho hoạc sinh thực hiện theo nhóm hoạt động 5 của SGK. - Củng cố khái niệm hàm chẵn, lẻ. Thực hiện hoạt động 8 trang 38 SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện hoạt động 8. - Trả lời, trình bày lời giải. - Tổ chức cho học sinh thực hiện cá nhân hoạt động 8 trang38 SGK. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh, D) Củng cố: - Phơng pháp kiểm tra tính chẵn, lẻ của hàm số E) H ớng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: Bài 3, 4 trang 38, 39 SGK. 22 Tit ppct : 13 Ngy son :29/09/08 Tun 7(29/09-04/10/08 Bi 2: Hàm số y = ax + b (1 tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức - Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dới (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đờng thẳng song song. - Hiểu và và áp dụng đợc vào bài tập các tính chất và đồ thị của hàm bậc nhất. 2. Về kĩ năng - Khảo sát thành thạo,và vẽ đợc đồ thị hàm bậc nhất . - Lập đợc bảng biến thiên của hàm bậc nhất tren từng khoảng. 3. Về t duy - Nhận biết các tính chất của hàm số bậc nhất thông qua đồ thị của nó. - Nhận biết đợc mối tơng quan hàm số bậc nhất trong thực tiễn. 4. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc nhất trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị. III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp C) Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 10 trang 46 SGK: Cho hàm số f(x) = 2 2(x 2) nếu -1 x<1 x 1 nếu x 1 a) Cho biết tập xác định của hàm số f. b)Tính f(- 1), f(0,5), f 2 2 ữ ữ , f(1), f(2). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà: a) Tập xác định của hàm số: [- 1 ; +). b) f(- 1) = 6 ; f(0,5) = 3 ; f 2 2 ữ ữ = 4 2 ; f(1) = 0 ; f(2) = 3 . - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm hàm số,tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. 1) Ôn tập về hàm số bậc nhất Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cũ Ôn tập về hàm số bâc nhất y = f(x) = ax + b (a, b R và a 0). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tập xác định D = R - Sử dụng đợc tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số bậc nhất và đợc: + a>0 hàm số bậc nhất đồng biến trên R. - Phát vấn: Tập xác định của hàm số ? Khảo sát sự biến thiên của hàm số bậc nhất:y = f(x) = ax + b. ( a, b R, a 0). Trong phơng trình của đờng thẳng: 23 + a<0 hsố bậc nhất nghịch biến trên R. y = ax+ b (a>0) x - + y + - y = ax+ b (a<0) x - + y + - y = ax + b đại lợng nào đợc gọi là hệ số góc của đờng thẳng ? Nêu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất ? y y 0 x 0 x a > 0 a < 0 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Củng cố về tịnh tiến đồ thị theo các trục toạ độ, đồ thị của hàm bậc nhất và điều kiện để hai đ- ờng thẳng cắt, song song hoặc trùng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu theo nhóm đợc phân công ví dụ 1 trang 49 SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nói đợc điều kiện để hai đờng thẳng cát nhau, song song hoặc trùng nhau. - Phát vấn: + Từ đờng thẳng d: y = 2x có thể có đờng thẳng d: y = 2x + 4 = 2(x + 2) bằng những cách nào ? + Nêu điều kiện để hai đờng thẳng: d: y = ax + b và d: y = ax + b cắt nhau, song song hoặc trùng nhau ? - Giao nhiệm vụ: (hoạt động theo nhóm) Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 49 SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên. II - Hàm số hằng y = b : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Là hàm số không đổi. y = b ( x R) Thế nào là hàm hằng ? 2) Hàm số y = | ax + b | Hoạt động 4: Hàm số y = | x | Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Tập xác định: D = R 2. Chiều biến thiên: y = | x | nghịch biến trên (- ; 0) y = | x | đồng biến trên ( 0; + ) * Bảng biến thiên: 3. Đồ thị: * y = | x | là hàm số chẵn. Tập xác định? Chiều biến thiên? Đồ thị? X - 0 + y + + 0 y 0 x * Hàm số y = ax b + . Dùng kênh hình của SGK : Vẽ trên khổ giấy A 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời đợc: + Hàm số đã cho không phải là hàm số bậc nhất. Nó chỉ bậc nhất trên từng khoảng (là sự lắp ghép của 3 hàm bậc nhất). + Vẽ đồ thị của hàm số trên từng khoảng đã cho: [0 ; 2) ; [2 ; 4] ; (4 ; 5]. - Hoạt động theo nhóm đợc phân công: Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên giấy kẻ ô vuông và trình diễn kết quả. - Lập đợc bảng biến thiên: x 0 2 4 5 y 3 4 1 2 - Phát vấn: Cho hàm số y = f(x) = x 1 nếu 0 x<2 1 - x 4 nếu 2 x 4 2 2x - 6 nếu 4 < x 5 + + a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc nhất không ? Tại sao ? b) Làm thế nào để vẽ đợc đồ thị của hàm số đã cho ? - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động theo nhóm: Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên giấy kẻ carô. Lập bảng biến thiên của hàm số 24 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 x y 0 B C D Hoạt động 5: Củng cố khái niệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 trang 50 SGK. - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: x - 0 + y + + 0 Đặt vấn đề: Từ đồ thị của hàm số y = ax b + đa ra tính chất của nó. - Giao nhiệm vụ cho học sinh, thực hiện cá nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 và trực hiện hoạt động 2 trang 50 của SGK . Hoạt động 6:Củng cố khái niệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu ví dụ 3 trang 51 SGK. - Thực hiện hoạt động 3 của SGK: x - 2 + y + + 0 - Giao nhiệm vụ cho học sinh, thực hiện cá nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 3 và trực hiện hoạt động 3 trang 51 của SGK . - Củng cố về cách vẽ đồ thị của hàm bậc nhất trên từng khoảng. Cách lập bảng biến thiên của hàm số. D) Củng cố: - Kiến thức cần ghi nhớ về hàm số bạc nhất: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số; - Các dạng bài tập thờng gặp. E) H ớng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: 17, 18, 19 trang 33 SGK. - Dặn dò: Đọc thêm bài Phép tịnh tiến hệ toạ độ trang 52 của SGK. Đọc và nghiên cứu các bài tập 20 - 26 trang 53 - 54 để chuẩn bị cho bài luyện tập. Tit ppct : 14 Ngy son :21/09/08 Tun 6(22-27/09/08 Luyện tập (1 tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 17 - 18. - áp dụng đợc các kiến thức đã học vào bài tập về hàm bậc nhất, hàm bậc nhất trên từng khoảng. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm bậc nhất, hàm bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax b + , từ đó nêu đợc các tính chất của hàm số. - Rèn kĩ năng giải toán về phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ. 3. Về t duy - Từ cách nghiên cứu đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất, hàm bậc nhất trên từng khoảng, bớc đầu khái quát đợc cho phơng pháp nghiên cứu hàm số nói chung. - Bớc đầu làm quen với phơng pháp hàm số. 4. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc nhất, đồ thị của hàm bậc nhất trên từng khoảng trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị. III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp 25 C) Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 21 trang 53 SGK: a) Tìm hàm số y = f(x), biết rằng đồ thị của nó là đờng thẳng đi qua điểm A(-2; 5) và có hệ số góc bằng - 1,5. b) Vẽ đồ thị của hàm số tìm đợc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày đợc: a) Do đồ thị là đờng thẳng có hệ số góc bằng - 1, 5 nên y = - 1,5x + b. Tìm b ? Do đồ thị của hàm cần tìm đi qua điểm A nên 5 = - 1,5.(- 2) + b b = 2. Do đó ta có hàm số y = f(x) = - 1,5x + 2. b) Vẽ đợc hai điểm phân biệt (dễ vẽ, đủ xa nhau) thuộc đồ thị. - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố: + Đồ thị của hàm bậc nhất. + Hệ số góc của đờng thẳng. - Phát vấn: + Điều kiện để hai đờng thẳng d: y = ax + b và d: y = ax + b cắt nhau? song song ? trùng nhau ? + Chữa bài tập 17 trang 51 SGK. Chữa bài tập 22 trang 53 SGKNC: Tìm bốn hàm số bậc nhất có đồ thị là bốn đờng thẳng đôi một cắt nhau tại bốn đỉnh của một hình vuông nhận gốc O làm tâm đối xứng, biét rằng một đỉnh của hình vuông này là A(3 ; 0). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời đợc: + Điểm C(0 ; - 3) + Điểm B(- 3 ; 0), D(3 ; 0). + Tìm đợc: (AB): y = x + 3 ; (CD): y = x - 3 (AD): y = - x + 3 ; (BC): y = - x - 3. - Dẫn dắt: Gọi hình vuông nói trong đề bài là ABCD. + Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm A qua O ? + Các điểm B, D đối xứng nhau qua O cad BD = 6. Tìm toạ độ các điểm B, D ? + Tìm các hàm số thoả mãn đề bài. Hoạt động 2: Luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng. Chữa bài tập 25 trang 54 SGKNC: Một hãng taxi quy định giá thuê xe đi mỗi kilômét là 6 nghìn đồng đối với 10 km đầu tiên và 2,5 nghìn đồng đối với các kilômét tiếp theo. Một hành khách thuê taxi đi quãng đờng x kilômét phải trả số tiền là y nghìn đồng. khi đó y là một hàm số của đối số x, xác định với mọi số x 0. a) Hãy biểu diễn y nh một hàm số bậc nhất trên từng khoảng ứng với đoạn [0; 10] và khoảng (10 ; +). b) Tính f(8), f(10) và f(18). c) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) và lập bảng biến thiên của nó. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày đợc: a)Khi 0 x 10 số tiền phải trả là 6x. Khi x > 10 thì số tiền phải trả gồm hai khoản: 10 km đầu phải trả 6 nghìn đồng/km và x - 10 km tiếp theo phải trả 2,5 nghìn/km. Do đó ta có : - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố: Khái niệm hàm bậc nhất trên từng khoảng. Cách vẽ đồ thị của hàm bậc nhất trên từng khoảng. Tỉ lệ đơn vị trên hai trục. - Đọc đồ thị 26 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x y A B C D 0 f(x) = 60 + (x - 10)2,5 = 2,5x + 35. Vậy: f(x) = 6x nếu 0 x 10 2,5x+35 nếu x > 10 b) f(8) = 48 nghìn đồng. f(10) = 60 nghìn đồng. f(18) = 80 nghìn đồng. c) Vẽ đợc đồ thị của hàm f(x) và lập đợc bảng biến thiên: x 0 10 + y + 60 0 Chữa bài tập 18 trang 52 SGK: Cho hàm số y = f(x) = 2x 4 nếu - 2 x < -1 - 2x nếu -1 x 1 x - 3 nếu 1 < x 3 + a) Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Cho biết sự biến thiên của hàm số đã cho trên mỗi khoảng (- 2 ; - 1), (- 1 ; 1), (1 ; 3) và lập bảng biến thiên của nó. Giáo viên: Gọi học sinh thực hiện bài tập. Học sinh: a) Tập xác định của hàm số đã cho là [- 2 ; 3] và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng (- 2 ; - 1), (- 1 ; 1), (1 ; 3). b) Trên (- 2 ; - 1) hoặc (1 ; 3) hàm số đồng biến còn trên (- 1 ; 1) hàm số nghịch biến. Bảng biến thiên: x -2 - 1 1 3 y 2 0 0 - 2 Giáo viên: - Củng cố về cách vẽ, cách đọc và cách lập bảng biến thiên. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. Hoạt động 3: Luyện kĩ năng làm toán về tịnh tiến đồ thị theo các trục toạ độ. Chữa bài tập 23 trang 53 SGK: Gọi (G) là đồ thị của hàm số y = 2 x . a) Khi tịnh tiến (G) lên trên 3 đơn vị,ta đợc đồ thị hàm số nào ? b) Khi tịnh tiến (G) sang trái 1 đơn vị, ta đợc đồ thị hàm số nào ? c) Khi tịnh tiến liên tiếp (G) sang phải 2 đơn vị, rồi xuống dới 1 đơn vị, ta đợc đồ thị hàm số nào ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Làm đợc: a) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x + 3. b) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x 1+ . c) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x 2 1 . - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ. - Câu hỏi cho học sinh khá: Từ đồ thị của y = x suy ra đồ thị của hàm số y = x a b + + theo các phép tịnh tiến liên tiếp nào ? Chữa bài tập 19 trang 52 SGK: a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = f 1 (x) = 2 x và y = f 2 (x) = 2x 5 + trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Cho biết phép tịnh tiến biến đồ thị hàm số f 1 thành đồ thị hàm số f 2 . Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập. Gợi ý: f 2 (x) = 2 x 2,5 + Học sinh: a) Vẽ đồ thị của hai hàm f 1 và f 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ 27 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 1 2 3 x y 0 b) Do f 2 (x) = 2 x 2,5 + = f 1 (x + 2,5) nên đồ thị f 2 có đợc là do đồ thị f 1 tịnh tiến theo trục hoành sang trái 2, 5 đơn vị. D) Củng cố: - Giáo viên: - Củng cố Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. E) H ớng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập còn lại. - Nghiên cứu bài Hàm số bậc hai Tit ppct : 15-16 Ngy son :12/10/08 Tun 8(13-18/10/08) Bi 3: Hàm số bậc hai (2 tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu đợc quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax 2 + bx + c và đồ thị của hàm số y = ax 2 . - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax 2 + bx + c. 2. Về kĩ năng - Khi cho hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phơng trình của trục đối xứng và hớng của bề lõm của đồ thị hàm bậc hai đó. - Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax 2 + bx + c bằng cách xác định, đỉnh trục đối xứng và một số điểm khác thuộc đồ thị. - Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai. 3. Về t duy - Từ đồ thị của hàm bậc hai suy ra đợc sự biến thiên, lập đợc bảng biến thiên của hàm số và nêu đợc một số tính chất khác của hàm số. - Liên hệ đợc với thực tiễn. 28 4. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc hai trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị. - Đồ dùng dạy học mô tả phép tịnh tiến đồ thị hoặc phần mềm trên máy vi tính. III - Tiến trình bài học Hàm số bậc hai (T1) A) ổ n định lớp: + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. B) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp bài giảng C) Bài mới 1) Định nghĩa Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 26 trang 54 SGK: Cho hàm số y = 3 x 1 - 2x 2 + . a) Bằng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, hỹ viết hàm số đã cho dới dạng hàm số bậc nhất trên từng khoảng. b) Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số đã cho. Giáo viên: - Gọi học sịnh thực hiện bài tạp đã chuẩn bị ở nhà - Gợi ý: Xét các khoảng (- ; - 1), [- 1 ; 1) và [1 ; +). Học sinh: - Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của hàm số trên từng khoảng đã nêu, làm đợc: - x + 5 nếu x < - 1 Y = - 5x + 1 nếu - 1 x 1 x - 5 nếu x 1 Đồ thị: Từ đồ thị suy ra bảng biến thiên: 29 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 x y 0 A B . trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học Tiết 9: hàm số (T1) A) ổ n định. thị bậc nhất trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị. III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp: . từng khoảng trong thực tiễn cuộc sống. II - Ph ơng tiện dạy học - Sách giáo khoa. - Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị. III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp: +

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w