Dai so 10NC chuong II.doc

27 235 0
Dai so 10NC chuong II.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai. Tiết 14. § 1. Đại cương về hàm số Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học ở THCS. - Nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng hoặc đoạn). 2) Về kĩ năng: a) Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: - Biết cách tìm tập xác định của hàm số. - Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm thuộc tập xác định. - Biết cách kiểm tra 1 điểm thuộc đồ thị. - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số đơn giản. b) Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần: - Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước. - Nhận biết được sự biến thiên và thiết lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị. 3) Về tư duy: - phát triển tư duy logic, tư duy hàm. 4) Về thái độ: - Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận. - Cẩn thận, chính xác. - Liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1) Thực tế: - Học sinh đã được học khái niệm hàm số, biết cách tìm điều kiện xác định của một hàm số ở THCS. - Học sinh đã nắm khái niệm hàm số đơn điệu trên một khoảng; biết cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị hàm số không. 2) Phương tiện: - GV: + Các bảng vẽ đồ thị 2.1; 2.2; + Thước kẻ + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. - HS: + Thước kẻ + Sgk III. Phương pháp dạy học:- Gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động 1:Dạy - học: khái niệm hàm số - Cách cho hàm số - Đồ thị. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng -Gv dẫn dắt vào định nghĩa. -Gv vừa giảng vừa ghi bảng. -Gv yêu cầu HS đọc VD 1 của SGK -Nghe hiểu bài. -Vừa nghe vừa ghi bài. -Nghe hiểu nhiệm vụ. 1. Khái niệm về hàm số a.Hàm số: *) Định nghĩa:SGK / 35 Kí hiệu: f: D R → ( )x y f x = a Viết là: y = f(x) *)VD 1: SGK Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 1 Giáo án Đại số 10 nâng cao -GV đưa ra khái niệm. -Hướng dẫn HS thực hiện HĐ1. -Hãy đọc SGK và cho biết khái niệm đồ thị hàm số? * Từ đồ thị 2.1 chỉ ra giá trị của hàm số tại: x = -3; x = 2; x = 0; x = 1. * Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số trên đoạn (Hvẽ) * Dấu của f(x) trên một khoảng -Thực hiện HĐ 1 - Học sinh hoạt động. - Từ đồ thị ở sgk suy ra kết luận. - Kết luận dấu của f(x) trên khoảng đã nêu. b.Hàm số cho bằng biểu thức *)KN:SGK /36 *)Tập xác định của hàm số y = f(x): D = {x ∈ R/ f(x) xác định} *)HĐ1:a. C, b. B *)Chú ý: SGK / 36 c. Đồ thị của hàm số: y = f(x) , (G). (G)={(x;f(x))\x∈D:y=f(x)} *)VD 2 SGK / 37. Hoạt động 2: Dạy - học Sự biến thiên của hàm số. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức 1) Nhắc lại: Khái niệm hàm số, tập xác định. 2) Trắc nghiệm khách quan: Câu1: Chọn tập xác định của f(x) = 1 1 3 x x − + − trong các phương án sau: (A). (1; + ∞) (B). [1; + ∞) (C). [1; 3) ∪ (3; + ∞) (D). [1; + ∞)\{3} Câu 2: f(x) = |2x - 3|. Tìm x để f(x) = 3. (A). x = 3 (B). x = 3 hoặc x = 0 (C). x = ± 3 (D). Một kết quả khác. Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng * Xét y = x 2 , khi đối số x tăng, trong trường hợp nào thì: - giá trị của hàm số tăng? - giá trị của hàm số giảm? * Treo bảng phụ đồ thị 2.2. *)NX về khoảng ĐB, NB của hàm số trên các khoảng * Nhận biết: - TH1: x ∈ [0; +∞) - TH2: x ∈ (-∞; 0] * Dựa vào bảng (hoặc đồ thị sgk) để kết luận. -HS trả lời, GV ghi bảng. 2. Sự biến thiên của hàm số. a. Hàm số đồng biến, nghịch biến. *)VD3: SGK / 37 *)HĐ 2: *) Đn (sgk) *)Nhận xét: Nếu hàm số đồng biến trên K thì trên đó đồ thị của nó đi lên.Nếu hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị của nó đi xuống. *)HĐ3: Ở VD 2 thì hàm số đồng biến trên các khoảng: (- 3; - 1), (2 ; + ∞ ) và nghịch biến trên khoảng: (- 1; 2) Ở VD 3 thì hàm sốnghịch biến trên nửa khoảng (- ∞ ; 0] và đồng biến trên nửa khoảng [0 ; + ∞ ) *)Chú ý: SGK 2 Giáo án Đại số 10 nâng cao 3)Bài tập về nhà: 1, 2 SGk / 44 4)Hướng dẫn bài tập. : Khi tìm TXĐ của hàm số cần lưu ý những loại ham số nào về tập xác định? (hàm số có chứa căn bậc 2 và ẩn ở mẫu) V.Rút kinh nghiệm: Tiết 15. § 1. Đại cương về hàm số (t2) Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị. - Hiểu 2 phương pháp CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng( nửa khoảng hoặc đoạn):PP dùng định nghĩa và PP lập tỉ số 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x x x − − ( tỉ số này gọi là tỉ số biến thiên) 2)Về kĩ năng: - Biết CM tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số đơn giản trên 1 khoảng(đoạn hoặc nửa đoạn) cho trước bằng cách xét tỉ số biến thiên. - Biết cách CM hàm số chẵn, hàm số lẻ bằng định nghĩa. 3) Về tư duy: - phát triển tư duy logic, tư duy hàm. 4) Về thái độ:- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.- Cẩn thận, chính xác.- Liên hệ thực tế. II) Phương tiện: - GV: + Các bảng vẽ đồ thị 2.4; 2.5 + Thước kẻ + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. - HS: + Thước kẻ + Sgk III. Phương pháp dạy học:- Gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm hàm số, định nghĩa tập xác định của hàm số, sự biến thiên của hàm số? Hoạt động 2. Dạy - học :Sự biến thiên của hàm số (t.t) Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 3 Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động 3: Dạy - học: Hàm số chãn, hàm số lẻ. Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Hoạt động của gviên Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng * Xét sự đồng biến hay nghịch biến ta thực hiện bằng cách nào? -GV phân tích đi đến cách lập tỉ biến thiên rồi kết luận tính đơn điệu. y = f(x) = ax 2 . Khảo sát sự biến thiên? Lập bảng biến thiên?(Định hướng hệ số a: a > 0, a < 0) -Hướng dẫn HS thực hiện HĐ4 - Dùng định nghĩa. - Nghe hiểu nhiệm vụ -Thực hiện HĐ4 b. Khảo sát sự biến thiên của hàm số: * Xét dấu của tỉ biến thiên: 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x x x − − ∀ x 1 , x 2 trên K. Nếu 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x x x − − < 0 thì hàm số nghịch biến trên K Nếu 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x x x − − > 0 thì hàm số đồng biến trên K Ví dụ: Xét sự tăng, giảm của hàm số: y = ax 2 . x - ∞ 0 + ∞ f(x)= ax 2 (a > 0) HĐ4: Tương tự với a < 0 4 Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động 4. Củng cố kiến thức Qua bài hôm nay cần biết được: 1) Khảo sát sự biến thiên của một hàm số. 2) Xét tính chẵn lẻ của một hàm số. *) Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu cho học sinh). Câu 1: Trong các hàm sau, hàm số nào là hàm số lẻ (A). y = x 3 + 1 (B). y = x 3 - x (C). y = x 3 + x (D). y = 1 x . Câu 2: Cho hàm số y = x 2 - 2x. Hàm số này đồng biến trên: (A). R (B). (-∞ ; 0) (C). [1; + ∞) (D). (- 2; 3] *)Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 7 14 SGK / 45 + 46 V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Hoạt động của gviên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng - Suy ra tính chất của hàm số; định nghĩa. *)Dẫn dắt đến định lí. *)Trên hình 2.4 (sgk). Từ định lý, hãy kết luận tính chẵn lẻ. *)Trắc nghiệm ghép đôi ở h.6 (skg) *)Hd HS thực hiện HĐ6 -HS trả lời. - Nêu lại định nghĩa Sgk * (Dự kiến tình huống) - Tập xác định. - f(-x) = - f(x) * Kết luận tính chẵn lẻ. * Mệnh đề đúng. - Thực hiện HĐ6 3. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. a.Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. * Xét ví dụ: 1) y = f(x) = x 3 . Txđ: D = R. 2) y = g(x) = x 2 . Txđ: D = R. Nhận xét gì: f(-x) và f(x); g(-x) và g(x). Định nghĩa (sgk). Ví dụ: Cmr hàm số: ( ) 1 1y f x x x = = + − − là hàm lẻ. Giải: Txđ: D = [- 1; 1] , x D x D ∀ ∈ ⇒ − ∈ Và: f(- x) 1 1x x = − − + = - f(x) Suy ra: hàm số là hàm số lẻ. 2. Đồ thị của hàm số chẵn. Giả sử hàm số f với tập xác định D là hàm số lẻ và có đồ thị (G). Với mỗi điểm M(x o ; y o ) sao cho x o ∈ D. Ta xét điểm đối xứng với nó qua gốc O là điểm M’(- x o ; - y o ). Từ định nghĩa hàm số lẻ ta có: - x o ∈ D và f(- x o ) = - f(x o ). Do đó: M ∈ (G) ⇔ y o = f(x o ) ⇔ - y o = - f(x o ) = f(- x o ) ⇔ M’ ∈ (G) Vậy đồ thị hàm số lẻ đối xứng nhau qua gốc toạ độ. *)Đlí. (sgk) *)VD:SGK / 41 *)HĐ6: 5 Giáo án Đại số 10 nâng cao Tiết 16. § 1. Đại cương về hàm số(t3) Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ 2.Kĩ năng: Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’) , trong đó (G’) có được khi tịnh tiến đồ thị (G) của 1 hàm số đã cho bởi 1 phép tịnh tiến song song với trục tọa độ đã cho. 3) Về tư duy: - phát triển tư duy logic, tư duy hàm. 4) Về thái độ: - Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận. - Cẩn thận, chính xác. - Liên hệ thực tế. 2) Phương tiện:- GV: + Các bảng vẽ đồ thị 2.6; 2.7 + Thước kẻ + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. - HS: + Thước kẻ + Sgk III. Phương pháp dạy học:- Gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động 1. Dạy - học lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ Hoạt động của gviên Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng * Từ hình vẽ 2.6(sgk), hãy cho biết tọa độ của M 1 , M 2 , M 3 , M 4 . *)GV đưa ra khái niệm. *GV: cho (d): y = 2x - 1. Tịnh tiến (d) qua phải 3 đơn vị là được đồ thị hàm số nào? * (H): y = 1 x . Muốn có (G): y = 2 1x x − + thì ta tịnh tiến (H) ? f(x) = 2 1x x − + = -2 + 1 x = -2 + g(x). ⇒ phép tịnh tiến. * Chọn phương án đúng trong H8. * Học sinh kết luận *)nghe hiểu bài. *)HS trả lời: + Nhận xét f(x). + Đánh giá. + Hình thành mối liên hệ. 4.Sơ lược về tịnh tiên đồ thị song song với trục tọa độ. a.Tịnh tiến một điểm: SGK/42 *)HĐ 7: M 1 (x o ; y o + 2), M 2 (x o ; y o – 2), M 3 (x o + 2 ; y o ), M 4 (x o - 2; y o ). b. Tịnh tiến một đồ thị: KN: SGK / 43 Định lý (sgk) Ví dụ 6 (sgk) Dựa vào định lý: f(x) = 2x - 1 ⇒ f(x - 3) = 2(x - 3) - 1 = 2x - 7 Ví dụ 7 (sgk) Đặt g(x) = 1 x (H) 2 1 1 2 ( ) 2 x g x x x − + ⇒ = − + = − Vậy muốn có đồ thị của hàm số y = 2 1x x − + ta phải tịnh tiến (H) xuống dưới 2 đơn vị. *)HĐ8: A Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 6 Giáo án Đại số 10 nâng cao *)HS trả lời. Hoạt động 8. Củng cố kiến thức 1) Củng cố lại định lý ( tr43). 2) Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh) Câu 1: Muốn có parabol y = 2(x + 3) 2 , ta tịnh tiến parabol y = 2x 2 . (A). Sang trái 3 đơn vị (B). Sang phải 3 đơn vị (C). Lên trên 3 đơn vị (D). Xuống dưới 3 đơn vị. Câu 2: Muốn có parabol y = 2(x + 3) 2 - 1, ta phải tịnh tiến parabol y = 2x 2 . (A). Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị; (B). Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị; (C). Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị; (D). Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị. *) Hướng dẫn bài tập trắc nghiệm và bài tập ở nhà. Tiết 17. LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hàm số: - Định nghĩa hàm số. - Các tính chất của hàm số. - Đồ thị của hàm số - Vận dụng được phép tịnh tiến của đồ thị song song với các trục tọa độ. 2) Kĩ năng: - Tìm tập xác định của hàm số. - Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng. - Lập bảng biến thiên. - Xác định mối qua hệ giữa hai hàm số (cho bởi công thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục tọa độ. 3) Tư duy: linh hoạt, áp dụng lí thuyết đã học vào từng bài toán cụ thể. Cẩn thận, chính xác. Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 7 Giáo án Đại số 10 nâng cao 4) Thái độ: Chủ động, có sự chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1) Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà. Trọng tâm là các bài 12 → 16. 2) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các hình trong bài. 3) Thước kẻ, phấn màu. III. Chuẩn bị phương pháp dạy học: Gợi mở - vấn đáp. IV. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm hàm số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Hãy phát biểu định nghĩa hàm số. - Yêu cầu học sinh trả lời câu 7. * Tổ chức cho học sinh trả lời câu 8. Treo bảng phụ có hình minh họa 3 trường hợp a), b), c). +HS trả lời câu hỏi +HS trả lời câu hỏi Bài 7 / 45 Qui tắc đã cho không xác định một hầm số, vì mỗi số thực dương có tới 2 căn bậc hai. Bài 8 / 45 SGK a) (d) và (G) có điểm chung khi a ∈ D và không có điểm chung khi a ∉D. b) (d) và (G) có không quá 1 điểm chung vì nếu trái lại gọi M 1 và M 2 là hai điểm chung phân biệt thì ứng với a có tới 2 giá trị của hàm số. c) Đường tròn không thể là đồ thị của hàm số nào cả vì một đường thẳng có thể cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt. Hoạt động 2: Ôn tập: Tập xác định của hàm số. Đồ thị của hàm số. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *- Nêu phương pháp tìm tập xác định của hàm số. - Tổ chức cho học sinh trả lời miệng các bài 1, 9, 10 (sgk), GV ghi bảng *- Học sinh trả lời đối với các dạng của hàm số: ( ) ( ) A x y B x = ; y = ( )A x - Học sinh hoạt động. Chú ý: +Hàm số y = ( )A x xác định khi A(x) ≥ 0 + Hàm số ( ) ( ) A x y B x = xác định khi B(x) ≠ 0. Bài 1 / 44: a. D = R b. D = R \ {1; 2} c. D = [1; 2) ∪ (2; + ∞ ) d. D = (- 1; + ∞ ) Bài 9/46 a. D = R \{3; - 3} b. D = ( - ∞ ; 0] \ {- 1} c. D = (- 2; 2] d. D = [1; 2) ∪ (2; 3) ∪ (3; 4] Bài 10 / 46. a. D = [- 1; + ∞ ) b. f(- 1) = 6, f(0,5) = 3, f( 2 2 ) = 2 2( 2) 4 2 2 − − = − f(1) = 0, f(2) = 3 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 8 Giáo án Đại số 10 nâng cao * Hãy nhắc lại định nghĩa đồ thị của hàm số. - Tổ chức cho học sinh làm câu 11. - Học sinh trả lời {M / M(x, f(x)) }. - Học trả lời câu 11, tại chỗ. Bài 11/46 Các điểm A, B, C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị Hoạt động 3: Ôn tập:Sự biến thiên của hàm số. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *- Nêu định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a; b). - Nêu phương pháp tính đồng biến đồng biến và nghịch biến trên (a; b). - Tổ chức cho học sinh làm bài 12 và bài 13: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử đại diện lên trình bày * Học sinh trả lời - Học sinh làm theo phương pháp vừa nêu trên. +Nghe hiểu nhiệm vụ. Phương pháp chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng Lập tỉ số: 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x k x x − = − với x 1 , x 2 ∈ (a; b); x 1 ≠ x 2 . Nếu k > 0 thì hs đồng biến trên (a; b); nếu k < 0 thì hàm số nghịch biến trên (a; b). Bài 12/46 SGK. a.Hàm số y = 1 2x − nghịch biến trên mỗi khoảng (- ∞ ; 2) và (2; + ∞ ) b.Hàm số y = x 2 – 6x + 5 nghịch biến trên khoảng (- ∞ ; 3) và đồng biến trên khoảng (3; + ∞ ) Bài 13/46: Hàm số y = 1 x nghịch biến trên mỗi khoảng (- ∞ ; 0) và (0; + ∞ ) Hoạt động 4: Ôn tập: Tịnh tiến một đồ thị. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng +Cho HS trả lời bài tập 15, 16 /47 SGK:trao đổi theo nhóm rồi đại diện trả lời. +GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng nhóm - Học sinh hoạt động. Bài 15/47: a.Gọi f(x) = 2x, suy ra: 2x – 3 = f(x) - 3 . Do đó muốn có (d’) ta tịnh tiến (d) xuống dưới 3 đơn vị. b.ta có: 2x – 3 = 2(x – 1,5) = f(x – 1,5). Do đó muốn có (d’) ta tịnh tiến (d) sang phải 1,5 đơn vị. Bài 16/47: a.Đặt f(x) = - 2 x . Khi tịnh tiến đồ thị (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số 2 2 ( ) 1 1 x f x x x − + + = − + = (H 1 ) b.Khi tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số: 2 ( 3) 3 f x x + = − + Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 9 Giáo án Đại số 10 nâng cao c.Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị, có nghĩa là tịnh tiến (H 1 ) sang trái 3 đơn vị. Do đó ta được đồ thị hàm số 2 1 ( 3) 1 1 3 3 x f x x x + + + = − + = + + Hoạt động 5: Ôn tập hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hoạt động của thầy HĐ củaHS Nội dung ghi bảng +Hãy nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ? +Nêu PP xét hàm số chẵn, hàm số lẻ? +Cho HS thảo luận và cho biết kêt quả bài 14 và bài 5 SGK +HS trả lời +HS trả lời *)PP: +Tìm TXĐ của hàm số. +Kiểm tra x D∈ ⇒ - x D∈ không. +Tính f(-x) và so sánh với f(x): Nếu f(-x) = f(x) thì kết luận hàm số chẵn. Nếu f(-x) = - f(x) thì kết luận hàm số lẻ. Nếu có x để f(-x) ≠ f(x) và f(-x) ≠ - f(x) thì hàm số không chẵn, không lẻ. Bài 14/ 47: Hàm số không chẵn, không lẻ. Bài 5/ 45. a.Hàm số y = x 4 – 3x 2 + 1 là hàm số chẵn. b.Hàm số y = - 2x 3 + x là hàm số lẻ. c.Hàm số y = /x + 2/ - /x – 2/ là hàm số lẻ. d.Hàm số y = /2x + 1/ + /2x – 1/ là hàm số chẵn. Hoạt động6: Củng cố kiến thức 1) Cách tìm tập xác định. 2) Cách xét sự biến thiên của hàm số. 3) Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số. 4) Tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ. *)BTVN: hoàn thành bài tập trong SBT V.Rút kinh nghiệm: Tiết 18: § 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức: • Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. • Hiểu được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số hằng y = b và đồ thị hàm số y = x, Biết được đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng. Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 10 [...]... xét về đồ thị hàm số y = ax + b? -Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b? *)Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng, có hệ số góc bằng a và có các tính chất: -Không song song và không trùng với các trục toạ độ 11Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh -HS trả lời -HS trả lời Giáo án Đại số 10 nâng cao -Cắt trục Oy tại điểm B(0; b), và cắt trục Ox b a tại... bị: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình + Phấn màu + Các bảng phụ 16Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao Học sinh: Ôn lại kiến thức cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai đã biết ở cấp II Nắm vững kiến thức về tọa độ trong mặt phẳng Oxy Hiếu rõ định lý về tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục toạ độ Xem bài trước khi vào lớp III Phương pháp giảng... tiến đồ thị hàm số song song ( P1 ) : y = a ( x − p ) 2 được đồ thị (P1) 2 với trục tọa độ, hãy nhận xét * Tịnh tiến (P1) lên ( P ) : y = a ( x − p ) + q quan hệ giữa đồ thị của các (xuống) q đơn vị hàm số sau: y nếu q > 0 (q < 0) ta (P ) ( P0 ) : y = ax 2 được đồ thị (P) ( P1 ) : y = a ( x − p ) 2 Nhận thấy các đồ thị ( P) : y = a( x − p) 2 + q có hình dáng giống hệt +)Lập bảng so sánh tọa độ nhau... kĩ năng giải các bài toán: tìm TXĐ, xét tính chẵn lẻ, sự biến thiên của hàm số, phép tịnh tiến đồ thị song song với 2 trục tọa độ, vẽ đò thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai trên từng khoảng 3 Tư duy: Chủ động, tích cực thảo luận nhóm 4 Thái độ: Tự giác tham gia thảo luận nhóm II Chuẩn bị: 24Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao GV: Bảng... sự biến thiên, xét tính chẵn lẻ, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai, đồ thị hàm ghép, phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục - Ôn tập tiết sau kiểm tra 15 phút BTVN: Các bài tập trong SBT V.Rút kinh nghiệm: 27Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh ... cao lớn nhất là y = 8,794 m 23Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao c.Quả bóng chạm đất sau 2,58 giây Bài 38 / 60 43 2 3483 x + a f(x) = − 1520 760 b h = 186m Hoạt động 5: Củng cố kiến thức + Vẽ đồ thị hàm số bậc hai + Xác định hàm số bậc hai BTVN: V.Rút kinh nghiệm: Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày so n: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:... = − x + 4 (2 ≤ x ≤ 4)  2 (4 < x ≤ 5) 2 x − 6  b.Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = /ax + b/ ( a ≠ 0) *)VD1: Xét hàm số: y = /x/ Giải: khi x ≥ 0 x Ta có: x =  − x khi x < 0 y O x 12Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao -HD HS thực hiện -Thực hiện HĐ2 HĐ2 HĐ2: x + 0 + + y = /x/ 0 GTNN của hàm số là 0 khi x = 0 *)VD 2: Xét hàm... trục tung iii) Parabol (P0) hướng bề lõm lên trên khi a > 0, hướng xuống dưới khi a < 0 +)VD: đồ thị hàm số y = 2x2 -Gv treo bảng phụ và cho HS -HS theo dõi bảng và y = − 1 x 2 2 theo dõi phụ 17Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao +)Ở lớp 9, các em cũng biết cách xác định giá trị lớn nhất (khi a < 0) hoặc nhỏ nhất (khi a > 0) của các... a) không có b) (-2; 1) c) (2; -1) d) (-2; -1) 2) y = 3x+1 và y = 3x - 1 là: a) không có b) (-2; 0) c) (2; 0) d) (0; 0) 4/ BTVN: 17, 18, 19 , 26 SGK trang 51, 52, 53, 54 VI Rút kinh nghiệm: 13Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao Tiết 19 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:- Hàm số bậc nhất.- Hàm số bậc nhất... Đỉnh ∆  b I − ;−   2a 4a  * Trục đối xứng là đường thẳng +)Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0) ta làm như thế nào? x =− b 2a * Bề lõm hướng lên (xuống) khi a > 0 (a < 0) 18Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao Tóm lại Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0) , sau khi xác định đỉnh và trục đối xứng, ta chỉ . xác.- Liên hệ thực tế. II) Phương tiện: - GV: + Các bảng vẽ đồ thị 2.4; 2.5 + Thước kẻ + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. - HS: + Thước kẻ + Sgk III. Phương pháp dạy. § 1. Đại cương về hàm số(t3) Ngày so n: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ 2.Kĩ năng: Biết

Ngày đăng: 09/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan