1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 10NC chuong III.doc

59 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24. Đại cương về phương trình Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức:  Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.  Hiểu các khái niệm và định lí về phương trình tương đương nhằm giải quyết thành thạo các phương trình 2.Về kĩ năng:  Biết cách nhận biết một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho  Biết biến đổi phương trình tương đương và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương không .  Biết nêu điều kiện của ẩn để một phương trình có nghĩa .  Vận dụng được các phép biến đổi tương đương vào việc giải các phương trình . 3.Về tư duy:  Hiểu được các phép biến đổi tương đương và hiểu được cách chứng minh định lí về phép biến đổi tương đương . 4.Về thái độ:  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ  Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 9 , làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :  Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm .  Phát hiện , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề . IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động 1:Day - học khái niệm phương trình một ẩn. Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - Gọi HS nhắc lại mệnh đề chứa biến. - Hs cho ví dụ . -GV định nghĩa phương trình dựa vào mệnh đề chứa biến. -GV treo bảng phụ về định nghĩa pt một ẩn và phân tích lại định nghĩa. - Gọi hs cho ví dụ . - HS trả lời - Cho ví dụ. -Nghe hiểu bài. -Theo dõi bảng phụ và nghe giảng. - Cho ví dụ. 1. Khái niệm phương trình một ẩn. a. Định nghĩa ( sgk ) Chú ý 1:SGK / 66 b. Ví dụ : phương trình 1 ẩn. • 3 2 2 1x x− + = 3 • 6 x - 2 2 -x 3 +=− x c. Lưu ý : - Khi giải phương trình ƒ(x) = g(x) ta chỉ cần tìm điều kiện của phương trình . - Nghiệm phương trình ƒ(x) = g(x) là hoành độ các Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 1 Giáo án Đại số 10 nâng cao - Giáo viên làm rõ tập xác định của phương trình ? +Gọi HS giải bài . -- HS trả lời. -+HS trả lời giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ƒ(x) và y = g(x) - Nghiệm gần đúng của phương trình. d. Ví dụ : Tìm điều kiện của phương trình : a. 3 2 2 1x x− + = 3 b. 6 x - 2 2 -x 3 +=− x Giải: a.điều kiện của phương trình 3 2 2 1 0x x− + ≥ b. điều kiện của phương trình    ≥− ≥− 02 02 x x 2x ⇔ = Hoạt động 2: dạy - học phương trình tương đương. Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng +)GV giơí thiệu phương trình tương đương. - Gọi hs nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương. - Gv chốt lại định nghĩa hai phương trình tương đương. - Gv cho hs làm H.1 (sgk) - Gọi hs nêu các bước khi xác định hai phương trình tương đương . - Gọi học sinh trình bày bài giải - Gọi học sinh nêu nhận xét bài làm của bạn - Chính xác hóa nội dung bài giải - Gọi hs nhắc lại tính chất của đẳng thức - Phát biểu định lí - Hướng dẫn chứng minh. - Gv cho hs tiến hành giải -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. -HS trả lời. -HS trả lời. - Trình bày nội dung bài làm -HS trả lời - Tiếp cận định lí. - Hs theo dõi , ghi nhận kiến thức. - Đọc hiểu yêu cầu bài 2. Phương trình tương đương . (sgk) a. Định nghĩa : Hai pt (cùng ẩn) gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Nếu pt f 1 (x) = f 2 (x) tương đương với pt f 2 (x) = g 2 (x) thì ta viết: f 1 (x) = f 2 (x) ⇔ f 2 (x) = g 2 (x) ∙H 1 sgk . b. Lưu ý : +)Khi muốn nhấn mạnh 2 pt có cùng tập xác định D và tương đương với nhau ta nói: Hai pt tương đương với nhau trên D, hoặc với đk D hai pt tương đương với nhau +)Phép biến đổi tương đương biến một phương trình thành một phương trình tương với nó . c. Định lí 1 : (sgk) Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định D ; y = h(x) là một hàm số xác định trên D . Khi đó trên D, f(x) = g(x) ⇔ f(x) + h(x) = g(x) + h(x); f(x) = g(x) ⇔ f(x).h(x) = g (x).h(x) ( nếu h(x) ≠ 0 với mọi x ∈ D ) -HĐ 2. Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 2 Giáo án Đại số 10 nâng cao ∙H 2 .sgk -Theo dõi hoạt động của hs - Yêu cầu hs trình bày kết quả - Gọi học sinh nêu nhận xét bài làm của bạn - P- Nhận xét kết quả bài làm của hs , phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài • HĐ5 : Cũng cố định lí 1 - Gv chốt lại các phép biến đổi tương đương - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm giải bài tập 2a và 2c sgk - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm toán. - Tiến hành làm bài - Trình bày kết quả bài làm - Nhận xét kết quả bài làm của bạn - Thảo luận nhóm để tìm kết quả -Tiến hành làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm - Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm e. Áp dụng : Giải ph trình a. 121 −+=−+ xxx b. 5 3 52 − = − xx x Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Về học bài và làm các bài tập1 ; 2b, d ; 3a,b. ; trang 54-55 sgk - Xem phương trình hệ quả , tham số , nhiều ẩn - Phương trình một ẩn ? - Định nghĩa hai phương trình tương đương? - Cho thí dụ về hai phương trình tương đương ? - Định lí về phương trình tương đương - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : (bảng phụ) 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : a. Có cùng dạng phương trình ; b. Có cùng tập xác định c. Có cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng 2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : 9131. ; 2323. 222 xxxxbxxxxxxa =−⇔=−−−=⇔=−+ 3223. 22 xxxxxxc =⇔−+=−+ ; d. Cả a, b, c đều sai . 3. Điều kiện xác định của phương trình 1 2 2 + x x - 5 = 1 3 2 + x là : a. { } 1\RD = ; b. { } 1\ −= RD ; c. { } 1\ ±= RD C ; d. D = R 4. Điều kiện xác định của phương trình 1 − x + 2 − x = 3 − x là : a. (3 ; +∞) ; c [ ) ∞+ ; 2 ; b [ ) ∞+ ; 1 ; d. [ ) ∞+ ; 3 5. Điều kiện xác định của phương trình 0 7 5 2 2 = − + +− x x x là : a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x ≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 7 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 3 Giáo án Đại số 10 nâng cao 6. Điều kiện xác định của phương trình 1 1 2 − x = 3 + x là : a. (1 ; + ∞ ) ; b. [ ) ∞+− ; 3 ; c. [ ) { } 1\ ; 3 ±∞+− ; d. Cả a, b, c đều sai 7. Điều kiện xác định của phương trình x x x −= − + 1 12 1 là : a. x ≥ 1/2 ; b. x ≥ 1/2 và x ≤ 1 ; c. 1/2 ≤ x <1 ; d. 1/2 < x ≤ 1 *)Hướng dẫn HS học ở nhà: V.Rút kinh nghiệm: TIẾT 25 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm và định lí về phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số . - Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài toán liên quan đến phương trình . 2.Về kĩ năng: - Biết biến đổi phương trình tương đương , phương trình hệ quả và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương hay phương trình hệ quả không . - Vận dụng được các phép biến đổi tương đương , hệ quả vào việc giải các phương trình - Bước đầu nắm được tập hợp nghiệm của phương trình tham số . 3.Về tư duy: - Hiểu được phép biến đổi hệ quả , xác định được phương trình tham số , phương trình nhiều ẩn . 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. - Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về phương trình tương đương , làm bài tập ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải guyết vấn đề . VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Phương trình một ẩn ? - Định nghĩa hai phương trình tương đương? - Định lí về phương trình tương đương? Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 4 Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động 2:Dạy - học phương trình hệ quả: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đưa ra ví dụ dẫn dắt đến khái niệm phương trình hệ quả . - Bình phương hai vế ta được phương trình mới. - Tìm nghiệm của phương trình (1) và (2) - Nhận xét về hai tập nghiệm của (1) và (2) - (1) có tương đương (2) ? - Đưa ra khái niệm phương trình hệ quả. - Nêu nhận xét nghiệm x=5 của (2) với 1 S ? - x = 5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1). Ta gọi 5 là nghiệm ngoại lai của (1) -Cho HS thực hiện HĐ3 trong SGK. +)GV giơí thiệu định lí 2 về phương trình hệ quả . - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải bài tập 4a và 4d sgk - Yêu cầu các nhóm trình bày ---- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Trả lời các câu hỏi - Nêu định nghĩa phương trình hệ quả - Nhận xét x = 5 1 S ∉ - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Tiến hành làm bài - Trình bày nội dung bài làm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. -Tiến hành làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm - Theo dõi và ghi nhận các hướng dẫn của Gv 3. Phương trình hệ quả . +) Ví dụ : Xét phương trình: xx −=− 31 (1) - Bình phương hai vế x – 1 = 9 – 6x + x 2 (2) - Tập nghiệm: { } 2 1 = S ; { } 5 ; 2 2 = S Ta thấy: 12 SS ⊃ Ta nói: (2) là phương trình hệ quảcủa(1) Ta viết: xx −=− 31 (1) ⇒ x – 1 = 9 – 6x + x 2 (2) Khái niệm: pt f 1 (x) = g 1 (x) gọi là pt hệ quả của pt f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của pt f(x) = g(x) . Ta viết: f(x) = g(x) ⇒ f 1 (x) = g 1 (x) +)Ỏ ví dụ trên:(2) là phương trình hệ quả của(1) và 5 1 S ∉ .Nên 5 gọi là nghiệm ngoại lai của (1). +) H3 : sgk. +) Định lí 2 : (sgk) f(x) = g(x) ⇒ [f(x)] 2 = [g(x)] 2 +) Lưu ý : (sgk) Thử lại các nghiệm của pt để bỏ nghiệm ngoại lai Ví dụ : Gỉai phương trình: a. xx 293 −=− (1). Bình phương hai vế ta được: x = 4 (2). - Thử lại x = 4 Thỏa mãn (1). Vậy nghiệm (1) là x = 4. b. │x - 2│= 2x – 1 (1). - Bình phương hai vế ta được 3x 2 - 3 = 0 - Phương trình này có hai nghiệm x = ± 1. -Thử lại x = -1 không phải là nghiệm của phương trình (1). Vậy nghiệm (1) là x = 1. Hoạt động 3: Dạy - học phương trình nhiều ẩn, phương trình tham số: Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 5 Giáo án Đại số 10 nâng cao HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng ∙Đ - Giơí thiệu phương trình nhiều ẩn - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình 2 ẩn đã được học ở lớp 9. - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình 3 ẩn. - Giới thiệu nghiệm của phương trình nhiều ẩn. - giới thiệu pt chứa tham số đã học ở lớp 9. - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình tham số . - Việc tìm nghiệm của phương trình chứa tham số phụ thuộc vào giá trị của tham số. Ta gọi đó là giải và biện luận - Cho ví dụ về phương trình 2 ẩn đã được học ở lớp 9. - Cho ví dụ về phương trình 3 ẩn đã được học ở lớp 9. - Tìm nghiệm của phương trình nhiều ẩn. - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. - Cho ví dụ về phương trình chứa tham số -Giải pt (1). 4. Phương trình nhiều ẩn . a. Ví dụ : • x + 2y = 3. (1) à pt 2 ẩn. (-1;1) là nghiệm của (1). • x + yz = 1 (2)à pt 3 ẩn. (-1;0;0) là nghiêm của (2). b. Lưu ý : (sgk) - phương trình nhiều ẩn có vố số nghiệm . - Các khái niệm về phương trình nhiều ẩn giống phương trình một ẩn. 5. Phương trình tham số. a. Ví dụ : m(x + 2) = 3mx – 1 (1). là phương trình với ẩn x chứa tham số m Giải phương trình. (1) ⇔ 2mx = 2m + 1 -Nếu m = 0 thì pt: 0x = 1 (VN). -Nếu m ≠ 0 thì pt có nghiệm duy nhất: x = 2 1 2 m m + Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: -Qua bài học cần nắm được: phương trình hệ quả, cách giải pt hệ quả ,pt tham số , pt nhiều ẩn và nghiệm của nó. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO(bảng phụ) 1. Cho phương trình : f 1 (x) = g 1 (x) (1) ; f 2 (x) = g 2 (x) (2) ; f 1 (x) + f 2 (x) = g 2 (x) + g 2 (x) (3). Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3) b. (3) là hệ quả của (1) ; d. Các phát biểu a , b, c đều có thể sai. 2. Cho phương trình 2x 2 - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? a. 0 1 2 = − − x x x ; b. 04 3 =− xx ; c. ( ) ( ) 052 2 2 2 =−+− xxx ; d. 012 2 =+− xx 3. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a. 2 − x = 3 x − 2 02 =−⇔ x Đ S b. 3 − x = 2 43 =−⇒ x Đ S c. 2 )2( − − x xx = 2 2 =⇒ x Đ S d. x = 2 2 =⇔ x Đ S 4. Hãy chỉ ra khẳng định sai : ( ) 0,11 . ; )1(212 . 0 1 1 01 . ; 01121 . 22 2 2 >=⇔=+=−⇔+=− = − − ⇔=+=−⇔−=− xxxdxxxxc x x xbxxxa 5. Tập nghiệm của phương trình xx 2 2 − = 2 2 xx − là : Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 6 Giáo án Đại số 10 nâng cao a. T = { } 0 ; b. T = φ ; c. T = { } 2 ; 0 ; d. T = { } 2 6. Tập nghiệm của phương trình xx 2 2 − = 2 2 xx − là : a. T = { } 0 ; b. T = φ ; c. T = { } 2;0 ; d. T = { } 2 7. Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu khẳng định sau đúng hoặc sai : a. x 0 là một nghiệm của phươg trình f(x) = g(x) nếu f(x 0 ) = g(x 0 ). Đ S b. (-1;3;5) là nghiệm của phương trình : x 2 - 2y + 2z - 5 = 0 . Đ S 8. Để giải phương trình : 322 −=− xx (1) . Một học sinh làm qua các bước sau : ( I ) Bình phương hai vế : (1) 912444 22 +−=+−⇔ xxxx (2) ( II ) (2) ⇔ 3x 2 – 8x + 5 = 0 (3) (III) (3) ⇔ x =1 ∨ x = 3 5 (IV) Vậy (1) có hai nghiệm x 1 = 1 và x 2 = 3 5 . Cách giải trên sai từ bước nào ? )(. ; )(. ; )(. ; )(. IVdIIIcIIbIa 9. Hãy chỉ ra khẳng định sai ( ) 0,11 . ; )1(212 . 0 1 1 01 . ; 01121 . 22 2 2 >=⇔=+=−⇔+=− = − − ⇔=+=−⇔−=− xxxdxxxxc x x xbxxxa *)BTVN: - Về học bài và làm bài tập 3c,d ; 4b , c. trang 54-55 sgk *)Hướng dẫn học ở nhà: -Đọc kĩ đề và phân biệt được đâu là pt hệ quả đâu là pt tương đương và đưa ra cách giải phù hợp với từng bài. - Xem phương trình ax + b = 0 - Công thức nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 V. Rút kinh nghiệm: TIẾT 26 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 7 Giáo án Đại số 10 nâng cao I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu được cách giải và biện luận pt ax + b = 0 và phương trình ax 2 + bx + c = 0. - Hiểu được cách giải bài toán bằng phương pháp đồ thị . 2.Về kĩ năng: - Biết sử dụng các phép biến đổi thường dùng để đưa các pt về dạng ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0. - Giải và biện luận thành thạo pt ax + b = 0 và phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0. - Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một parabol và kiểm nghiệm lai bằng đồ thị. 3.Về tư duy: - Hiểu được phép biến đổi để có thể đưa phương trình về ax + b = 0 hay ax 2 + bx + c = 0. - Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến phương trình ax + b = 0 và phương trình ax 2 + bx + c = 0. . 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Giáo án , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động 1: Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m 2 – 1 ) x = m – 1 ( m tham số ) . (1 ) a. Giải phương trình (1 ) khi m ≠ 1 ; b. Xác định dạng của phương trình (1 ) khi m = 1 và m = -1 . Hoạt động 2:Dạy - học Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - Nêu cách giải và biện luận pt ax + b = 0 - Tóm tắt quy trình giải và biện luận pt ax + b = 0 (Treo bảng phụ) - Lưu ý hs đưa pt ax + b=0 về dạng ax = - b - Theo dõi và ghi nhận kiến thức - Trình bày các bước giải -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. 1.Giải và biện luận ptrình dạng ax + b = 0 a. đồ giải và biện luận : (sgk) a) a ≠ 0 ptrình có nghiệm duy nhất x = - b a b) a = 0 và b = 0 : phương trình vô nghiệm c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ R b. Lưu ý : Giải và biện luận pt : ax + b = 0 nên đưa phương trình về dạng ax = - b c.Ví dụ VD1. Giải và biện luận phương trình: (m 2 – 1 ) x = m – 1 (1) +TH1: nếu m 2 – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 1 thì pt (1) có nghiệm duy nhất Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 8 Giáo án Đại số 10 nâng cao -Gọi HS trả lời. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải thực hiện. Gọi HS đại diện lên trình bày. - Hoàn chỉnh nội dung bài giải - Phát biểu 1. - Tiến hành thảo luận theo nhóm - Trình bày nội dung bài làm -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. x = 1 1m + +TH2: Nếu m = 1 thì pt (1) có dạng: 0x = 0 nên pt có nghiệm đúng với mọi x ∈ R +TH3: Nếu m = - 1 thì pt (1) có dạng: 0x = - 2 nên pt (1) vô nghiệm. VD 2: Giải và biện luận phương trình: ( ) ( ) 231 2 −=+− mxmxm Giải: Pt ⇔ (m 2 – 3m + 2)x = m 2 – m ⇔ (m – 2)(m – 1)x = m(m – 1) +TH1: nếu m ≠ 2 và m ≠ 1 thì pt coá nghiệm duy nhất: x = 2 m m − +TH2: nếu m = 2 thì pt có dạng: 0x = 2 nên pt vô nghiệm. +TH3: nếu m = 1 thì pt có dạng 0x = 0 nên pt nghiệm đúng với mọi x ∈ R. Hoạt động 3: Dạy - học giải và biện luận phương trình dạng: ax 2 + bx + c = 0. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Nêu công thức nghiệm của pt ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) đã được biết ở lớp 9 - Đặt vấn đề về pt ax 2 + bx + c = 0. (1 ) có chứa tham số. - Xét hệ số a ∙ a = 0 : (1 ) có dạng ? ∙ a ≠ 0 : dựa vào ? - Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng : ax 2 + bx + c = 0 chứa tham số - Dùng bảng phụ tóm tắt đồ giải và biện luận phương trình ax 2 + bx + c = 0 chứa tham số . - Lưu ý : ac −=∆ 2 // b -Cho HS thảo luận -Trả lời câu hỏi. -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , tham gia ý kiến trả lời các câu hỏi của Gv -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. -Thảo luận 2.Giải và biện luận ptrình dạng ax 2 + bx + c = 0: PP: +TH1: a = 0, trở về giải và biện luận pt bx + c = 0 +TH2: a ≠ 0 ∆ > 0: pt có 2 nghiệm phân biệt 2 b x a − − ∆ = và 2 b x a − + ∆ = ∆ = 0: pt có 1 nghiệm kép x = 2 b a − ∆ < 0: pt vô nghiệm. Ví dụ1. Giải và biện luận phương trình mx 2 – 2(m + 1)x + m – 2 = 0(1) 1) m = 0: pt có dạng: - 2x – 2 = 0 ⇒ pt có nghiệm x = - 1 2) m ≠ 0 : (1) có ∆ ’ = 4m +1. Nếu m > 1 4 − thì ∆ ’ > 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt 1 4 1m m x m + + + = và 1 4 1m m x m + − + = Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 9 Giáo án Đại số 10 nâng cao nhóm.Sau đó trình bày bài giải. -Cho HS thực hiện HĐ2 -Nêu pp giải bài? -Ngoài ra ta còn có thể khai triển VT sau đó đưa về giải và biện luận pt như trên. -HD HS giải bài theo PP đồ thị. sau đó lên bảng giải bài. - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Ghi nhận kiến thức. Nếu m = 1 4 − thì ∆ ’ = 0 nên (1) có một nghiệm x = -3 Nếu m < 1 4 − thì ∆ ’ < 0 nên (1) vô nghiệm Kết luận: ∙H2.Giải và biện luận : (x - 1)(x – mx + 2 ) = 0 (1) m = 1: (1) có nghiệm x = 1 m = 3 : (1) có ng kép x = 1 m ≠ 1 và m ≠ 3: (1) có hai nghiệm x = 1 và 2 1 x m = − Ví dụ 2 : Bằng đồ thị hãy biện luận pt (3) theo m . x 2 + 2x + 3 – m = 0 . (1) Giải: (1) ⇔ x 2 + 2x + 3 = m (2) Số nghiệm của (2 ) là số giao điểm của parabol (P) : y = x 2 + 2x + 2 và đường thẳng y = m m < 2: (1 ) Vô nghiệm . m = 2: (1) có một nghiệm . m > 2: (1 ) có hai nghiệm phân biệt Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. + Nắm chắc các bước giải và biện luận phương trình: ax + b = 0 ; ax 2 + bx + c = 0 + Cách giải và biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thị. + Phát phiếu bài tập cho học sinh:(hoạt động nhóm) 1. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình: mx – m = 0 vô nghiệm ? a. Ø ; b. { } 0 ; c. R + ; d. R 2. Phương trình (m 2 - 5m + 6)x = m 2 - 2m vô nghiệm khi: a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 3 3. Cho phương trình )3(3)9( 2 −=− mmxm (1).Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm duy nhất : a. m = 3 ; b. m = - 3 ; c.m = 0 ; d. m ≠ ± 3 4. Phương trình (m 2 - 4m + 3)x = m 2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : a. m ≠ 1 ; b. m ≠ 3 ; c. m ≠ 1 và m ≠ 3 ;d. m = 1 hoặc m = 3 5. Cho phương trình )2()4( 2 +=− mmxm (1) .Với giá trị nào của m thì(1) có tập nghiệm là R ? a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; d. m ≠ ± 2 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 10 3 2 -1 O x [...]... ≠ 0 & ∆ = 0) hoặc (a=0 & b ≠ 0) f) (a ≠ 0, ∆ < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c ≠ 0) *)BTVN: 9, 10, 11, 18, 19, 20, 21 SGK / 78 + 79 + 80 TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày so n: Ngày dạy: 14 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững khái... ; 17 ; 18 ; 20 trang 80- 81 sgk và các bài tập trong SBT VIII Rút kinh nghiệm: TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt) 18 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao Ngày so n: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất a x... có bao nhiêu nghiệm âm ? A 0 B 1 C 2 D 3 BTVN: Các bài tập còn lại trong SBT V Rút kinh nghiệm: 4 2 2 22 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI Ngày so n: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu được các phếp biến... phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 - Biết cách so sánh nghiệm tìm được với điều kiện của phương trình để kết luận đúng về tập nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui 27 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng... b HĐ 4 : Dặn dò 30 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình : - ax + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0 - a x +b = c x +d - a x +b =cx +d - Xem điều kiện xác định của phương trình BTVN: Bài tập 25 ; 26, 27, 28, 29 trang 85sgk VI.Rút kinh nghiệm: Tiết 32 LUYỆN TẬP Ngày so n: Ngày dạy: I.Mục tiêu:Qua... a m = 6 ; b m = − 6 7 ; c m = 6 7 ; d m = -1 *)BTVN:5,6,7,8, 12, 13, 14, 15, 16, 17 SGK /78 + 80 *)Hướng dẫn học ở nhà: VI Rút kinh nghiệm: TIẾT 27 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt) Ngày so n: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm được nội dung của định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et - Biết cách áp dụng định lý Vi et để xét... độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: So n bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua... 2)x = m(m – 1) -Với m ≠ 1 và m ≠ 2, thì phương trình có nghiệm: x = - Gọi 2 hs trình bày bài m m-2 -Với m = 1 pt nghiệm đúng với mọi x -Với m = 2 pt vô nghiệm Bài 12/80 Giải và biện luận 15 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao 12b và 12d - Nhận xét bài làm của - Nêu nhận xét bài bạn làm của bạn - Nhận xét và sửa bài học - Theo dõi... có 2 nghiệm duy nhất x = 2m − 3 m2 + 1 Hoạt động 2: ôn luyện pt ax2 + bx + c = 0 : Hoạt động của GV Hđộng của HS Ghi bảng 2 -Gọi HS nhắc lại các - HS trả lời 2.Luyện tập ax + bx + c = 0 : 16 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao bước giải và biện luận Bài 16/80 Giải và biện luận 2 phương trình: ax + bx a (m – 1)x2 + 7x – 12 = 0 (1)... thì pt: 8x = - 1 ⇔ x = − -Pt có 2 nghiệm phân 1 8 m = - 2 thì pt: 0x = - 1 (pt nghiệm đúng với mọi x) (loại) TH2: m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2 ta có: pt có nghiệm duy nhất khi ∆ = 0 ⇔ m = - 2 (loại) 17 Giáo viên so n: Trần Thị Hoa - Tổ Toán Tin - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Giáo án Đại số 10 nâng cao biệt khi nào? +HS trả lời -Pt có nghiệm duy nhất khi nào? Ta phải xét những TH nào? Vậy m = 2 thì pt có nhgiệm . viên: So n bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ  Học sinh: So n bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 9 , làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG. Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24. Đại cương về phương trình Ngày so n: Ngày dạy: I.Mục tiêu: Qua bài học

Ngày đăng: 09/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ - Dai so 10NC chuong III.doc
i áo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ (Trang 1)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢ O: (bảng phụ) 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : - Dai so 10NC chuong III.doc
bảng ph ụ) 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : (Trang 3)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng (Trang 6)
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng (Trang 8)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng (Trang 9)
-Giáo viên: . Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm   -  Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Dai so 10NC chuong III.doc
i áo viên: . Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập (Trang 15)
Hoạt động của GV Hđộng của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV Hđộng của HS Ghi bảng (Trang 16)
-Gv treo bảng phụ nêu các bước giải bà biện  luận pt:     - Dai so 10NC chuong III.doc
v treo bảng phụ nêu các bước giải bà biện luận pt: (Trang 17)
Hđộng của GV HĐ của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
ng của GV HĐ của HS Ghi bảng (Trang 19)
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng (Trang 21)
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập.   Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Dai so 10NC chuong III.doc
i áo viên:Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập (Trang 23)
+2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Dai so 10NC chuong III.doc
2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ (Trang 24)
+ Giáo viên: . Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm      +  Học sinh: - Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Dai so 10NC chuong III.doc
i áo viên: . Giáo án, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm + Học sinh: - Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập (Trang 28)
Hoạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng (Trang 33)
+Gọi 2HS lên bảng trình bày. - Dai so 10NC chuong III.doc
i 2HS lên bảng trình bày (Trang 35)
Hoạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng (Trang 38)
Hoạt động của GV HĐ của HS Tóm tắc ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Tóm tắc ghi bảng (Trang 41)
Hoạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
o ạt động của GV HĐ của HS Tóm tắt ghi bảng (Trang 42)
GV: Đọc tài liệu, soạn GA, chuẩn bị bảng phụ. HS: Đọc trước SGK, chuẩn bị máy tính bỏ túi. - Dai so 10NC chuong III.doc
c tài liệu, soạn GA, chuẩn bị bảng phụ. HS: Đọc trước SGK, chuẩn bị máy tính bỏ túi (Trang 44)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng (Trang 45)
II.Phương tiện: SGK, bảng phụ ghi bài tập. - Dai so 10NC chuong III.doc
h ương tiện: SGK, bảng phụ ghi bài tập (Trang 46)
HĐ của GV HĐ của HS GHI BẢNG - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS GHI BẢNG (Trang 50)
 Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động. - Dai so 10NC chuong III.doc
hu ẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động (Trang 53)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng (Trang 54)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng - Dai so 10NC chuong III.doc
c ủa GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng (Trang 55)
bảng +Cho HS  NX bài giải  của bạn. - Dai so 10NC chuong III.doc
b ảng +Cho HS NX bài giải của bạn (Trang 57)
w