1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA TS CHUYÊN TG (TOÁN) 08-09

4 223 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

Vẽ đường kính AD của đường tròn O, ta có D cố định.. MH // DC cùng vuông góc với AC.. Suy ra : MH đi qua trung điểm K cố định của đoạn BD.. Vậy MH luôn luôn đi qua điểm K cố định.. Do đó

Trang 1

LỜI GIẢI ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN_Khoá ngày 01/7/2008

Nội dung 1/  Đặt: t = x+1, phương trình đã cho trở thành:

(t+1)4+ (t-1)4 = 184 ⇔t4 + 6t2 - 91 = 0

Đặt z = t2 (với z ≥0).Với điều kiện trên phương trình trở thành: z2 + 6z -91= 0 ⇔ z 7

z 13

=

 = −

Với z = 7 ⇒ t = ± 7 ⇒ x = -1 ± 7

Vậy phương trình có hai nghiệm x1,2 = -1± 7

2/

a)

-2x +4 khi x < 1

y = x-1 x-3 y = 2 khi 1 x 3

2x - 4 khi x > 3

y

b) Ta có:

y 4 2x 4 4

2x 4 4

− + ≥

≥ ⇔  − ≥ x 0x 4

⇔  ≥

* Chú ý: Thí sinh viết

Theo đồ thị hàm số, ta có: y 4 x 0

x 4

≥ ⇔  ≥ vẫn được

(loại)

4

Trang 2

Bài 2 1/

Phương trình ( x – 1) ( x – 2) ( x – 3) ( x – 4) = m (1)

⇔ 2 − + 2 − + =

(1) (x 5x 4)(x 5x 6) m

Đặt y = x2 -5x + 4 thì ptrình trở thành: y2 +2y –m = 0 (2)

Ta có : ∆'= 1 + m > 0 ⇔ m > - 1

Phương trình (1) có 4 nghiệm nên phương trình (2) có hai nghiệm y1, y2 với y1 + y2 = – 2 ; y1y2 = - m ( m > -1)

Bốn nghiệm x1, x2, x3, x4 có vai trò như nhau trong phương trình nên ta có thể coi x1, x2 là nghiệm của phương trình:

− + = ⇔ − + − =

x 5x 4 y x 5x 4 y 0

và x3, x4 là nghiệm phương trình: x2 – 5x + 4 – y2 = 0

x x 5 ; x x 4 y

x + x = 5 ; x x = 4 - y

P

x x x x 4 y 4 y ( )

− +

16 4 y y y y 24 m

2/

Nếu x0 ≤1 thì hiển nhiên

Nếu x0 >1

Ta có: 2

bx + = −c ax

Do đó: 0 2 0

x

a + a ≤M( x0 +1)

Suy ra: x -1 0 2 ≤ 2

0

x ≤ M( x0 +1)

Nên: x0 − ≤1 M

Hay: x0 ≤ +1 M

Bài 3

1/ Ta có: P = 1 1 1 1 1 1 1 1

x y z xy yz zx xyz

+ + + + + + +

Với x,y,z > 0 và x+y+z =1.Theo bất đẳng thức Côsi ta có:

3

3 27 xyz

+ +

1 1 1

xy + yz +zx

2

xyz

 

≥  ÷ ≥

 

1 1 1

x + +y z 3 1

xyz

Trang 3

Vậy: P 1 9 27 27 64≥ + + + =

Nên: giá trị nhỏ nhất của P = 64 khi x y z 1

3

= = =

2/

Đặt a = 1+ x (1)

Ta có: b3 = − +2 (1 x)3 = −1 3x 3x− 2 −x3 ≤ −1 3x +3x2 −x3

= (1 x)− 3

Vậy: b3 ≤ −(1 x)3 ⇔ ≤ −b 1 x (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a + b ≤ 2

Dấu “ = ” xảy ra khi x = 0 hay a = b = 1

Vậy: A đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi a = b = 1.

Bài 4 1/(1,0 điểm)

Gọi x, y, z là các cạnh của tam giác vuông 1 x y z≤ ≤ <

Ta có:

x y z (*)

xy 2(x y z)(**)

 + =

 = + +

Từ (*) ta có: z2 =(x +y)2 - 2xy = (x +y)2 - 4(x+y+z)

2 2 2

= (x y) 4(x y) 4z

z 4z 4 x y 4 x y 4

⇔ (z 2) (x y 2)+ 2 = + − 2

⇔ x y 2 z 2+ − = + (vì x +y ≥2)

Thay z =x + y - 4 vào (**) ta được:

(x-4)(y-4) =8 x 4 1

y 4 8

− =

⇔  − =

 hoặc

x 4 2

y 4 4

− =

 − =

 ( vì y ≥ x)

x 5

y 12

=

⇔  =

 hoặc

x 6

y 8

=

 =

Vậy độ dài các cạnh tam giác vuông cần tìm là:

5,12,13 hoặc 6,8,10

2/(1,0 điểm)

Gọi số cần tìm là: A = 1a a a1 2 n

Đặt B = a a a1 2 n

Ta có: A = 1B

Theo đề bài ta có: B1 3 1B=

Suy ra: 10B + 1 = 3(10n +B)

⇔ B = 3.10n 1

7

Bằng phép thử với n = 5 thì B = 42857

Khi đó số bé nhất cần tìm là A = 142857

Trang 4

Bài 5

1/

Vẽ đường kính AD của đường tròn (O), ta có D cố định.

MH // DC (cùng vuông góc với AC) Tam giác BCD có : MH // DC , M là trung điểm của BC.

Suy ra : MH đi qua trung điểm K cố định của đoạn BD

Vậy MH luôn luôn đi qua điểm K cố định 2/

Ta có : OM ⊥ BC ⇒ ·OMB= 900

OB cố định

Do đó M thuộc đường tròn cố định đường kính OB.

Khi C ≡ A thì M ≡ N ( N là trung điểm của AB) Khi C ≡ B thì M ≡ B

Vậy M di động trên cung NB của đường tròn đường kính

OB

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

w