1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 9 CKTKN lop 5 chi tiết.

51 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 582 KB

Nội dung

- 1 - Ngày soạn:29/9/2009. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán: Luyện tập A.Mục đích yêu cầu : - Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Rèn hs làm bài tập đúng, chính xác , làm đúng các bài tập1,2,3,4a,c.Hs khá giỏi làm bài tập4 b,d. -Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài B.Chuẩn bị : Gv : nd -Hs : bảng con C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : Viết số thập phân vào chổ chấm 4m8cm= m 7m6dm = m Gv nhận xét –ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :TT b.Giảng bài Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu hs làm bảng con -nx Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu Gv hướng dẫn : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 2m 15 cm =3 m 100 15 = 3,15 m Vậy 315 cm = 3,15 m Hs làm vở –chấm bài -nx Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu Bài 4 : Gọi hs nêu yêu cầu ( Câu b, d dành cho hs khá giỏi) Làm theo nhóm 2 trong 5 phút 3.Củng cố –dặn dò -Hs nhắc lại kt vừa luyện Chuẩn bị : Viết các số đo kldưới dạng số thập phân. -Hs làm –nx - Hs lắng nghe. 2 hs nêu -Hs làm –nêu cách làm a. 35,23 m ; b. 51,3 m ; c. 14,07 m -1 hs nêu - Hs theo dõi . -Hs làm vở – 2 hs làm trên bảng 234 cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m -2 hs nêu –hs tự làm –nx 3 km 245 m = 3, 245 km 5 km 34 m = 5, 034 km -Các nhóm làm việc –trình bày – nx 12,44 m = 12 m 44 cm 7,4 dm = 7 dm 4 cm 3,45 km = 3400 m - Hs theo dõi lắng nghe. Tập đọc Cái gì quý nhất A.Mục đích yêu cầu :- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc đúng : sẽ ,tranh luận , sôi nổi . - 2 - - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận;Người lao động là đáng quý nhất .Hiểu từ ngữ : tranh luận ,phân giải . Trảlowif được câc câu hỏi1,2,3. -Gd học sinh yêu quý người lao động . B.Chuẩn bị :- Gv: Tranh minh họa bài đọc. Hs:Đọc trước bài C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 bài: trước cổng trời – nêu nd của bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống nhiều người tranh cãi cái gì quý nhất . Hôm nay cta sẽ tìm hiểu điều đó . b.Giảng bài : */Luyện đọc: - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :3 đoạn + Đoạn1 : Một hôm… sống được không. + Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu,nêu qua giọng đọc. */Tìm hiểu bài. Hs đọc từ đầu đến vàng bạc . + Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? +Mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? Ý đoạn 1 nói gì ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Hđn 2 (3 phút ) -2 hs đọc -nx -Hs lắng nghe. - 1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc -3 học sinh đọc -Đọc nhóm đôi - Học sinh đọc - Hs lắng nghe. -Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. -Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. -Cuộc tranh luận đầy thú vị. -Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. - 3 - - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. Nêu ý 2 ? Qua bài em cảm nhận được diều gì ? */Đọc diễn cảm - 5 hs đọc theo cách phân vai -Nêu cách đọc của từng nhân vật - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà tththôi -Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố - dặn dò : -Liên hệ gd -Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông (trả lời câu hỏi) Các nhóm khcác lắng nghe nhận xét. - Hs nêu nội dung. - 5hs tiến hành đọc Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm-trình bày -nx Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn- nx -2 Học sinh đọc -nx - Hs theo dõi lắng nghe. Địa lí: Các dân tộc và sự phân bố dân cư A.Mục đích yêu cầu: Hs biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:là nước có nhiều dân tộc , trong đó người kinh có số dân đông nhất, mật độ dân số cao tập trung đông ở đồng bằng khoảng 3 4 ds sống nông thôn .Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ bản đồ lược đồ ở mức độ đơn giản -Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.Hs khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư ko đềugiwax đồng bằng ven biển và miền núi nơi quá đông dân thừa lao động, nơi ít dân thiếu lao động . - Gd Hs có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc. B.Chuẩn bị : Gv: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.+ Bản đồ phân bố dân cư VN. + Hs: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : “Dân số nước ta”. - Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? - Tác hại của dân số tăng nhanh? - Đánh giá, nhận xét. 2.Bài mới : a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu + Học sinh trả lời. + Bổ sung. +Hs lắng nghe. - 4 - ghi đề */Các dân tộc trên đất nước ta. - Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? -Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. */ Mật độ dân số nước ta. -Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? → MĐDS nước ta cao. */Sự phân bố dân cư. - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? -Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? → Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. → Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. 3.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.xem bài trả lời các câu hỏi - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm đôi, . + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ sgk và trả lời. - Kinh. -Đồng bằng.Vùng núi và cao nguyên. + Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. -MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào. + Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80. - Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét. Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. + nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi lắng nghe. Kỹ thuật: Luộc rau A.Mục đích yêu cầu:Hs cần phải: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau, biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Hs nắm chắc các bước luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. B.Chuẩn bị Nội dung bài- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 5 - 1.Bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs 2.Bài mới; a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b,Giảng bài; . Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - Y/c hs nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau - Hd hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau - Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học - Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác - Gv nhận xét , uốn nắn - Hs lắng nghe. - 2 hs nêu như sgk - Hs nêu như sgk. - Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sư chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị - 1 hs nhắc lại Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Hd hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau - Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và cách luộc rau - Hs đọc sgk, nhớ và nêu - Lớp theo dõi bổ sung 3.Cũng cố, dặn dò: - Gv nhận xét ý thức của học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình - Hd hs chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn; 30/9/2009. Ngày giảng:Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2009. - 6 - Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân A.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân -Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân làm đúng các bài tập 1,2a,3 .Hs khá giỏi làm bài tập 2b. -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán B.Chuẩn bị : -Gv: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ -Hs: Bảng con, vở nháp C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét ghi điểm. -Hs khác nhận xét.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. - Hs lắng nghe. b.Giảng bài - Nêu bảng đơn vị đo khối lượng tấn ; tạ ; yến kg hg ; dag ; g - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng? * Ví dụ : 5 tấn 132 kg = tấn Hs nêu cách làm -Hs làm 5 tấn 32 kg = tấn Bài 1:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề - Giáo viên yêu cầu Hs làm bảng con - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 2:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề - Câu a -yêu cầu Hs làm nháp -Câu b . Hs khá giỏi làm Bài 3:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề Hđn 2 ( 5phút) Các nhóm trình bày –nx Gv gợi ý : + Muốn tìm lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày ta phải tìm gì ? - Hs nêu. - Học sinh nhắc lại (3 em) 5 tấn 123 kg = 5 1000 132 tấn = 5,132 tấn Vậy : 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn 5 tấn 32 kg = 5, 032 tấn -1 Học sinh đọc à - Học sinh làm –nx 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở a. 2,050 kg . b. 10,003kg -Hs làm 2,5 tạ ; 3,03 tạ ; 0,34 tạ ; 4,5 tạ. - Học sinh đọc đề -Lượng thịt nuôi 6 con trong 1 ngày . Đ án : 1,62 tấn - 7 - 3.Củng cố - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Hs theo dõi lắng nghe. Chính tả: (Nhớ viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà A.Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. - Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Làm được bt2a ,b hoặc bài tập 3 a,b . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B.Chuẩn bị : Gv: Giấy A 4, viết lông. Hs: Vở, bảng con. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng ch ứa vần uyên, uyêt. - Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới : a,Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề. b,Giảng bài: */Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần - bài thơ. Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách - viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ?Viết theo thể thơ nào? Những chữ nào viết hoa? -Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. - Giáo viên chấm một số bài chính tả. - - */Hướng dẫn học sinh làm luyện 00 tập. Bài 2:Yêu cầu đọc bài 2. Đại diện nhóm viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. 3 đoạn:Tự do. Sông Đà, cô gái Nga.Ba-la-lai-ca. - -Học sinh nhớ và viết bài. - 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập - soát lỗi chính tả. -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Lớp đọc thầm. - Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò - chơi. - 8 - - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” - Giáo viên nhận xét. Bài 3a:Yêu cầu đọc bài 3a. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. - Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ - có chứa 1 trong 2 tiếng. - Học sinh sửa bài và nhận xét. - 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - Học sinh đọc yêu cầu. - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. - Cử đại diện lên dán bảng. Các dãy tìm nhanh từ láy. - Hs theo dõi lắng nghe. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên A.Mục đích yêu cầu : -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu bt1 , bt2. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh nhân hóa khi miêu tả. - Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả cho ý sinh động. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. BChuẩn bị : Gv : nội dung ,bảng phụ Hs : sgk C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Học sinh sửa bài tập 3c : học sinh lần lượt đọc phần đặt câu. Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : “Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. b. Giảng bài: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu Hs làm việc làm việc theo nhóm 4 (5 phút) –trình bày ở bảng phụ -nx - - 3 Hs đọc -Cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs theo dõi lắng nghe. Học sinh đọc- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng. - 2 học sinh đọc Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so - 9 - Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu Giáo viên gợi ý : cảnh đẹp đó có thể là cánh đồng , vườn hoa công viên , sữ dụng từ ngữ gợi tả hình ảnh . -Viết đoạn văn khoảng 5 câu -Chấm bài –nx -Chọn đoạn văn hay đọc cho cả lớp nghe 3.Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại chủ đề vừa học -Về nhà viết lại đoạn văn - Chuẩn bị: “Đại từ”. sánh – Từ nào thể hiện sự nhân hóa. - -Lần lượt học sinh nêu lên - (cháy lên tia sáng của ngọn lửa - – xanh như mặt nước– mệt mỏi - – bầu trời rửa mặt – bầbầu trời dịu - dàng – bầu trời trầm ngâm – bầu - trời ghé sát mặt đất). -2 học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vở –trình bày. - Hs theo dõi lắng nghe. Hát nhạc; Gv chuyên trách dạy. Ngày soạn:1/10/2009. Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2009. Đạo đức Tình bạn ( t1 ) A.Mục đích yêu cầu: Hs biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khó khăn hoạn nạn - Hs biết cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. B.Chuẩn bị : Gv: tranh Hs : sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Đọc ghi nhớ - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ là làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. - Gv nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Tình bạn (tiết 1) b.Giảng bài : Hoạt động 1: Đàm thoại. 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh đọc - Học sinh nêu -nx -Học sinh lắng nghe. Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các - 10 - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh - chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. - Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi - bạn.Gv đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu. +Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau nhnhư thế nào? Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu. - - - • Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối vớvới bạn bè trong các tình huống tương tự chchưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Đọc ghi nhớ. 3.Củng cố - dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, - ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề - tình bạn - -Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) thành - viên trong lớp. -Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời.nx - Không tốt, không biết quan tâm, - giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó - khăn, hoạn nạn. -Học sinh trả lời. Làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi - cạnh.Trình bày cách ứng xử - trong1 tình tình huống và giải - thích lí do (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe để thực hiện. Toán : Viết các số đo diện tích dưới dạng [...]... lắng nghe 1 Hs đọc đề a, 42m34cm = 42,34m b, 56 m29cm = 56 ,29m c, 6m2cm = 6,02m d, 4 352 cm = 4, 352 m - Hs đọc đề a, 50 0g = 0,5kg b, 347g = 0,347kg c, 1 ,5 tấn = 150 0kg Hs làm bài vào vở 7km2 = 7 000 000 m2 4ha = 40 000m2 8,5ha = 85 000m2 30dm2 = 0,3m2 300dm2=3m2 51 5dm2 = 5, 15m2 - 18 - Nhận xét bài làm của học sinh Bài giải: Bài 4- Gọi học sinh đọc đề 0,15km = 150 m toán.Dành cho hs khá giỏi Tổng số phần bằng... giỏi Tổng số phần bằng nhau là: ? Bài toán thuộc dạng toán gì 3 + 2 = 5 ( phần) chúng ta đã học? Chi u dài sân trường là: - Yêu cầu học sinh giải vào vở 150 : 5 x 3 = 90 ( m) - Nhận xét bài của học sinh Chi u rộng của sân trường là: 150 - 90 = 60 ( m) Diện tích của sân trường là: 90 x 60 = 5 400 ( m2) 5 400m2 = 0 ,54 ha Đáp số: 0 ,54 ha 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Học và chuẩn bị bài sau - Về... nhận xét - Hs nêu yêu cầu a, 3m6dm = 3,6m b, 4dm = 0,4m c,34m5cm=34,05cm d, 345cm = 3,45m - Học sinh thảo luận cách làm - 1 học sinh lên bảng làm Lớp làm nháp 3,2tấn 3200kg 0 ,50 2tấn 50 2kg 2 ,5 tấn 250 0kg 0,021 tấn 21kg - 2 Hs đọc đề 3 Hs lên bảng làm, lớp làm vở Gv chấm bài a, 42dm4cm = 42,4dm Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề b, 56 cm9mm = 56 ,9cm bài và tự làm bài Hs làm bài c, 26m2cm = 26,02m Hs đọc đề.3... cuộc khởi nghĩa 19- 8- 194 5 ỏ Hà Nội, các Hs cùng nhóm theo dõi, bổ xung ý kiến cho nhau - 1 Hs trình bày trước lớp, Hs cả - 16 lớp theo dõi và bổ xung ý kiến 19- 8 + Chi u 19- 87- 194 5, cuộc khởi Gv yêu cầu Hs làm việc theo nghĩa giành chính quyền ở Hà nhóm Nội toàn thắng đọc sgk và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành Hs trao đổi và nêu: chính quyền ở Hà Nội ngày 19Hà Nội là nơi có... làm theo nhóm 2trong 5 phút 3.Củng cố –dặn dò Hs nhắc lại các đv đo dt -Về nhà ôn lại Học sinh làm 34,0 05 tấn ; 2, 05 tạ - Lớp nhận xét - Hs lắng nghe 3m2 5 dm2 = 3, 05 m2 -Hs nhắc lại cách làm -1 hs nêu - Hs làm –trình bày cách làm 42 dm2 = 42 2 m = 0,42 m2 100 -Hs làm bảng con –nêu cách làm a 0 ,56 m2 ; b.17,23 dm2 ; c 0,23 dm2 -2 hs đọc - Hs làm vở – hs lên bảng làm a 0,1 654 ha ;b 0 ,5 ha c 0,01 km2 -Hs... mạng tháng Tám? Hỏi: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? 3.Củng cố- dặn dò - 17 Hỏi: Vì sao mùa thu 194 5 được gọi là mùa thu cách mạng? - Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs về nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn;2/10/20 09 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 20 09 Toán: Luyện tập chung A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết số đo độ dài khối lượng, diện tích, dưới dạng số thập phân - Luyện... lại cuộc biểu tình ngày 12 /9/ 193 0 ở HưnHưng Nguyên? -Trong thời kỳ 193 0 - 193 1, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? → Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Bài mới a Giới thiệu bài : b.Giảng bài Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 194 5 ở Hà Nội GiGiáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “nngày 18/8/ 194 5 … nhảy vào” -Giáo viên nêu câu hỏi + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội... hay nhất - 15 3 Củng cố, dặn dò - Một số Hs nhắc lại ý nghĩa của bài - Gv nhận xét tiết học Yêu cầu Hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì 1- đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thuộc lòng từ tuần1 đến tuần 9 Lịch sử: - Học sinh chuẩn bị bài sau Cách mạng mùa thu A.Mục đích yêu cầu: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lưoij: 19/ 8/ 194 5 hàng chục vạn... - 3 đến 5 học sinh trình bày ý kiến của mình, học sinh khác nhận xét - Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em Họ cần được sống trong tình yêu thương - Học sinh hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày theo tình huống của mình - Học sinh trả lời - Hs tiếp nối nhau nêu suy nghĩ của mình - Hs nêu cách ứng xử của mình Ngày soạn: 3/10/20 09 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 20 09 Luyện... 194 5 không giành được chính quyền ở - Gv yêu cầu 1 Hs trình bày các địa phương khác sẽ rất gặp trước khó khăn lớp - Nhận xét và tuyên dương Hs + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân hiểu bài dân cả nước đứng lên giành Hoạt động 3: Liên hệ cuộc chính quyền khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc + Tiếp sau Hà Nội đến lượt khởi nghĩa giành chính Huế(23- 8), rồi Sài Gòn( 25- . 42,34m b, 56 m29cm = 56 ,29m c, 6m2cm = 6,02m d, 4 352 cm = 4, 352 m - Hs đọc đề. a, 50 0g = 0,5kg b, 347g = 0,347kg c, 1 ,5 tấn = 150 0kg Hs làm bài vào vở. 7km 2 = 7 000 000 m 2 4ha = 40 000m 2 8,5ha = 85. dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Bài giải: 0,15km = 150 m. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 ( phần) Chi u dài sân trường là: 150 : 5 x 3 = 90 ( m) Chi u rộng của. Vậy : 5 tấn 132 kg = 5, 132 tấn 5 tấn 32 kg = 5, 032 tấn -1 Học sinh đọc à - Học sinh làm –nx 4 tấn 56 2 kg = 4 ,56 2 tấn 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở a. 2, 050

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại? - tuan 9 CKTKN lop 5 chi tiết.
2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại? (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w