Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn: 18 03 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1) I. Mục tiêu - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nớc ta. - Kể đợc một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phơng. II. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 40-41, SGK) - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và trả lời câu hỏi: ? Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - Yêu cầu một số HS trình bày. - GV nhận xét. - GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời hai câu hỏi trang 41, SGK. - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1, SGK) - HS nêu yêu cầu của bài. - GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT1. - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. - GV yêu cầu một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. + Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở Việt Nam, về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phơng em. + Su tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới. 1 Toán Tiết 142: Ôn tập về số thập phân i. mục tiêu - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5. ii. Đồ dùng - Bảng phụ ghi bài tập 3. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 3-tiết tr- ớc. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. ? Khi viết thêm những chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân của mỗi số thập phân thì đợc số thập phân mới nh thế nào? * Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) Tám đơn vị , sáu phần mời: 8,6. b) Bảy mơi hai đơn vị, bốn phần mời, chín phần trăm, ba phần nghìn: 72,493. c) Không đơn vị bốn phần trăm: 0,004. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS nhận xét. - Khi viết thêm những chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân của mỗi số thập phân thì đợc số thập phân mới có giá trị bằng số thập phân cũ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên 2 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách so sánh các số thập phân? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011 Luyện từ câu Tiết 58: Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) i. mục tiêu - Tìm đợc dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa đợc các dấu câu dùng sai và lí giải đợc tại sao lại chữa nh vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. iii. Các họat động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lên bảng chữa BT2 tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV lu ý cho HS: Các em đọc lại mẩu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối. Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * Các dấu câu lần lợt cần điền vào ô trống từ trên xuống dới nh sau. Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca rô đi ! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm ! 3 - ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nhòm ngộ thế ? - Cậu nhầm rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy ! - Ông cậu ? - ừ ! ông tờ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện vui Lời. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lời. - Yêu cầu HS chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui. - Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa nh vậy. - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * Trong truyện vui Lời một số câu dùng dấu sai và chữa lại: + Câu có dấu câu sai: Chà. Cậu từ giặt lấy cơ à ! Giỏi thật đấy? Không? Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giùm ! + Sửa lại cho đúng: Ch ! Cậu từ giặt lấy cơ à ? Giỏi thật đấy! Không! Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giùm. ? Vì sao Nam bất ngờ trớc câu trả lời của Hùng? + Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lời. Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo. * Bài tập 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lại 4 dòng a, b, c, d. Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng. Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng. - GV đặt câu hỏi gợi ý. ? Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? + Cần đặt kiểu câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than. ? Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? + Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. ? Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? - Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu châm than. ? Theo nội dung ở ý d, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? + Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại câu HS đặt đúng. * Ví dụ: 4 a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà. c) Ôi, búp bê đẹp quá! 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài. Thể dục Tiết 58: mÔN THể THAO Tự CHọN. Trò Chơi: "NHảY ô tiếp sức" i. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng đợc) - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. ii. Sân tập - dụng cụ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. iii. Tiến trình thực hiện 1. Phần chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trờng. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a. Đá cầu * Ôn tâng cầu mu bàn chân - Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trởng điều khiển. * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Tập theo đội hình 2 hàng phát cầu cho nhau. - Thi phát cầu bằng mu bàn chân: Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau. b. Ném bóng * Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay - GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay: Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc. c. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên động tác, làm mẫu hớng dẫn cho HS chơi. - Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trởng điều khiển. - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay hát. - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò HS về nhà tập đá cầu, ném bóng. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 29: LắP MáY BAY TRựC THĂNG (Tiết 3) I. MụC TIÊU - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tơng đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Đánh giá sản phẩm - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III-SGK. - GV cử HS đi kiểm tra. - GV chấm sản phẩm và đa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A + ), hoàn thành (A), cha hoàn thành (B). - GV nhắc nhở các nhóm cha hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại. - Cho HS tháo sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt Ôn tập văn tả ngời I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách làm văn tả ngời. - HS viết đợc bài văn tả em bé đang học lớp mẫu giáo. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS viết bài văn * Đề bài: Tả em bé đang học lớp mẫu giáo. - HS đọc yêu cầu của bài. ? Nêu yêu cầu của đề? Đề bài yêu cầu tả ai? Tả những gì là trọng tâm? 6 - GV gợi ý cho HS. * HS lập dàn ý bài văn a. Mở bài: Giới thiệu em bé: tên? Con ai? b. Thân bài Tả hình dáng em bé - Thân hình: béo tốt, phổng phao,bụ bẫm, tròn trĩnh, hay mảnh mai. - Da dẻ: trắng trẻo, trắng hồng, - Khuôn mặt bé: trái xoan, bầu bĩnh, - Đôi má: mũm mĩm, bầu bầu, - Cặp mắt bé: long lanh, láu lỉnh, - Đôi môi: tuơi, đỏ, . Tính tình thể hiện qua hoạt động cụ thể + Bé vui chơi, . + Bé tiếp xúc với mọi ngời c. Kết luận: Em yêu quí bé nh thế nào? Chăm sóc bé ra sao? - HS viết bài. - GV thu, chấm một số bài. - GV gọi một số HS đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức về phân số, các tính chất của phân số, quy đồng hai phân số. ii. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách so sánh các phân số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết các phân số chỉ các phần tô đậm của mỗi hình vẽ. - Một số HS nêu miệng phân số vừa viết đợc. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. 7 - HS và GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách viết phân số thành hỗn số? * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách rút gọn phân số? + Nhân cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên khác 0. + Chia cả tử và mẫu số cho một số tự nhiên khác 0. * Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối i. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn hay của HS. iii. Các hoạt động day học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nhận xét chung bài văn tả cây cối a) Ưu điểm - Trình bày bài - Thể hiện đúng yêu cầu bài về thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, - Cách dùng từ, câu, hình ảnh sinh động làm nổi bật vẻ đẹp của cây, b) Nhợc điểm - Cách dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả, - Chữa các lỗi. - HS nêu các lỗi bài của mình, chữa bài cho nhau. c. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. 8 - HS làm bài, chữa bài theo cặp. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc gợi ý SGK. - HS làm bài vào vở - HS đọc đoạn văn trớc lớp. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 58: sự sinh sản và nuôi con của chim I. MụC TIÊU - Biết chim là động vật đẻ trứng. II. Đồ DùNG DạY HọC - Hình ảnh và thông tin minh họa trang 118, 119; băng hình về hiện tợng trứng nở ra chim con và vài ba nét về sự chăm sóc chim non của chim mẹ (nếu có). - Một quả trứng gà bình thờng, một quả trứng vịt lộn. - Chiếc hộp Biết tuốt nhiều màu sắc. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : 1. Kiểm tra bài cũ ? Quá trình sinh sản của ếch có gì đặc biệt? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - GV đa ra các hình ảnh về trứng gà nh trang 118 gắn lên bảng lớp. - HS cùng bàn quan sát hình và thảo luận hai câu hỏi trong SGK trang 118. - Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ nếu cần. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến. - HS đại diện 4 cặp đứng lên chỉ hình và trả lời câu hỏi bằng cách nêu rõ đặc điểm và giai đoạn phát triển phôi trong trứng gà đợc minh họa trong từng hình. - Sau khi 3-4 cặp trình bày chung, 2 cặp trình bày cả quá trình. ? So sánh để tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng có trong hình 2? + Bốn ảnh của một quả trứng minh họa 4 giai đoạn chính của quá trình phát triển phôi thai trong trứng gà. ? Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, c và d? * Có thể nhìn thấy bộ phận của con gà trong các hình 2b, c, và d: + Hình 2a Quả trứng với lòng đỏ và lòng trắng cha biến đổi. Đây là trứng cha ấp. + Hình 2b Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân gà. Lòng đỏ trứng còn lớn, phần thai còn nhỏ. 9 + Hình 2c Quả trứng đã đợc ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy đầu, mỏ, mắt và chân, lông gà. Lòng đỏ trứng nhỏ đi, phần thai lớn dần. + Hình 2d Quả trứng đã đợc ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy hầu hết các bộ phận của con gà, mắt gà đã mở. Lòng đỏ trứng gần nh không còn. - GV chỉ hình và nêu lại một cách tóm tắt thông tin: + Trứng gà đã đợc thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu đợc ấp, hợp tử ấy sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Phần lòng đỏ chính là nguồn dinh dỡng cung cấp cho phôi thai phát triển thành gà con (chim con). + Trứng gà sau khoảng 21 ngày sẽ nở thành con. * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 (Nội dung thảo luận dựa trên câu hỏi và hình ảnh minh họa trong SGK trang 119). - GV có thể quan sát và hỗ trợ. - GV gọi số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Trong tự nhiên, chim thờng sống theo đàn hay cặp (đôi). Chúng thờng biết làm tổ và do tập tính bay lợn nên tổ thờng ở trên cây hay trên vách đá cao. Chim mái đẻ trứng; sau một thời gian ấp thì trứng nở thành con. Chim non mới nở rất yếu ớt cha thể kiếm mồi ngay đợc nên cần có chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi. Cho đến khi chim non đủ lông, đủ cánh thì có thể tự kiếm ăn. 3. Củng cố, dặn dò ? Quá trình sinh sản của chim có gì đặc biệt? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những kiến thức đã học về số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác và trình bày bài hợp lí cho HS. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách so sánh các số thập phân? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách đọc số thập phân? * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. 10 [...].. .- HS làm bài vào vở, nêu kết quả - HS và GV nhận xét, kết luận * Bài 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - GV chấm bài HS - HS nhận xét, nêu cách làm - GV nhận xét, kết luận ? Nêu cách chuyển phân số, hỗn số thành số thập phân? * Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, nêu kết quả - HS và GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV... nhận xét, kết luận ? Nêu cách chuyển phân số, hỗn số thành số thập phân? * Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, nêu kết quả - HS và GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau 11 Ký duyệt của BGH . 12 . làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 23. cũ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên 2 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. -. Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới