PHƯƠNG PHÁP LUỒN SONDE : Luồn trực tiếp qua nòng kim • Ưu điểm Đơn giản • Nhược điểm 1.. Kỹ thuật chuẩn thực hiện với mọi loại catheter, vị trí đặt Nhược điểm 1.. Khi thấy máu tràn vào b
Trang 1ĐẶT CATHETER ĐÙI
1 Vị trí chọc
2 Hướng kim
• Tạo với da góc 45 độ
• Tĩnh mạch đùi sâu 3-5 cm
Trang 2siêu âm Doppler hướng dẫn vị trí chọc
Trang 3PHƯƠNG PHÁP LUỒN SONDE :
Luồn trực tiếp qua nòng kim
• Ưu điểm
Đơn giản
• Nhược điểm
1 Dễ gây chấn thương
2 Khó chọc
3 Mũi kim có thể cắt đứt sonde khi kéo lui
Trang 4PHƯƠNG PHÁP Seldinger
Ưu điểm
1 Kim chọc nhỏ
2 Thay đổi nhiều loại sonde tùy mục đích
3 Kỹ thuật chuẩn thực hiện với mọi loại
catheter, vị trí đặt
Nhược điểm
1 Dụng cụ chuyên nghiệp
2 Giá thành cao
Trang 5KỶ THUẬT SEDENGER
1 Vừa đâm kim vừa hút tạo áp lực âm trong bơm tiêm
2 Khi thấy máu tràn vào bơm tiêm, luồn Guidewire vào bơm tiêm và kim (có thể tháo bơm
luồn Guidewire vào kim)→ luồn vào tĩnh mạch
3 Rút bỏ kim, giữ guidewire, luôn luôn đè giữ guidewire tại vị trí chọc
4 Dùng dao rạch 0,5cm tại chân guidewire
5 Luồn cây nong theo guidewire và rút ra
6 Luồn catheter theo guidewire
7 Rút guidewire
8 Hút máu thử tất cả các cổng
9 Bơm normal saline hoặc heparine vào các cổng
10 Khâu cố định
11 Băng ép vô trùng
12 Chụp X-quang kiểm tra
Trang 6DỤNG CỤ ĐẶT THEO KỸ THUẬT SEDENGER
Trang 7LUỒN GUIDEWIRE
Trang 8LUỒN CỐ ĐỊNH CATHETER
Trang 9PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẦU SONDE
1 Độ dài từ điểm chọc
2 Mực nước di động theo hô hấp
3 X-quang
4 Điện tâm đồ trong buồng tim
Trang 10ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
1 Mức 0 là tâm của tâm nhĩ phải (điểm nối 2/5 trên và 3/5 dưới bề dầy lồng ngực khi bệnh nhân nằm ngửa)
2 Áp lực tĩnh mạch trung tâm: chiều cao cột nước ổn định (cm nước)
3 Bình thường 5-8 cm nước
4 Thở máy áp lực dương < 15 cm nước
5 Lưu ý: sonde cần phải có đường kính ≥ 1mm
Trang 11CHỈ ĐỊNH RÚT SONDE
1 Không còn cần
2 Có dấu hiệu kích thích
3 Có dấu hiệu viêm tĩnh mạch được đặt sonde
4 Sốt không rõ nguyên nhân: Cần cấy đầu sonde
Trang 12BIẾN CHỨNG
Các yếu tố ảnh hưởng
1 Vị trí đặt
2 Giảm thể tích lòng mạch
3 Đặt cấp cứu
4 Rối loạn đông máu
5 Thay đổi mốc giải phẫu
Trang 13BIẾN CHỨNG
CƠ HỌC NHIỄM KHUẨN THUYÊN TẮC
1 Loạn nhịp
2 Chọc động mạch
3 Hematome
4 Tràn máu màng phổi
5 Tràn khí màng phổi
6 Thuyên tắc khí
7 Thủng tim
8 Chẹn tim
9 Tổn thương ống ngực
10 Thủng khí quản
11 Tổn thương thần kinh
1 Nhiễm khuẫn catheter
2 Nhiễm khuẩn huyết do catheter
1 Thuyên tắc tĩnh mạch sâu
2 Thuyên tắc phổi
3 Tắc catheter