Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang hạ cánh trên sân bay. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C . Mặt Trăng đang quay quanh Trái Đất. D. Giọt nước rơi trong ống nghiệm. [<br>] Một người đi xe đạp, nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 30 km/h, nửa đoạn đường đi cuối với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 25 km/h. B. 24 km/h. C. 28 km/h. D. 22 km/h. [<br>] Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. vectơ gia tốc của vật có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi. B. vectơ gia tốc của vật có hướng thay đổi còn độ lớn không đổi. C. vectơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. D. vectơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. [<br>] Một ôtô đang chạy trên một đoạn đường thẳng, với tốc độ 20 m/s thì tắt máy và hãm phanh. Sau 10 s kể từ khi hãm phanh, tốc độ của ôtô giảm xuống còn 10 m/s. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc của ôtô là: A. –1 m/s 2 . B. 0,5 m/s 2 . C. 1 m/s 2 . D. –0,5 m/s 2 . [<br>] Sức cản của không khí A. làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm. B. làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. C. làm cho vật rơi chậm dần. D. không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật. [<br>] Một xe ô tô khởi hành tại một điểm A, cách gốc tọa độ 10 km theo trục Ox với tốc độ 50 km/h. Phương trình chuyển động của xe là: A. x = 10 + 50t B. x = 50t C. x = 10 – 50t D. x = –50t [<br>] Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x = 2t + 3t 2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc 3 s là: A. a = 1,5 m/s 2 ; v = 6,5 m/s B. a = 1,5 m/s; v = 6,5 m/s C. a = 6 m/s 2 ; v = 20 m/s D. a = 6 m/s; v = 20 m/s [<br>] Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là: A. 6,25 m B. 12,5 m C. 5,0 m D. 2,5 m [<br>] Một người đi xe đạp, chuyển động với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2 và đến chân dốc trong thời gian 10 s. Vận tốc của xe đạp ở cuối chân dốc là: A. 3 m/s B. 5 m/s C. 6 m/s D. 20 m/s [<br>] Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa nhận giá trị nào sau đây? A. v = 314 m/s B. v = 0,314 m/s C. v = 3,14 m/s D. v = 31,4 m/s [<br>] Chuyển động rơi tự do là chuyển động A. thẳng đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. đều [<br>] Trong chuyển động tròn đều. Biểu thức của gia tốc hướng tâm là: A. 2 2 ht a v r r ω = = B. 2 2 ht v a r r ω = = C. ht v a r R ω = = D. 2 ht v a r r ω = = [<br>] Những hệ thức nào sau đây là đúng khi nói về hợp của hai lực song song cùng chiều? A. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 + F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 – F 2 C. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 + F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 – F 2 [<br>] Để tăng mức vững vàng của cân bằng, ta phải A. giảm diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm. B. tăng diện tích mặt chân đế, nâng cao trọng tâm và tăng khối lượng của vật. C. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. D. hạ thấp trọng tâm, tăng diện tích mặt chân đế và tăng khối lượng của vật. [<br>] Cánh tay đòn của lực là khoảng cách A. từ trục quay đến giá của lực. B. từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. từ vật đến giá của lực. D. từ trục quay đến vật. [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của lực. D. Trạng thái cân bằng của con lật đật là cân bằng bền. [<br>] Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là: A. 600 N.m B. 6 N.m C. 50 N.m D. 5 N.m [<br>] Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một khối gỗ nặng 60 kg. Điểm treo khối gỗ cách vai người đi trước 80 cm, cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, lấy g = 10 m/s 2 . Vai của người đi trước và người đi sau chịu tác dụng của lực có giá trị lần lượt là: A. 20 N; 40 N B. 200 N; 400 N C. 40 N; 20 N D. 400 N; 200 N [<br>] Mức quán tính của một vật rắn quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và A. sự phân bố khối lượng của vật đó đối với trục quay. B. vận tốc của vật. C. lực tác dụng vào vật. D. lực cản tác dụng lên vật. [<br>] Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 40 N và 60 N. Hợp của hai lực có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 19 N B. 120 N C. 0 N D. 80 N [<br>] Khi khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. [<br>] Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A. độ lớn của áp lực. B. vật liệu. C. tình trạng của bề mặt tiếp xúc. D. diện tích bề mặt tiếp xúc và tốc độ của vật. [<br>] Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên được giữ cố định. Nếu gắn vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 200 g thì lò xo giãn ra 2 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 100 N/m B. 1000 N/m C. 10 N/m D. 1 N/m [<br>] Một thùng gỗ khối lượng 1000 kg, được đẩy cho chuyển động từ trạng thái đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 200 N theo phương ngang. Vật đi được 20 m thì đạt vận tốc 7,2 km/h. Lấy g = 10 m/s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. 0,06 B. 0,01 C. 0,05 D. 0,04 [<br>] Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao h = 80 m so với mặt đất với vận tốc đầu 30 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật lúc chạm đất là: A. 50 m/s B. 60 m/s C. 40 m/s D. 80 m/s [<br>] Một vật khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều với vận tốc dài 18 km/h. Biết bán kính quỹ đạo của chuyển động là 10 m. Lực hướng tâm tác dụng lên vật nhận giá trị nào sau đây? A. 5 N B. 10 N C. 64,8 N D. 48,6 N [<br>] Một vật khối lượng 5 kg. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là 150 N. Gia tốc mà vật thu được là: A. 25 m/s 2 B. 15 m/s 2 C. 30 m/s 2 D. 45 m/s 2 [<br>] Cho các lực sau: Lực ma sát trượt (1), lực ma sát lăn (2), lực ma sát nghỉ cực đại (3). Sắp xếp các lực theo thứ tự độ lớn tăng dần. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 1 C. 3, 2, 1 D. 2, 1, 3 [<br>] Viên bi A được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất. Cùng lúc đó, ở cùng độ cao h, một viên bi B có cùng kích thước nhưng khối lượng gấp đôi viên bi A được thả rơi tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A và B chạm đất cùng một lúc B. A chạm mặt đất trước B C. B chạm mặt đất trước A D. Khi B chạm mặt đất thì A mới đi được nửa quảng đường [<br>] Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng thì vật sẽ thu được gia tốc A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng 0. D. không thay đổi. . song song cùng chiều? A. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 + F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 – F 2 C. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 + F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 – F 2 [<br>] Để. lượng 200 g thì lò xo giãn ra 2 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 10 0 N/m B. 10 00 N/m C. 10 N/m D. 1 N/m [<br>] Một thùng gỗ khối lượng 10 00 kg, được đẩy cho chuyển động từ trạng. tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa nhận giá trị nào sau đây? A. v = 314 m/s B. v = 0, 314 m/s C. v = 3 ,14 m/s D. v = 31, 4 m/s [<br>] Chuyển động rơi tự do là chuyển động A. thẳng đều. B.