1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP2 TUAN 15

14 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* Tuần 15 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 tập đọc hai anh em A. Mục tiêu: - HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. - Biết phân biệt lời nhân vật trong truyện. - Hiểu nghĩa các từ mới: - Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm anh em. Anh em yêu thơng lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS đọc bài : Nhắn tin và trả lời câu hỏi 2,3 trong bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc + giải nghĩa từ. * Đọc câu: - HS nối tiếp nhau luyện đọc từng câu. - Luyện đọc đúng các từ khó * Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. - GV hớng dẫn HS đọc đúng một số câu: -2 HS đọc phần chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài. ? Lúc đầu hai anh em chia lúa nh thế nào. ( Họ chia thành hai đống đều nhau ở ngoài đồng) ? Ngời em nghĩ gì và làm gì. ( Anh mình còn phải nuôi vợ, con. Nếu phần mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy ngời em lấy thêm lúa của mình bỏ vào phần cho anh.) ? Ngời anh nghĩ gì và làm gì. ( Em ta sống một mình vất vả nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì không công bằng. Nghĩ vậy ngời em lấy thêm lúa của mình bỏ vào cho em) ? Mỗi ngời hiểu cho nh thế nào là công bằng? ( Anh hiểu: chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.Em hiểu: chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuôi vợ con) GV: Vì yêu thơng nhau nên 2 ngời đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng.) ? Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. ( Hai anh em thơng yêu nhau, sống vì nhau ) 4. Luyện đọc lại. 1.Luyện đọc: lấy lúa, rất đỗi kì lạ. . Nghĩ vậy,/ ngời em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// . Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// 2.Tìm hiểu bài - công bằng, kì lạ 1 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* - Các nhóm phân vai thi đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà biết sống thơng yêu anh chị em trong gia đình. . Toán (71) 100 trừ đi một số A. Mục tiêu: Giúp HS: - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm đợc phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số, hoặc hai chữ số. - Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài 1. GV HD HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 10036 và 1005. a. Dạng 100 36: - GV viết: 100-36=? Lên bảng. HS tự nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Khuyến khích HS đặt tính và tính: b. Dạng 100 5 - HS làm tơng tự. 2. Thực hành: Bài 1: Tính: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng tay. -HS nhận xét. Nêu lại cách trừ. Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu của bài + mẫu: - HS nhẩm miệng, nêu kết quả. - HS khác nhận xét. * GV nhận xét tiết học. 100 - 36 ____ 064 . 0 không trừ đợc cho 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1. . 3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ đợc cho 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 1trừ 1bằng0viết 0. Bài1:tính 100 100 100 - - - 4 9 22 ___ ____ ___ 96 91 78 Bài2: Tính nhẩm theo mẫu; M: 100 - 20 = ? Nhẩm:10 chục - 2chục= 8 chục Vậy 100 - 20 = 80 ______________________________________ đạo đức (15) giữ gìn trờng lớp sạch đẹp (T2) Đã soạn ở tuần 14. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007 Âm nhạc(15) GVC dạy __________________________________________________ toán (72) tìm số trừ 2 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - Củng cố cách tìm 1 thành phần của của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại. - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. B. Các hoạt động dạy học: - Hoạt động dạy học Nội dung bài 1. HD HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - HS quan sát hình vẽ trong bài tập và nêu bài toán. - 2, 3 em nêu lại bài toán. - GV: Có 10 ô vuông lấy đi là số ô vuông cha biết ta gọi số ô vuông đó là x. Còn lại 6 ô vuông . GV viết: - HS đọc phép tính và tên gọi từng thành phần của phép tính. ( 3 HS) ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? -HS quan sát hình vẽ tìm cách làm. - HS nêu cách làm: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - HS nhắc lại: Nhiều HS. - GV HD HS cách trình bày bảng. - HS thi đua học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK. 2. Thực hành: Bài 1: Tìm x: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm cột 1 và cột 3. Lớp làm bảng tay theo nhóm. - HS nhận xét nêu rõ cách làm. Bài 2: GV treo bảng phụ. 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 2 HS đọc bài toán. 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Lớp làm vào vở. GV chấm điểm một số bài. HS nhận xét, nêu câu lời giải khác * GV nhận xét tiết học. 6 10 10 - x= 6 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Bài1:Tìm x: 15 - x = 10 42- x = 5 x = 15 - 10 x =42-5 x = 5 x = 37 Bài2:Viét số thích hợp vào ô trống SBT 75 84 58 72 ST 36 Hiệu 60 34 19 Bài3: Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35 - 10 = 25(ô tô) Đáp số:25 ô tô ___________________________________________ Kể chuyện(15) Hai anh em A. Mục tiêu: - Kể đợc từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. - Biết tởng tợng những chi tiết không có trong truyện. 3 x Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* - Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện: Câu chuyện bó đũa. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HDKC: - 1 HS đọc yêu cầu các gợi ý: a,b,c,d. - HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt. + HS kể trong nhóm. + Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện . GV giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi truyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em đoán xem họ nghĩ gì lúc đó. . - 4 HS kể theo 4 gợi ý. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng những em kể hay. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe. a. Kể từng phần của câu chuyện theo gợi ý. b. Nói ý nghĩa của hai anh em gặp nhau trên đồng. - Em mình tốt quá./ Hoá ra em mình làm chuyện này./ Em thật tốt chỉ lo cho anh./ - Hoá ra anh làm truyện này./ Anh thật tốt với em./ Anh thật thơng yêu em./ c. Kể toàn bộ câu chuyện _________________________________________________ chính tả( 29) hai anh em A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong bài: Hai anh em. - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/ âc. B. Đồ dùng: GV: Viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ BT3. HS : Vở chính tả, VBT. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT2 VTB, dới lớp làm vào bảng. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn tập chép. - GV đọc mẫu bài chép. 2 HS đọc lại. 4 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* ? Tìm câu nói lên suy nghĩ của ngời em. ( Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng.) ?Suy nghĩ của ngời em đợc ghi với dấu câu nào? ( Đợc đặt trong dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm) - HS viết bảng tiếng khó 3. Chép bài vào vở. - HS chỉnh sửa t thế ngồi, cách cầm bút lần lợt viết từng dòng vào vở. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét. 4. HD làm bài tập chính tả. a. BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại và làm vào vở BT. - HS chữa miệng. - GV nhận xét bài viết của HS. b. BT3a.: GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích rõ yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét, bổ sung *GV nhận xét giờ học lúa, công bằng, suy nghĩ. Bài 2:Tìm hai từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - cái nồi, thái rau - tay chân, máy bay Bài 3a:Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x: - Chỉ thầy thuốc: bác sĩ. - Chỉ tên một loài chim:chim sẻ. - Trái nghĩa với đẹp:xấu . ___________________________________________________ Thứ t ngày 28 tháng 11 năm 2007 Thủ công(15) GVC dạy ______________________________________________________ toán ( 73) đờng thẳng A. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tợng về đờng thẳng, nhận biết 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đờng thẳng, đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết ghi tên các đoạn thẳng B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài 1. Giới thiệu về đờng thẳng, 3 điểm thẳng hàng. a. Giới thiệu về đờng thẳng AB. - GV HD HS vẽ đoạn thẳng AB. HS vẽ ra giấy nháp. GV vẽ trên bảng. - Dùng bút kẻ dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta đợc đờng thẳng AB. - 2 HS nhắc lại. b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: GV chấm sẵn 3 điểm: A, B, C : 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đờng thẳng ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đờng thẳng. A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. 5 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* 2. Thực hành: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - 3 HS lên bảng vẽ và đặt tên. Lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét. Bài 2: Nêu 3 điểm thẳng hàng: -HS quan sát hình vẽ. - GV gọi HS nêu miệng. * GV nhận xét giờ học. Bài1:Vẽ các đoạn thẳng rồi dùng bút và thớc kéo dài các đoạn thẳng đó về hai phía, ghi tên các đờng thẳng đó. Bài2:Nêu tên ba điểm thẳng hàng Tập đọc(45) bé Hoa A. Mục tiêu: - HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Bết đọc bài với giọmg thong thả, nhẹ nhàng. - Hiểu nghĩa các từ mới: - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thơng em, biết chăm sóc em đỡ bố mẹ. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài . Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Hai anh em Và trả lời câu hỏi nội dung bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. b. HS luyện đọc + giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc đúng một số từ khó * Đọc từng đoạn trớc lớp. GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Bức th của bố là đoạn 3. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hớng dẫn HS đọc một số câu khó HS đọc phần chú giải: 2 HS. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài. ? Em biết gì về gia đình Hoa. ( Gia đình Hoa gồm 4 ngời: Bố mẹ, Hoa và em Nụ.) ? Em Nụ đáng yêu nh thế nào? ( Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy.) ? Hoa làm gì giúp mẹ. ( Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ) ? Trong th gửi bố, Hoa kể gì, nêu mong muốn gì. ( Hoa kể về em Nụ, Kể về Hoa hát hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về bố Luyện đọc: lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng Có lúc,/ mắt em mở to,/ tròn và đen láy.// Vặn to đèn,/ em ngồi trên ghế,/ nắn nót viết từng chữ:// Tìm hiểu bài - môi đỏ hồng, tròn, đen láy 6 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* dạy thêm bài hát cho Hoa). 4. Luyện đọc lại: - 3 HS thi đọc cả bài. 5. củng cố dặn dò: - Bài đọc nói lên điều gì? Liên hệ HS trong lớp. - HS về nhà đọc lại bài. Biết thơng yêu em và giúp đỡ bố mẹ. ___________________________________________ luyện từ và câu(15) từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: ai thế nào? A. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tích chất của ngời và sự vật. - Rèn kĩ năng đặt câu: Ai thế nào? B. Đồ dùng: - Bảng phụ BT2. - Vở BT TV. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS làm lại BT1,2 ( T14) II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn làm BT. a. BT1: ( m):. - 1 HS đọc yêu cầu. HS quan sát kĩ tranh. ( Có thể thêm từ khác không có trong ngoặc đơn) - 1 HS làm mẫu: - HS khác nối tiếp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, khen ngợi. b. BT2: (m) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ. HS thi đua chơi trò chơi tiếp sức. - HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng phân thắng , thua. c. Bài tập 3( viết) - GV đọc yêu cầu của bài. - 1 HS phân tích mẫu. . Mái tóc ông em( Trả lời câu hỏi: ai) bạc trắng( trả lời câu hỏi: nh thế nào?) - Cả lớp làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm. 3. Củng cố dặn dò: - 1 HS nhắc lại nội dung tiết học. - HS về nhà tìm thêm từ chỉ công việc trong gia đình Bài1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi Em bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thơng./ Em bé rất đáng yêu./ . Con voi rất khoẻ./ rất chăm chỉ./ Bài 2:Tìm những từ chỉ đặc điểm của ngời và vật - Tính của một ngời: tốt, xấu, ngoan, - Màu sắc của 1 vật: đỏ, xanh, tím, - Hình dáng ngời, vật: cao, thấp, béo, Bài3:Chọn từ trong ngoặc thích hợp để đặt câu Ai( con gì, cái gì?) thế nào? . Mái tóc của bà em đen nhánh. Tính tình của mẹ em hiền hậu 7 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Thể dục(30) GVC dạy ___________________________________________________ toán (74) luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Kĩ năng trừ nhẩm. - Củng cố cách thức hiện phép trừ có nhớ. - Củng cố tìm số bị trừ hoặc số trừ cha biết. - Củng cố cách vẽ đờng thẳng. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài GV tổ chức cho HS làm và chữa từng bài. Bài 1:. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả tính. ( mỗi em 1 phép tính). - HS nhận xét và nêu cách trừ. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con theo nhóm. - HS nhận xét và nêu rõ cách làm. Bài 3: Tìm x? -1 HS đọc yêu cầu của bài. -3 HS lên bảng làm . dới lớp làm bảng con theo nhóm. Hs nhận xét nêu rõ cách làm tổng quát: Bài 4: Vẽ đờng thẳng: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV chấm điểm trên bảng. HS lên bảng làm ý a và ý b. lớp làm vào vở. GV HD HS: . Có thể vẽ đợc rất nhiều đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc. . Chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng đi qua 2 điểm cho tr- ớc. GV nhận xét giờ học Bài1: Tính nhẩm 12 -7= 11- 8= 14- 9= 14 -7= 13-8= 15- 9= 16-8= 17-8= 18-9= Bài2: Tính: 56 74 88 38 - - - - 18 29 39 9 ___ ___ ___ __ 38 45 49 29 Bài3:Tìm x: 32 - x=18 20 - x=2 x= 32- 18 x =20 -2 x= 14 x =18 x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 Bài4:Vẽ đờng thẳng ______________________________________________. Tập viết(15) Chữ hoa N A. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa N theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng: B. Đồ dùng: - GV: Viết sẵn bài trên bảng, chữ N hoa. - HS: Bảng, phấn, vở tập viết, 8 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: HS viết bảng chữ: M II. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung bài 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn viết. a. Chữ N: - GV treo bảng chữ N - HS quan sát nhận xét: ? Chữ N cao mấy li? Gồm mấy nét? Gần giống chữ nào đã học? ( M) GV viết mẫu + hớng dẫn HS cách viết. HS luyện viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sữa chữ viết cho HS. b. Câu ứng dụng: - 2,3 HS đọc câu ứng dụng. - GV gợi ý nêu ý nghĩa của câu: Suy nghĩ chín chắn trớc khi làm. - HS quan sát nhận xét: ? Độ cao của các con chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối nét và khoảng cách giữa các chữ? GV hớng dẫn HS viết chữ: HS luyện viết vào bảng con, nhận xét. GV viết mẫu câu ứng dụng + hớng dẫn HS cách viết. 3.Viết bài: HS chỉnh sửa t thế ngồi, cách cầm bút để vở. Lần lợt viết từng dòng vào vở. GV đi sát để giúp đỡ HS viết kịp tốc độ, 4.Chấm điểm , chữa bài: GV chấm điểm một số bài, nhận xét . Tuyên dơng những bài viết đẹp. - ___________________________________________ tn&xh ( 15) trờng học A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Tên trờng, địa điểm cả trờng mình và ý nghĩa của tên trờng. - Mô tả một cách đơn giản tên của trờng. - Mô tả cơ sở vật chất và các hoạt động diễn ra của trờng. - Tự hào và yêu quý trờng học của mình. - B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 9 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* 2. HĐ1: Quan sát trờng học. Bớc 1: GV tổ chức cho HS đi thăm quan trờng. - GV giảng ý nghĩa của tên trờng. Bớc 2: Tổng kết buổi thăm quan. Bớc 3: HS nói theo cặp về cảnh quan tr- ờng mình. KL: Trờng học có sân trờng, nhiều phòng nh th viện, văn phòng, 3. HĐ2: Làm việc với SGK. Bớc 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: Ngoài phòng học trờng có những phòng nào? Nói về các hoạt động của phòng đó? Bạn thích phòng nào? Tại sao? Bớc 2: Làm việc cả lớp: GVKL: 4. HĐ3: Trò chơi: Hớng dẫn viên du lịch. - GV h/dẫn HS chơi trò chơi. - GV h/dẫn cách chơi, luật chơi. - GV cùng các em khác nhận xét, khen ngợi các em. - HS tập trung trớc cổng trờng. Yêu cầu HS đọc tên trờng, nói địa chỉ của trờng. - HS đứng ở sân trờng quan sát các lớp học tên trờng, nói địa chỉ của tr- ờng. Phân biệt từng khối lớp. HS quan sát H1,2,3,4,5. trang 33 - Một số cặp trình bày trớc lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Bớc 1: Một số HS tự nguyện tham gia TC: - 1 HS đóng viên viên du lịch. - 1 HS đóng nhân vên th viện. - 1 HS đóng bác sĩ phòng y tế. - 1 số HS đóng khách thăm quan tr- ờng, hỏi câu hỏi. Bớc 2: Làm việc cả lớp. HS diễn trớc lớp. HS khác nhận xét. * Cả lớp hát bài: Em yêu trờng em. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 Mỹ thuật(15) GVC dạy ___________________________________________________ chính tả (30) bé hoa A. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài:Bé Hoa. - Tiếp tục luyện tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ lẫn: ai/ay; s/x. B. Đồ dùng: - Bảng phụ BT2,3a. - VBT. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài . Bài cũ: - HS viết bảng con, 1 em viết bảng lớp. đai, đay, máy tai 10 [...]... 4 câu kể c.BT3 (viết): về anh, chị em ruột của em - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu: Cần chọn 1 ng- VD: Anh trai em tên là Ngọc Da anh ngăm đen, đôi mắt ời đúng là anh, chị, em của mình : - Giới thiệu tên của ngời ấy, đặc điểm về hình sáng và nụ cời rất tơi Anh dáng, tính tình của ngời ấy, tình cảm của em Ngọc là HS lớp 8 trờng Yên Phong Năm vừa qua anh đạt với ngời ấy giải nhất... giấy màu xanh dài số xăng ti mét là: tắt và giải bài toán 65 - 17 = 48(cm) -1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở Đáp số:48 cm - GV chấm điểm một số bài, nhận xét *GV nhận xét giờ học _ tập làm văn (15) chia vui Kể về anh chị em A Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: Biết nói lời chia vui( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp 2 Rèn kĩ năng viết: Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị,... HS làm vào vở BT của tỉnh Em rất yêu anh em, 12 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* - Nhiều HS đọc bài, Nhận xét rất tự hào về anh 3.Củng cố dặn dò; - GV nhận xét tiết học HS về nhà nói lời chia vui cùng ngời thân khi cần thiết - Hoàn chỉnh bài văn 13 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong *******************************************************... cha biết trong phép trừ, cộng Củng cố cách giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ ngắn hơn B Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Gv tổ chức cho HS làm và chữa từng bài tập Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài - HS thi đua nêu nhanh kết quả, nhận xét Nội dung bài Bài1: Tính nhẩm: 16 - 7 = 12 - 6 = 11 - 7 = 13 - 7 = 14 - 8 = 15 - 6 = Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 2: Đặt tính rồi tính 32 - 25 61 - 19... - 57 30 - 6 - 3 HS lên bảng làm lớp làm bảng tay theo 53 - 29 nhóm 11 Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* - HS nhận xét và nêu rõ cách làm Bài3:Tính Bài 3: Tính:GV h/dẫn HS cách tính từ bên trái 42 - 12 - 8 = 30 - 8 = 22 sang phải theo hai bớc 58 - 24 - 6 =34 - 6 - HS làm bảng tay = 28 - 2 HS lên bảng tính Nhận xét 36... chị -1 HS đọc yêu cầu của bài sang năm đạt giải nhất - HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam - Gv nhận xét khen ngợi Bài2: Em sẽ nói gì để chúc b.BT2(m) mừng chị Liên - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV phân tích rõ yêu cầu:Em cần nói lời của VD: Em xin chúc mừng chị / Chúc mừng chị đạt giải nhất em chúc mừng chị Liên - HS nối tiếp nhau phát biểu.GV và lớp nhận Chúc chị sang năm đạt giải cao hơn xét Bài3;Hãy...Giáo án lớp 2- Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************* - HS và GVnhận xét II Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn viết a GV đọc mẫu đoạn viết, 2 HS đọc lại - Em Nụ đáng . ý nghĩa của hai anh em gặp nhau trên đồng. - Em mình tốt quá./ Hoá ra em mình làm chuyện này./ Em thật tốt chỉ lo cho anh./ - Hoá ra anh làm truyện này./ Anh thật tốt với em./ Anh thật thơng. viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị em ruột của em. VD: Anh trai em tên là Ngọc. Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cời rất tơi. Anh Ngọc là HS lớp 8 trờng Yên Phong. Năm vừa qua anh đạt giải nhất kỳ. em) ? Mỗi ngời hiểu cho nh thế nào là công bằng? ( Anh hiểu: chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.Em hiểu: chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuôi vợ con) GV: Vì yêu thơng nhau nên 2

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w