1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 34

24 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Ngày dạy Tiết Môn Tên bài dạy GDBV M T Thứ hai 10/05/2010 1 2 3 4 Tập đọc Toán Lòch sử m nhạc Tiếng cười là liều thuốc bổ Ôn tập về các đại lượng (TT) Ôn tập Có giáo viên chuyên Thứ ba 11/05/2010 1 2 3 4 5 LT&C Thể dục Toán Đòa lí Đạo đức MRVT: Lạc quan – Yêu đời Có giáo viên chuyên Ôn tập về hình học Ôn tập Ôn tập thực hành kó năng cuối kì 2 Thứ tư 12/05/2010 1 2 3 4 5 Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kó thuật Ăn ……“Mầm đá” Nghe – viết: Nói ngược Ôn tập về biểu đồ Ôn tập thực vật và động vật Lắp mô hình tự chọn (T2) Thứ năm 13/05/2010 1 2 3 4 5 TLV LT&C Toán Khoa học Mó thuật Trả bài văn miêu tả con vật Thêm trạng ngữ chỉ nơi phương tiện cho câu Ôn tập tìm trung bình cộng Ôn tập thực vật và động vật (tt) Có giáo viên chuyên Thứ sáu 14/05/2010 1 2 3 4 5 TLV Thể dục Toán Kể chuyện SHTT Điền vào giấy tờ in sẵn Có giáo viên chuyên Ôn tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu 2 số Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sinh hoạt cuối tuần 34 Tuần 32 Tuần 32 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt. -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 33' 10’ 12’ 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng. + Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghóa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn. * GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười. * Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo? H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn? H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp bài. + 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. + Luyện đọc trong nhóm bàn. + Lớp theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Bài báo có 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếp mạch máu. + Đoạn 3: Còn lại. + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn. - Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng 10’ 3’ H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì? H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H: Trong thực tế em còn thấy có những bêïnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận? H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo này? H: Tiếng cưới có ý nghóa như thế nào? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 3. Hoạt động nối tiếp: H: Bài báo khuyên mọi người điều gì: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau Ăn mầm đá. đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bò hẹp mạch máu. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trò bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - Bệnh trầm cảm. Bệnh stress. - Cần biết sống một cách vui vẻ. + Vài em nêu. + HS nhắc lại. * Đại ý: Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. + 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc. + HS đọc diễn cảm theo bàn. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (Tiếp) I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Hướng dẫn ơn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang - HS làm bài vào vở 103 m 2 = dm 2 “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó 3. Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 10 m 2 = cm 2 60 000 cm 2 = m 2 8 m 2 50 cm 2 = cm 2 - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Lòch sử ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn + Giai đoạn từ: Nước Đại Việt từ thế kỉ XVI – XVIII. + Buổi đầu thời Nguyễn. + Các sự kiện lòch sử tiêu biểu của từng giai đoạn. + Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm các bài từ bài 21 đến bài 28. PHIẾU HỌC TẬP Thời gian Tên sự kiện Nội dung Trònh Nguyễn phân tranh Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Quang Trung đại phá quân Thanh Nhà Nguyễn thành lập III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ 17’ * Hoạt động 1: Các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ thế kỉ XVI - XVIII. + GV phát phiếu theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung thảo luận, sau đó trình bày. * Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học + GV giới thiệu nội dung cuộc thi. + Cho HS sung phong thi kể các sự kiện lòch sử, + HS hoạt động theo nhóm. + Kể về sự kiện lòch sử: Sự kiện đó là sự kiện 5’ các nhân vật lòch sử đã chọn. * GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn tập chu đáo chuẩn bò thi học kì. gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Diễn biến và ý nghóa của sự kiện đó đối với dân tọc ta? + Kể về nhân vật lòch sử: Tên nhân vật, nhân vật đó ở thời kì nào, nhân vật đó đóng góp gì cho lòch sử nước nhà? + HS chú nghe và thực hiện. Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu(T.67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, u đời (BT2, BT3). *HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 10’ 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. + Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. H: Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì trong câu? H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghóa? + Gọi HS giải nghóa các từ đó. • Vui chơi: hoạt động giải trí. • Vui lòng: vui vẻ trong lòng. • Giúp vui: làm cho ai việc gì đó. • Vui mừng: rât vui vì được như mong muốn. • Vui sướng: vui vẻ và sung sướng. • Vui thích: vui vẻ và thích thú. • Vui thú: vui vẻ và hào hứng. • Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ. • Mua vui : tìm cách tiêu khiển. • Vui ve û: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui. • Vui vui : có tâm trạng thích thú. * GV: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghóa của các từ đó và khi xếp từ cần lưu ý: + Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. - HS nêu những từ mình chưa hiểu. + HS giải thích từng từ, em khác bổ sung. + HS lắng nghe. - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào? 10’ 10’ 5’ Ví dụ: * Học sinh đang làm gì trong sân? * Học sinh đang vui chơi trong sân trường. H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? H: Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hòi nào? Cho ví dụ? * GV: Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Em hãy đặt câu? + Nhận xét câu trả lời của HS. * GV kết luận lời giải đúng: a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. b) Từ chỉ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui. c) Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi. d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. + Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình. * GV theo dõi sửa lỗi cho HS. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. + Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm. * GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS nhớ các từ thuộc chủ điểm và đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười. * Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào? * Được điểm tốt tớ thấy vui thích. + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào? * Bạn là người thế nào? * Bạn là người rất vui tính. * Bạn cảm thấy thế nào? * Tớ cảm thấy vui vẻ. * Bạn Lan là người thế nào? * Bạn Lan là người vui vẻ. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. + HS nối tiếp đọc câu của mình. * Bạn Hà rất vui tính. * Sinh nhật mình các bạn đến giúp vui cho mình nhé. * Em rất vui sướng khi được điểm tốt. * Lớp em, bạn nào cũng vui vẻ. + 1 HS đọc. + HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. * HS viết các từ vào vở: ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa. + HS nối tiếp đặt câu: * Cả lớp cười sặc sụa khi nghe cô giáo kể chuyện hài. * Mấy bạn nữ rúc rích cười. * Bọn khỉ cười khanh khách. * Bạn Hà cười ha hả ra điều thích thú lắm. + HS lắng nghe và thực hiện. Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. - Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2. II/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 7’ 12’ 11’ 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 1 em lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước và vở bài tập ở nhà của một số HS khác. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ. Bài 2: Dành cho học sinh khà giỏi + GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm. + GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông. Bài 3 : + Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của 2 hình này. + Nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai. + Yêu cầu HS sửa bài. + GV nhận xét và kết luận bài làm đúng. Bài 4: + GV gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. H: Bài toán hỏi gì? H: Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học ta phải biết những gì? + Yêu cầu HS làm bài. + GV thu một số bài làm chấm, sau đó nhận xét và sửa bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, + HS làm bài. * Hình thang ABCD có: - Cạnh AB và cạnh CD song song với nhau. - Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. + 2 HS nêu cách vẽ hình, lớp theo dõi và nhận xét. + Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3 cm; BC = 3cm. + Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3cm cần vẽ. + HS làm vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. -HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó làm bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: ( 4 + 3) x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm 2 ) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 ( cm) Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 ( cm 2 ) Vậy: a;b;c Sai d; đúng. + 1 HS đọc bài toán. - 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải. + Hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học. - Biết diện tích phòng - Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Diện tích của lớp học là: 5’ 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài và tiếp tục ôn. 3 x 8 = 40 ( m 2 ) 40 m 2 = 400000 cm 2 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400000 : 400 = 1000 ( viên gạch) Đáp số: 1000 viên gạch + HS lắng nghe và thực hiện. Đòa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng: + Chỉ được trên bản đồ đòa lí Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan–xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyện hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. + So sánh và hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. + Rèn luyện, củng cố kó năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ. + Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của người dân ở các vùng miền. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. Nội dung thi hái hoa dân chủ. III. Hoạt động dạy học: 3’ 30’ 1.Giới thiệu bài: 2.GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học. + GV chia lớp thành 4 nhóm, thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập kiến thức của các bài đã học. * Nội dung: * Vòng 1: Ai chỉ đúng: + GV chuẩn bò sẵn các băng giấy ghi tên các đòa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ, Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. + Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng đòa danh nào, thì đội đó sẽ chỉ vò trí trên bản đồ. + Nếu chỉ đúng thì ghi được 3 điểm, nếu chỉ sai thì không có điểm. * Vòng 2: Ai kể đúng: + GV có chuẩn bò sẵn các bông hoa trong đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung. + Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng đòa danh nào, phải kể tên được các dân tộc và một số đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó. + Nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai không có điểm. * Vòng 3: Ai nói đúng: + GV chuẩn bò các băng giấy ghi sẵn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần thơ. + Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thành phố đó. + Nếu nêu đúng thì ghi được 10 điểm, sai thì không có điểm. 5’ * Vòng 4: Ai đoán đúng: + GV chuẩn bò sẵn một ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. + Nhiện vụ của các đội chơi: sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghó ra trước thì phất cờ xin trả lời. + Mỗi ô hàng ngang trả lời đúng thì ghi được 5 điểm. + Ô chữ hàng dọc trả lời đúng ghi được 20 điểm, nếu sai thì không có điểm. Nội dung ô chữ: 1. V U A L U A 2. B I E N Đ Ô N G 3. Ê Đ Ê 4. T Ư Ơ N G S Ơ N 5. P H A N X I P Ă N G 6. N A M B Ô 7. M U Ô I 1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói đến đồng bằng Nam Bộ. 2. Vùng biển nùc ta là một bộ phận của biển này. 3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây nguyên mà có 3 chữ cái. 4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà. 5. Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của tổ quốc. 6. Tên đồng bằng lớn nhất nước ta. 7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vò mặn. * Ô chữ hàng dọc: Việt Nam. 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS tiết sau ôn tập tiếp. Đạo đức ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II I/ Mục tiêu: * Kiến thức: + Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi, kó năng về: Biết yêu lao động và q trọng người laộng, biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người, biết giữu gìn các công trình công cộng. * Thái độ: + Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động, lễ phép với mọi người. + Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi người, yêu q người lao động, không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên. * Hành vi: + Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu q người lao động, lễ phép. + Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực. II/ Đồ dùng dạy – học + Vở luyện tập Đạo Đức. + Nội dung1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt. III/ Hoạt động dạy – học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ * Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương + GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, + HS lần lượt kể. 20’ 5’ 10, 11. + Nhận xét về bài kể của HS. + GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK. * GV kết luận theo từng bài trong SGK. * Hoạt Động 2 : luyện tập thực hành + GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở luyện tập. + HS thực hiện. + Sửa bài tập. + HS đọc bài làm. + GV kết luận: Chúng ta phải thực hành kó năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày. 3. Hoạt động nối tiếp: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. + HS chú ý nghe. + HS đọc nối tiếp. + HS làm bài tập. + HS lắng ghe và nhắc lại. + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010 TẬP ĐỌC ĂN “ MẦM ĐÁ” I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 10’ 12’ 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * GV cho HS quan tranh SGK sau đó giới thiệu. * HĐ 1: Luyện đọc + GV gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS đọc đúng các câu hỏi , câu cảm. + Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Cho HS luyện đọc theo bàn. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc theo MĐYC. Lớp theo dõi , nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Đoạn 1: 3 dòng đầu ( Giới thiệu về Trạng Quỳnh) Đoạn 2: Tiếp…ngoài để hai chũ “ đại phong”( câu chuyện giữa chúa Trònh với Trạng Quỳnh). Đoạn 3:tiếp theo ….khó tiêu ( chúa đói). Đoạn 4: còn lại (bài học dành cho chúa). + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo bàn. + 1 HS đọc cả bài. + Lắng nghe GV đọc mẫu. [...]... hiện than nghe và chuẩn bò bài sau Mĩ thuật(T. 34) VÏ tranh : §Ị tµi tù do I/ Mơc tiªu - Häc sinh hiĨu c¸ch t×m vµ chän néi dung ®Ị tµi ®Ĩ vÏ tranh - Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc tranh theo ý thÝch - Häc sinh quan t©m ®Õn cc sèng xung quanh II/ Chn bÞ GV: - Su tÇm h×nh ¶nh vỊ c¸c ®Ị tµi kh¸c nhau ®Ĩ so s¸nh - Bµi vÏ cđa häc sinh c¸c líp tríc HS : - Tranh, ¶nh vỊ ®Ị tµi lƠ héi- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, ... hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 109 x 156 = 170 04 Đáp số : 170 04 m2 + HS làm bài vào vở Bài giải Tổng của hai số đó là: 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số : 24 Dặn HS về nhà thực hành thêm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I... thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập + GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ +HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời 1 34, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó +Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ + Lần lượt HS phát biểu: - Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nước, không nói về một tranh khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim - Chuột:... làm bài Hoạt động 2: Giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng Bài 2: - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.( Vinh, Hiền) - HS lắng nghe - HS nêu… - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề rồi làm - 2 em lảm ở bảng , lớp cùng làm rồi nhận xét a) ( 137 + 248 + 395) : 3 = 260 b) 348 + 219 + 560 + 725) :4 = 46 3 -HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề rồi làm... tích hình bình hành ABCD là:3 x 4 = 12 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là:3 x 4 = 12 ( cm2 ) Diện tích hình H là:12 + 12 = 24 ( cm2) Đáp số: 24 cm2 + Lớp sửa bài 3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn bài + HS lắng nghe và ghi bài về nhà làm thêm về nhà Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:Ơn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm... tổ………quyển? + Tính số vở trung bình mỗi tổ góp Bài giải : Tổ Hai góp được số vở là: 36+ 2 = 38 (quyển) Tổ Ba góp được số vở là: 38 + 2 = 40 (quyển) Cả ba tổ góp được số vở là: 36 + 38 +40 = 1 14( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 1 14 : 3 = 38(quyển) Đáp số :38 quyển Bài 4: - Gọi HS đọc đề , tìm hiểu đề rồi tóm tắt và - 2 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét, sửa bài giải - Giúp HS... góc với AB tại A, vẽ đường rộng 4cm thẳng vuông góc với AB tại B Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm - Nôí C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ + 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở sau đó nhận xét và sửa bài + GV yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi, Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: diện tích hình chữ nhật ABCD ( 4 + 5) x 2 = 18 ( cm) + Nhận xét... gà cũng là thức ăn của đại bàng, * GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có rắn hổ mang, thức ăn của người mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn * Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ * Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm cây lúa + Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện + HS hoạt động theo nhóm mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải con... T×m, chän néi dung ®Ị tµi - Gi¸o viªn giíi thiƯu h×nh ¶nh, gỵi ý häc sinh nhËn xÐt + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: ®Ĩ c¸c em nhËn ra: + Tranh vÏ vỊ ®Ị tµi g×? + Em thÝch vÏ vỊ ®Ị tµi nµo? 10’ 15’ - Gi¸o viªn yªu cÇu mét vµi häc sinh chän néi dung vµ nªu lªn c¸c h×nh ¶nh chÝnh, phơ sÏ vÏ ë tranh Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh: + Chän 1 ®Ị tµi mµ em thÝch ®Ĩ vÏ + VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh, + VÏ ph¸c h×nh ¶nh phơ... đoạn thẳng BC + HS quan sát hình + 2 HS tìm hiểu bài toán - Biết diện tích hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài - Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích hình chữ nhật * HS tính: Diện tích của hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64 ( cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 ( cm) + Yêu . học: Tranh ảnh sưu tầm các bài từ bài 21 đến bài 28. PHIẾU HỌC TẬP Thời gian Tên sự kiện Nội dung Trònh Nguyễn phân tranh Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Quang Trung đại phá quân Thanh Nhà. nhau. -HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó làm bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: ( 4 + 3) x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm 2 ) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12. đề rồi làm. - 2 em lảm ở bảng , lớp cùng làm rồi nhận xét. a) ( 137 + 248 + 395) : 3 = 260 b) 348 + 219 + 560 + 725) :4 = 46 3 -HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề rồi làm. 1 HS làm ở bảng ; cả lớp làm

Ngày đăng: 09/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w