Giao an 2009-Lop mam

81 700 0
Giao an  2009-Lop mam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: trờng Mầm non Thời gian thực hiện : 3 tuần. ( Từ ngày: 07/9/2009 Đến ngày: 25/9/2009). Mở chủ đề - Cùng trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện tìm hiểu về nội dung theo chủ đề: lớp học của bé, trờng mầm non, tết Trung thu. Biết lớp học của bé có cô và các bạn, trong lớp có nhiều đồ dùng học tập, đồ chơi, trong trờng mầm non có nhiều ngời lớn cùng chăm sóc cho trẻ. Trẻ kể tên một số ngời lớn trong trờng mầm non và nói về công việc của mỗi ngời. Kể tên các bạn trong lớp. - Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết Trung thu và trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết này. Biết ngày tết Trung thu là của các cháu thiếu niên nhi đồng. - Cho trẻ hoạt động ngoài trời quan sát trờng và lớp học của bé, quan sát công việc của các cô bác trong trờng. - Cho trẻ đọc thơ, hát múa, nghe kể chuyện về ngày tết Trung thu, về trờng lớp, bạn bè của bé. - Cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc. Hớng dẫn cho trẻ cách giữ gìn bảo quản đồ dùng trong lớp, biết ngăn nắp gọn gàng. - Giáo dục trẻ yêu quý trờng lớp, kính trọng ngời lớn trong trờng, chào hỏi lễ phép khi gặp. - Yêu thơng cô giáo và bạn bè. Tuần 1: Từ ngày 07/9/2009 đến ngày 11/9/2009. Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Thứ Hai ngày 07 tháng 9 năm 2009. *Hoạt động học có chủ đích Hoạt động 1: Khám phá khoa học: - Nội dung chính: Giới thiệu về trờng Mầm non. - Nội dung tích hợp: Hát Trờng chúng cháu là trờng mầm non. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Thời gian: 20 - 25. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trờng, địa điểm của trờng, các khu vực trong trờng. Biết tên, công việc của các cô bác trong trờng Mầm non. - Hát thuộc bài hát và hứng thú chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Kĩ năng phát âm mạch lạc, rõ ràng. Kể đợc tên các cô giáo, bác hiệu trởng, hiệu phó, lao công, cấp dỡng, bảo vệ, y tế - Kĩ năng hát và phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trờng lớp sạch sẽ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết với bạn khi chơi, biết kính trọng cô giáo và ngời lớn trong trờng. - Giáo dục vệ sinh môi trờng: Dạy trẻ giữ gìn sân trờng sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. 4. % trẻ đạt: 85-90%. II.Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Trong lớp. 2. Đồ dùng: Tranh các hoạt động của ngời lớn trong trờng; bé bỏ rác vào thùng; vẽ bậy lên tờng. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: Trờng chúng cháu là trờng mầm non. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát, về chủ đề. - Cô nói: Muốn biết trờng mầm non nh thế nào cô và các con cùng tìm hiểu về trờng mầm non thân yêu của mình nhé. * Hoạt động 2: Trò chuyện về trờng mầm non. - Đây là trờng mầm non của chúng mình, trờng mầm non của chúng mình nh thế nào ? + Trớc cổng trờng có gì? Tên trờng là gì? + Trờng nằm ở đâu? + Trờng có những khu vực nào? + Sân trờng có những gì? Để làm gì? - Cả lớp hát - Cùng cô trò chuyện - Trẻ trả lời - Sân trờng, lớp học, các phòng, nhà bếp. - Trẻ trả lời. - Trò chuyện về nhà bếp: Có nhiều dụng cụ làm bếp, có các bác cấp dỡng. - Trò chuyện về các phòng: Phòng bác hiệu trởng, hiệu phó, phòng hội đồng, phòng hoạt động âm nhạc, thể chất. - Trò chuyện về lớp học: Có nhiều lớp học, để cho các con học. Lớp học sạch đẹp, có nhiều đồ dùng, đồ chơi. Có các cô giáo và các con . + Cho trẻ vận động bài Vui đến trờng. - Ngoài ra còn có các bác, các cô nh bác bảo vệ, bác kế toán, cô y tế +Các con đến trờng để làm gì? + Các cô bác chăm sóc các con nh thế nào? + Đối với các bác, các cô các con phải nh thế nào? + Cô cho trẻ xem tranh, trò chuyện về việc giữ gìn trờng lớp sạch, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tờng. - Giáo dục trẻ: Kính trọng các cô bác trong trờng, đoàn kết với bạn bè, giữ gìn vệ sinh môi trờng. * Hoạt động 3: Trò chơi Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên trẻ chơi. - Kết thúc: Cho trẻ hát, ra chơi. - Cùng cô trò chuyện. - Trẻ vận động vùng cô. - Trẻ trò chuyện. - Học tập và vui chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý. - Hứng thú chơi. Hoạt động 2: Phát triẻn thẩm mĩ: Âm nhạc. - Nội dung chính: Dạy hát Cháu đi mẫu giáo. Nghe hát Cô giáo. Trò chơi Đoán tên bạn hát - Nội dung tích hợp: Thơ Cô và mẹ. - Thời gian: 20-25. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, chú ý nghe cô hát, cảm nhận đợc tình cảm của bài hát, bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng hát, kĩ năng vỗ tay nhịp nhàng theo cô theo lời bài hát, thuộc bài thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng yêu thích đến trờng, yêu quý, kính trọng cô giáo và ngời lớn trong tr- ờng. 4. % trẻ đạt: 85-90%. II. Chuẩn bị: 1.Địa điểm: Trong lớp. 2.Đồ dùng: Nhạc cụ, phách tre, xắc xô, mũ chóp. 3.Trang phục: Gọn gàng. 4.Hình thức tổ chức: Cả lớp. III. Hình thức tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cho trẻ đọc bài thơ Cô và mẹ. - Hỏi trẻ: + Hôm nay ai đa các con đi học? + Đến lớp các con có ngoan không? Có khóc nhè không? - Các con ngoan chiều cô lại cho các con về với mẹ nhé. *Hoạt động 2: Dạy hát Cháu đi mẫu giáo. - Cô giới thiệu: Có một bài hát rất hay chú Phạm Minh Tuấn đã sáng tác để tặng các con nhân ngày hội đến trờng của bé . Muốn biết nội dung bài hát nói lên điều gì các con hãy lắng nghe cô hát nhé. - Cô hát lần 1. - Các con vừa đợc nghe cô hát bài Cháu đi mẫu giáo đấy. - Cô hát lần 2. - Bài hát đã nói về một bạn nhỏ rất ngoan, ngày đầu đi học nhng bạn không khóc nhè để ông bà, bố mẹ yên tâm đi làm và đợc cô giáo yêu. - Cô dạy trẻ hát cùng cô theo các hình thức: + Cả lớp . + Tổ, nhóm. + Cá chân. - Cô sửa sai và động viên trẻ hát. - Cho cả lớp hát 1 lần kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. * Hoạt động 3: Trò chơi Đoán tên bạn hát. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ. * Hoạt động 4: Nghe hát Cô giáo - Cô giới thiệu tên bài hát. - Hát cho trẻ nghe. + Hát lần 1. + Giới thiệu tên tác giả: Đỗ Mạnh Tờng và Nguyễn Hữu Thờng. + Hát lần 2: Minh hoạ nhịp nhàng theo lời bài hát. + Giảng nội dung bài hát: Tình cảm của cô giáo đối với bé và niềm vui của bé khi đợc đến trờng . + Hát lần 3: Khuyến khích trẻ vận động cùng cô. - Trẻ nhẹ nhàng cùng cô ra sân, vừa đi vừa hát Cháu đi mẫu giáo. Cả lớp đọc. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý Trẻ chú ý Trẻ chú ý. Trẻ thực hiện. 3 lần 3-4 lần 3-4 lần Trẻ chú ý. Hứng thú chơi. Trẻ chú ý Hứng thú nghe hát Trẻ hứng thú Trẻ vận động cùng cô Trẻ hát đều, ra chơi *Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trờng mầm non. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng. - Chơi tự do: Với đồ chơi. - Thời gian: 30. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trờng, địa điểm của trờng, các khu vực trong trờng. Biết tên, công việc của các cô bác trong trờng mầm non. - Hứng thú chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. Kể đợc tên các cô giáo, bác hiệu trởng, hiệu phó, lao công, cấp dỡng, bảo vệ, y tế - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trờng lớp sạch sẽ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết với bạn khi chơi, biết kính trọng cô giáo và ngời lớn trong trờng. - Giáo dục vệ sinh môi trờng: Dạy trẻ giữ gìn sân trờng sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. 4.% trẻ đạt: 85-90%. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Ngoài sân 2. Đồ dùng: Trờng mầm non và các hoạt động trong trờng. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát trờng mầm non. - Cho trẻ hát Trờng chúng cháu là trờng mầm non. - Đây là trờng mầm non của chúng mình, trờng mầm non của chúng mình nh thế nào ? + Trớc cổng trờng có gì? Tên trờng là gì? + Trờng nằm ở đâu? + Trờng có những khu vực nào? + Sân trờng có những gì? Để làm gì? - Trò chuyện về nhà bếp: Có nhiều dụng cụ làm bếp, có các bác cấp dỡng. - Trò chuyện về các phòng: Phòng bác hiệu trởng, hiệu phó, phòng hội đồng, phòng hoạt động âm nhạc, thể chất. - Trò chuyện về lớp học: Có nhiều lớp học, để cho các con học. Lớp học sạch đẹp, có nhiều đồ dùng, đồ chơi. Có các cô giáo và các con . - Ngoài ra còn có các bác, các cô nh bác bảo vệ, bác kế toán, cô y tế +Các con đến trờng để làm gì? + Các cô bác chăm sóc các con nh thế nào? + Đối với các bác các cô các con phải nh thế nào? - Giáo dục trẻ: Kính trọng các cô bác trong trờng, đoàn kết với bạn bè, giữ gìn vệ sinh môi trờng. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động Chuyền bóng. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên trẻ. * Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân. - Cô bao quát trẻ. Trẻ hát đều Trẻ trả lời các câu hỏi của cô . Trẻ chú ý cùng cô trò chuyện Trẻ trả lời Trẻ chú ý Hứng thú chơi Trẻ tự giác chơi *Hoạt động chiều - Giới thiệu trò chơi mới: Cặp kè - Chơi theo ý thích. - Vệ sinh - trả trẻ. 1. Giói thiệu trò chơi mới: Cặp kè - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đung đa tới trớc rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Cặp kè; Ăn muối mè; Ngồi xuống đất; Ăn rau muống; Đứng lên - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên trẻ. 2. Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ. 3. Vệ sinh - trả trẻ. - Vệ sinh cho trẻ. - Kiểm tra t trang,trao đổi cùng phụ huynh. - Chuẩn bị về. * Đánh giá: 1. Đánh giá sau các hoạt động trong ngày: - Đón trẻ: Cháu khóc nhiều khi đến lớp. - Hoạt động chung: Còn nhiều cháu cha chú ý nhiều khi tham gia học tập. cha hát tốt theo yêu cầu củ cô, cha thuộc bài thơ ( Quang Minh, Công Minh, Mạnh Hùng,Đức Hải, Anh Tuấn, Khắc Huy ). - Hoạt động ngoài trời: Một số trẻ cha chú ý, cha biết chơi trò chơi. - hoạt động góc: Trẻ chơi cha tốt, còn ồn. - Giờ ăn: Trẻ đã biết ngồi ăn xong vẫn còn rơi vãi cơm. - Giờ ngủ: Một số trẻ còn khóc, ngủ cha đủ giấc. a. Lí do: - Một số trẻ lần đầu ra lớp, còn quấy khóc. - Cha có nề nếp, cha quen múa hát. b. Những khắc phục: - Cô cần thay đổi một số trò chơi sinh động hơn. - Cần gần gũi trẻ nhiều hơn để trò chuyện cùng trẻ. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Cháu Công Minh, Thanh Vân còn khóc nhiều, còn cha ngủ. - Cháu Vũ Hng quá hiếu động , hay trêu bạn. Thứ T ngày 09 tháng 9 năm 2009. *Hoạt động học có chủ đích Phát triển nhận thức: Toán. - Nội dung chính: Nhận biết hình vuông, hình tròn. - Nội dung tích hợp: Hát Vui đến trờng. - Thời gian: 20-25. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Thuộc bài hát. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng nhận biết, kĩ năng gọi đúng tên. - Kĩ năng hát. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi học tập. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 4. % trẻ đạt: 85-90%. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Trong lớp. 2. Đồ dùng: - Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn ( 1 màu đỏ, 1 màu xanh). - Đồ dùng của cô giống nh của trẻ kích thớc to hơn. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III. tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyyện. - Cho trẻ hát bài Vui đến trờng. - Cùng trẻ trò chuện về nội dung bài hát, về chủ đề Lớp học của bé. - Kết hợp giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Nhận biết hình vuông, hình tròn. a. Phần 1: Gọi hình theo mẫu, gọi tên, chọn hình theo tên gọi. - Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình ( đã chuẩn bị ). - Hỏi trẻ trong rổ có những gì? - Yêu cầu trẻ chọn hình theo mẫu, theo yêu cầu của cô, nói đợc tên hình, biết chọn hình theo cô. + Cô giơ hình vuông và cho trẻ chọn hình có dạng giống nh hình của cô. + Hỏi trẻ: Đây là hình gì? + Cô nhắc lại: Đây là hình vuông, cho trẻ đọc: hình vuông. + Cô giơ hình tròn, cho trẻ chọn và giới thiệu tên hình: đây là hình tròn, cho trẻ đọc: hình tròn. b. Phần 2: So sánh hình vuông, hình tròn. - Cô lăn hình vuông, hỏi trẻ có lăn đợc không? Vì sao? - Cô lăn hình tròn, hỏi trẻ có lăn đợc không? vì sao lăn đợc? - Cô giải thích: Hình vuông không lăn đợc vì nó có góc cạnh nên bị vớng, còn hình tròn lăn đợc vì nó tròn. Trẻ hát đều Cùng cô trò chuyện Trẻ thực hiện theo cô Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ chọn theo cô Hình vuông Trẻ đọc: hình vuông Trẻ đọc: hình tròn Trẻ trả lời Trẻ trả lời c. Phần 3: Luyện tập. - Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu. - Cho trẻ tìm hình vuông, hình tròn xung quanh lớp. - Cô kiểm tra. - Trò chơi: Về đúng nhà : + Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ hát Cháu đi mẫu giáo. Trẻ thực hiện Trẻ chú ý Hứng thú chơi *Hoạt động ngoài trời. - Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trờng. - Trò chơi vận động: Nu na nu nống. - Chơi tự do: Với đồ chơi. - Thời gian: 30. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ dạo quanh sân trờng. - Trẻ biết tên trờng, địa điểm của trờng, các khu vực trong trờng. - Hứng thú chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trờng lớp sạch sẽ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết với bạn khi chơi, biết kính trọng cô giáo và ngời lớn trong trờng. - Giáo dục vệ sinh môi trờng: Dạy trẻ giữ gìn sân trờng sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. 4.% trẻ đạt: 85-90%. II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Ngoài sân 2. Đồ dùng: Trờng mầm non và các hoạt động trong trờng. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trờng. - Cho trẻ hát Trờng chúng cháu là trờng mầm non. - Cho trẻ dạo quanh sân trờng và cùng trẻ trò chuyện. - Đây là trờng mầm non của chúng mình, trờng mầm non của chúng mình nh thế nào ? + Trớc cổng trờng có gì? Tên trờng là gì? + Trờng nằm ở đâu? + Trờng có những khu vực nào? + Sân trờng có những gì? Để làm gì? +Các con đến trờng để làm gì? + Các cô bác chăm sóc các con nh thế nào? + Đối với các bác các cô các con phải nh thế nào? - Giáo dục trẻ: Kính trọng các cô bác trong trờng, đoàn kết Trẻ hát đều Trẻ đi cùng cô Trẻ trả lời các câu hỏi của cô với bạn bè, giữ gìn vệ sinh môi trờng. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động Nu na nu nống - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên trẻ. * Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân. - Cô bao quát trẻ. Trẻ chú ý Hứng thú chơi Trẻ tự giác chơi *Hoạt động chiều - Hát: Trờng chúng cháu là trờng mầm non - Chơi theo ý thích. - Vệ sinh - trả trẻ. 1. Hát: Trờng chúng cháu là trờng mầm non. - Cho trẻ hát theo các hình thức: +Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. 2. Cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ. 3. Vệ sinh - trả trẻ. - Vệ sinh cho trẻ. - Kiểm tra t trang,trao đổi cùng phụ huynh. - Chuẩn bị về. * Đánh giá: 1. Đánh giá sau các hoạt động trong ngày: - Đón trẻ: Các cháu còn khóc nhiều khi đến lớp. - Hoạt động chung: Còn nhiều cháu cha chú ý nhiều khi tham gia học tập. Cha vận động tốt theo yêu cầu của cô ( Quang Nam, Công Minh, Mạnh Hùng,Đức Hải,Gia Huy , Khắc Huy ). - Hoạt động ngoài trời: Một số trẻ cha chú ý, Cha biết chơi trò chơi. - Hoạt động góc: Trẻ chơi cha tốt, còn ồn. - Giờ ăn: Trẻ đã biết ngồi ăn xong vẫn còn rơi vãi cơm. - Giờ ngủ: Một số trẻ còn khóc, ngủ cha đủ giấc. - Hoạt động chiều: Trẻ còn lộn xộn. a. Lí do: - Một số trẻ lần đầu ra lớp, còn quấy khóc. - Cha có nề nếp, cha quen đứng, xếp theo đội hình. b. Những khắc phục: - Cần gần gũi trẻ nhiều hơn để trò chuyện cùng trẻ. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Cháu Công Minh, Thanh Vân vẫn còn khóc , còn ngủ ít . - Cháu Vũ Hng quá hiếu động , hay trêu bạn. Thứ Sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009. *Hoạt động có chủ đích Phát triển thẩm mĩ: Tạo hình. - Nội dung chính: Xếp hình lớp học của bé ( Đề tài). - Nội dung tích hợp: Hát Trờng chúng cháu là trờng mầm non. Trò chơi: Cặp kè. - Thời gian: 20-25. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để xếp hình lớp học của bé. - Hát thuộc bài hát và hứng thú chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay và trí tởng tợng. - Kĩ năng hát và phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trờng lớp sạch sẽ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết đoàn kết với bạn khi chơi. 4.% trẻ đạt: 85-90%. II.Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Trong lớp. 2. Đồ dùng: Khối gỗ, nút ghép. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cho trẻ hát Trờng chúng cháu là trờng mầm non. - Cùng trẻ trò chuyện về trờng lớp mầm non. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trờng lớp. * Hoạt động 2: Xếp hình lớp học của bé. - Cho trẻ quan sát một số mô hình đã xếp về lớp mẫu giáo. - Cùng trẻ thảo luận, nêu ý kiến. - Trẻ nêu ý định của trẻ : + Xếp gì? + Xếp nh thế nào? - Trẻ thực hiện: + Cho trẻ xếp theo từng bàn. + Cô nhắc nhở trẻ xếp đẹp, không nói chuyện, không tranh giành đô dùng của bạn. +Cô hớng dẫn, giúp đỡ trẻ, động viên những trẻ còn lúng túng. - Cho trẻ chơi trò chơi Kéo ca lừa xẻ 1 lần. - Trng bày sản phẩm: + Trẻ trng bày sản phẩm theo từng bàn. + Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. + Nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. + Cô nhận xét chung. Trẻ hát đều Cùng cô trò chuyện Trẻ chú ý quan sát Cùng cô trao đổi Trẻ nêu ý định Trẻ thực hiện theo bàn Trẻ chơi hứng thú Trẻ trng bày sản phẩm Trẻ nhận xét [...]... quan tâm của ngời lớn dành cho trẻ trong dịp Tết trung thu 4.% trẻ đạt: 85-90% II.Chuẩn bị: 1 2 3 4 Địa điểm: Ngoài sân Đồ dùng: Tranh vẽ: Bé rớc đèn, múa lân, phá cỗ, đèn ông sao, đèn lồng Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng Hình thức tổ chức: Cả lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích:Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cùng trẻ trò chuyện qua tranh... Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời - Trò chơi vận động: Kéo ca lừa xẻ - Chơi tự do: Với đồ chơi - Thời gian: 30 I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ quan sát bầu trời, nhận thấy vẻ đẹp của bầu trời mùa thu - Hứng thú chơi trò chơi 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi 3 Thái độ:... *Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vờn hoa - Trò chơi vận động: Cào cào giã gạo - Chơi tự do: Với đồ chơi - Thời gian: 30 I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, vẻ đẹp của một số loại hoa trong trờng - Hứng thú chơi trò chơi 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi 3 Thái... thống của dân tộc, biết ăn uống chừng mực để giữ gìn sức khoẻ trong ngày Tết trung thu - Biết sự quan tâm của ngời lớn dành cho trẻ trong dịp Tết trung thu 4.% trẻ đạt: 85-90% II.Chuẩn bị: 1 2 3 4 Địa điểm: Trong lớp Đồ dùng: Tranh vẽ: Bé rớc đèn, múa lân, phá cỗ, đèn ông sao, đèn lồng Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng Hình thức tổ chức: Cả lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô *Hoạt...Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vờn hoa - Trò chơi vận động: Cào cào giã gạo - Chơi tự do: Với đồ chơi - Thời gian: 30 I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, vẻ đẹp của một số loại hoa trong trờng - Hứng thú chơi trò chơi 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi 3 Thái... sinh - trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ - Kiểm tra t trang,trao đổi cùng phụ huynh - Chuẩn bị về * Đánh giá: 1 Đánh giá sau các hoạt động trong ngày: - Đón trẻ: Các cháu đã ngoan hơn - Hoạt động chung: Còn nhiều cháu cha chú ý nhiều khi tham gia học tập Cha hát tốt theo yêu cầu củ cô, cha thuộc bài hát và vận động theo cô ( Quang Minh, Công Minh, Mạnh Hùng,Đức Hải, Anh Tuấn, Khắc Huy) - Hoạt động ngoài trời:... chơi - Thời gian: 30 I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của đèn ông sao - Hứng thú chơi trò chơi 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Kĩ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đợc truyền thống của dân tộc, biết ăn uống chừng mực để giữ gìn sức khoẻ trong ngày Tết trung thu - Biết sự quan tâm của... đợc truyền thống của dân tộc, biết ăn uống chừng mực để giữ gìn sức khoẻ trong ngày Tết trung thu - Biết sự quan tâm của ngời lớn dành cho trẻ trong dịp Tết trung thu 4.% trẻ đạt: 85-90% II.Chuẩn bị: 1 Địa điểm: Trong lớp 2 Đồ dùng: Tranh mẫu vẽ bánh tròn Giấy, bút màu cho trẻ 3 Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng 4 Hình thức tổ chức: Cả lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động... 4.% trẻ đạt: 85-90% II.Chuẩn bị: 1 Địa điểm: Trong lớp 2 Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện 3 Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng 4 Hình thức tổ chức: Cả lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô *Hoạt động1: Trò chuyện - Cho trẻ hát Vui đến trờng - Cùng trẻ trò chuyện về niềm vui của bé khi đợc đến trờng - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trờng lớp * Hoạt động 2: Kể chuyện Gà tơ đi học -... thơng kính trọng những ngời lớn trong trờng - Cho trẻ xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái - Giới thiệu về chủ đề bé sắp học - Cho trẻ hát các bài về bản thân Nhận xét của tổ khối Chủ đề: Bản thân Thời gian thực hiện: 5 tuần Từ ngày: 28/9/2009 đến ngày: 30/10/2009 Mở chủ đề - Treo tranh ảnh về các bé trai, bé gái cho các cháu quan sát - Hớng trẻ khám phá bản thân mình qua trò chuyện Bé giới . 85-90%. II.Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Trong lớp. 2. Đồ dùng: Tranh các hoạt động của ngời lớn trong trờng; bé bỏ rác vào thùng; vẽ bậy lên tờng. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức. trờng. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả lớp. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát trờng. dùng: - Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn ( 1 màu đỏ, 1 màu xanh). - Đồ dùng của cô giống nh của trẻ kích thớc to hơn. 3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 4. Hình thức tổ chức: Cả

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan