Tích hợp ngang với bài Cổng trường mở ra ngữ văn 7 /1 - Dự kiến các hình thức dạy học tích cực: đọc , bình , giảng , phát phiếu học tập , thảoluận nhóm … C.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định
Trang 1Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 1:TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh)
A.Mục tiêu cần đạt :
- Nắm chắc nội dung biểu cảm của văn bản Tôi đi học
- Dự kiến khả năng tích hợp ngang cho bài học : các cấp độ khái quát nghĩa của từ , tínhthống nhất về chủ đề của vb Tích hợp ngang với bài Cổng trường mở ra ngữ văn 7 /1
- Dự kiến các hình thức dạy học tích cực: đọc , bình , giảng , phát phiếu học tập , thảoluận nhóm …
C.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức : ( 1phút )
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của hs ( 3phút)
3.Bài mới : Hồi đầu năm lớp 7 , học bài Cổng trường mở ra , hẳn mỗi chúng ta không thể
quên tấm lòng người mẹ biết bao bồi hồi xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học Người mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang được sống lại ngày đầu tiên cắp sách đếntrường :” Hằng năm cứ vào cuối thu … Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên đầy conđường làng dài và hẹp …” Câu văn ấy đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ Có nhiều bạn thắc mắcđó là câu văn của ai , trong tác phẩm nào ? Đó chính là câu văn trong văn bản “ Tôi đihọc “ mà hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu
I, Tìm hiểu vài nét về tác giả – tác phẩm
(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm ?( sgk)
II, Đọc – Tìm hiểu văn bản
1, Đọc , tìm hiểu chú thích: Gv đọc rồi hướng dẫn hs
đọc theo yêu cầu( giọng chậm , dịu , hơi buồn , lắng sâu
, chú ý những câu nói của nhân vật Tôi
2, Bố cục:(?) Kỉ niệm ngày đầu đến trường của “tôi”
được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ?
(?) Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của văn
bản?
I, Giới thiệu vài nét về tác giả – tác phẩm
Sgk
II, Đọc - hiểu văn bản
1, Đọc - hiểu chú thích
2, Bố cục : 3 phần
3, Phân tích
Trang 2- đoạn còn lại
3, Phân tích HS đọc đoạn đầu vb
a, Cảm nhận của “ tôi” trên đường tới trường (?) Kỉ
niệm ngày đầu đến trường của nhân vật “ tôi” gắn với
không gian , thời gian cụ thể nào ? (Thời gian : buổi
sáng cuối thu ; Không gian : trên con đường làng dài và
hẹp
(?) Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm
trong tâm trí tác giả ?(đó là thời điểm và nơi chốn quen
thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê
hương , đó là lần đầu tiên cắp sách tới trường )
(?) Trong câu văn : con đường này tôi đã quen đi lại
nhiều lần nay tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh
tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi
lớn : Hôm nay tôi đi học , cảm giác quen mà lạ của
nhân vật “ tôi” có ý nghĩa gì ?
- Tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới
trường tự thấy như đã lớn lên , con đường làng không
còn dài rộng như trước
(?) Chi tiết tôi không lội qua sông thả diều như thằng
Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa có ý
nghĩa gì ?
- Báo hiệu sự đổi thay trong nhận thức của bản thân ,
cậu bé tự thấy mình lớn lên
(?) Có thể hiểu gì về nhân vật “ tôi” qua chi tiết “ Ghì
thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức
mình tự cầm bút thước? (Có chí học ngay từ đầu , muốn
tự mình đảm nhận việc học tập , muốn được chững chạc
như bạn , không thua kém bạn
(?) Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng
đến trường , nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của
mình ?
- yêu học , yêu bạn và mái trường
(?) Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thành thạo mới cầm
nổi bút thước , tác giả viết : ý nghĩ ấy thoáng qua trong
trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn
núi” Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa và biện pháp
a, Cảm nhận của “ tôi” trên đường tới trường
- Tự thấy như đã lớn lên , conđường làng không còn dàirộng như trước
- Báo hiệu sự thay đổi trongnhận thức bản thân cậu bé
- Có chí học ngay từ đầu ,muốn tự mình đảm nhiệmviệc học tập , muốn đượcchững chạc như bạn , khôngthua kém bạn
b, cảm nhận của “ tôi” lúc
ở sân trường
- rất đông người , người nàocũng đẹp
- ngôi trường xinh xắn oainghiêm
Lo sợ vẫn vơ
Trang 3nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên ?( HSTLN)
So sánh , kỷ niệm đẹp
b, cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường Gọi hs đọc
đoạn 2
(?) Quan sát phần văn bản tiếp theo cho biết : cảnh
trước sân trường và ngôi trường làng Mĩ Lí lưu lại trong
tâm trí nhân vật tôi có gì nổi bật ? ( rất đông người ,
người nào cũng đẹp , ngôi trường xinh xắn , oai nghiêm
(?) Trước khung cảnh đó thì tâm trạng cậu bé ntn ?( lo
sợ vớ vẫn )
(?)Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì ? ( Phản ánh không khí
đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta ,
bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường
tuổi thơ )
(?) Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường
học , tác giả dùng hình ảnh so sánh nào ? (Họ như con
chim non đứng bên bờ tổ ,nhìn quãng trời rộng muốn
bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ )
(?) Em đọc thấy những ý nghĩ nào từ hình ảnh so sánh
ấy ?
- miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em
nhỏ lần đầu tới trường học , đề cao sức hấp dẫn của nhà
trường
(?) Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi khi nghe ông
đốc gọi danh sách hs và khi rời khỏi tay mẹ như thế nào
? (tôi đã lúng túng , càng lúng túng hơn , Tôi dúi đầu
vào lòng mẹ khóc
(?)Vì sao Tôi bất giác “dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở
khóc khi chuẩn bị bước vào lớp” Có thể nói chú bé này
yếu đuối hay không ?
c, Cảm nhận của “ tôi” trong lớp học: Hs đọc đoạn 3
(?) Vì sao trong khi sắp hàng đợi vào lớp , nhân vật “
tôi’ lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy
xa mẹ tôi như lần này ? ( Vì tôi bắt đầu cảm nhận được
sự độc lập của mình khi đi học
- Bước vào lớp học là bước vào thế giới riêng của mình ,
phải tự mình làm tất cả , không còn có mẹ bên cạnh
- khi nghe ông đốc đọc danhsách và rời tay mẹ
Lúng túng , càng lúng túngvà dúi vào lòng mẹ khóc
c, Cảm nhận của “ tôi” trong lớp học
- cảm giác lạ vì lần đầu vàolớp học , môi trường sạch sẽ ,ngay ngắn
- Không cảm thấy sự xa lạ vớibàn ghế và bạn bè , vì bắt đầu
ý thức được những thứ đó sẽgắn bó thân thiết với mìnhbây giờ và mãi mãi
Trang 4(?) Những cảm giác mà nhân vật “ tôi” bước vào lớp
học là gì ?
(?)Hãy lí giải những cảm giác đó của nhân vật tôi ?
- cảm giác lạ vì lần đầu được vào lớp học , một môi
trường sạch sẽ , ngay ngắn ; không cảm thấy sự xa lạ với
bàn ghế và bạn bè , vì bắt đầu có ý thức được những thứ
đó sẽ gắn bó thân thiết với mình
(?) Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân
vật “tôi” đối với lớp học của mình ?( tình cảm trong
sáng , thiết tha )
(?)Đoạn cuối có chi tiết “ một con chim liệng đến đứng
trên bờ cửa sổ … Theo cánh chim “; những tiếng phấn
của thầy tôi gạch mạnh … Đánh vần “ những chi tiết đó
nói thêmđiều gì về nhân vật tôi ?
- một chút buồn khi từ giã tuổi thơ , bắt đầu trưởng
thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân
(?) Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là
những cảm giác nào ? ( tình yêu , niềm trân trọng sách
vở , bàn ghế , lớp học , thầy học , gắn liền với mẹ và quê
hương
(?) Từ đó em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nhân
vật “ tôi” cũng chính là tác giả Thanh Tịnh ?
III, Tổng kết :
(?)Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác
giả trong truyện ngắn Tôi đi học ? ( HSTLN) muốn kể
chuyện hay ,mcần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm
xúc
III, Tổng kết : Ghi nhớ sgk
IV, Luyện tập:
4 Hướng dẫn về nhà: Phân tích cảm xúc thiết tha trong trẻo của nhân vật tôi trong
truyện Tôi đi học - Học phần ghi nhớ , làm bài tập còn lại
- Soạn bài : Trong lòng mẹ
5 Rút kinh nghiệm:
Trang 5Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ
A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp hs
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa
- Thông qua bài học , rèn luyện tư duy trong việc nhân thức mối quan hệ giữa cái chungvà cái riêng
B.Chuẩn bị :
1 GV:Tích hợp với văn ở vb Tôi đi học , với tâp làm văn qua bài Tính thống nhất về chủ
đề của vb
- Bảng phụ
2 HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1.Oån định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3, Bài mới: Ở lớp 7 , các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bây giờ em nào có
thể nhắc lại một số vd về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ? ( Máy bay – phi cơ , đèn biển –hải đăng , trắng – đen ) Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữtrong hai nhóm trên ? Các từ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa cụ thể : các từ đồng nghĩa trongnhóm có thể thay thế cho nhau được còn các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừnhau khi lực chọn để đặt câu Từ nhận xét đó hoàn toàn đúng Hôm nay , chúng ta họcbài mới : Cấp độ khái quát nghĩa của từ
I Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp
1 Xét ví dụ:- Các ù em hãy quan sát sơ đồ trên bảng
và trả lời câu hỏi
(?) Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của từ thú , chim , cá ? Tại sao ?
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú , chim
, cá
- Vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của
3 từ thú , chim , cá
(?)Nghĩa của thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp :
1 Xét ví dụ:
- Một từ được coi là nghĩarộng khi phạm vi nghĩa củatừ đó bao hàm phạm vinghĩa của một số từ ngữkhác
- Một từ được coi là nghĩahẹp khi phạm vi nghĩa của
Trang 6, hưu ? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của từ tu hú , sáo ? Tại sao ? Nghĩa của từ cá rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của từ cá , cá thu ? Tại sao ?
- Các từ thú , chim , cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ
voi , hươu , tu hú , sáo , cá rô , cá thu
(?) Nghĩa của các từ thú , chim , cá rộng hơn nghĩa của
những từ nào , đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
- Các tư thú , chim , cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ
voi , hưu , tu hú , sáo , cá rô , cá thu và có phạm vi hẹp
hơn từ động vật
Bài tập nhanh
Cho các từ : cây , cỏ , hoa tìm các từ ngữ có phạm vi
nghĩa hẹp hơn cây , cỏ , hoa và từ ngữ có từ rộng hơn ba
từ đó
(?) Qua phân tích các vd trên em nào có thể rút ra khái
niệm thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp ?
Cho vd minh hoạ ( ghi nhớ sgk)
(?) Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vừ có nghĩa hẹp
được không ? Vì sao
vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là
tương đối
2 Kết luận : HS đọc Ghi nhớ SGK/
từ đó được bao hàm trongphạm vi nghĩa của một từngữ khác
- Một từ có nghĩa rộng đốivới những từ ngữ này , đồngthời có thể có nghĩa hẹp đốivới 1 từ ngữ khác
2 Kết luận : HS đọc Ghi
nhớ SGK/
II, Luyện tập
Bài tập 1 : LẬP SƠ ĐỒ
Trang 7Bài tập 2 : Tìm từ nghĩa
rộng
Bài tập 3 : tìm nghĩa bao
hàm trong phạm vi của
mỗi từ
Bài tập 4 :
-a, chất đốt ; b, nghệ thuật ; c, thức ăn
d, nhìn ; e, đánh -a, xe cộ : xe máy , xe hơi , xe đạp -b, kim loại: sắt , đồng , nhôm -c, hoa quả : chanh , cam , chuối
- d, họ hàng : nội , ngoại , bác , chú …
- e, mang : xách , khiêng , gánh
a, Thuốc lào ; b, thủ quỹ ; c, bút điện ; d , , hoa tai
4 Hướng dẫn về nhà: :- Học phần ghi nhớ sgk
- Làm hết bài tập còn lại , soạn bài mới “Trường từ vựng”
5 Rút kinh nghiệm:
***********************************************************************
Tiết : Ngày dạy :
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp hs
- Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ; biết xác định và duy trì đốitượng trình bày, chọn lọc sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảmxúc của mình
B.Chuẩn bị:
1.GV: Tích hợp với phần vb Tôi đi học , với tiếng việt bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ
2 HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3, Bài mới:
I Chủ đề của văn bản :
- Hs đọc lại vb Tôi đi học và trả lời câu hỏi
(?) Văn bản miêu tả những việc đã xảy ra (hiện tại )
hay đã xảy ra ( hồi ức kỉ niệm )
I, Chủ đề của văn bản :
- Chủ đề là đối tượng và vấn đềchính mà vb biểu đạt
Trang 8- Vb miêu tả những việc đã xảy ra , đó là những hồi
tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học
(?)tác giả viết vb này nhằm mục đích gì ?
- để bộc lộ tình cảm của mình về một kỉ niệm sâu sắc
từ thuở thiếu thời
những ý kiến , những cảm xúc của tác giả được thể
hiện hột cách nhất quán trong vb
(?) Từ phân tích trên , em hãy cho biết chủ đề của
văn bản là gì ? ( HS đọc ghi nhớ sgk)
II, Tính thống nhất về chủ đề của vb
(?) Để tái hiện những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi
học , tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng
từ ngữ , câu như thế nào ?( HSTLN)
- nói về chuyện “ Tôi đi học”
- Đó là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của “ tôi”,
nên đại từ tôi , các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học
được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Những câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu
trường đầu tiên trong đời ; +Hôm nay tôi đi học
+ Hằng năm cứ vào cuối thu….lòng tôi lại nao nức
những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng
ấy ; Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu
thấy nặng ; Tôi bậm tay ghì thất chặt , nhưng một
quyển vở cũng xệch ra và chếch đầu chúi xuống đất
(?) Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi
trong ngày đầu tiên đi học , tác giả đã sử dụng các từ
ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào ?
+ trên đường đi học :- về con đường : quen đi lại lắm
lần – thấy lạ
- thay đổi hành vi : lội qua sông thả diều , đi qua
đồng nô đùa – đi học , cố gắng làm như một học trò
thực thụ
+ trên sân trường :về ngôi trường : nhà cao ráo ,
sạch sẽ , xinh xắn,oai nghiêm
- cảm giác bở ngỡ , lúng túng khi xếp hàng vào lớp :
đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nữa ,
II, Tính thống nhất về chủ đề của vb
+ vb có tình thống nhất về chủ đềkhi chỉ biểu đạt chủ đề đã xácđịnh , không xa rời hay lác sangchủ đề khác
+ Để viết hoặc hiểu một vb, cầnxác định chủ đề được thể hiện ởnhan đề , đề mục , trong quan hệgiữa các phần của vb và các từngữ then chốt thường lặp đi lặplại
Trang 9dám đi từng bước nhẹ , muốn bay nhưng còn ngại
ngùng e lệ … nức nở khóc theo
+ trong lớp học : cảm thấy xa mẹ , trước đây có thể đi
chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà , xa mẹ chút nào
hết , giờ đây , mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ nhớ
nhà
(?)Dựa vào kết quả phân tích hai vấn đề trên , em có
thể trả lời câu hỏi thế nào là tính thống nhất về chủ
đề của văn bản ? (Ghi nhớ sgk )
(?) Tính thống nhất này được thể hiện ở những
phương diện nào ? ( hình thức ; nhan đề của văn
bản ; Nội dung ; mạch lạc ( quan hệ giữ các phần
trong vb )từ ngữ , chi tiết ( tập trung làm rõ ý đồ , ý
kiến , cảm xúc ); Đối tượng : xoay quanh nhân vật tôi
(?) Làm thế nào để có thể viết một văn bản bảo đảm
tính thống nhất về chủ đề ?
III, Luyện tập
Bài tập 1 : phân tích tính thống
nhất về chủ đề
Bài tập 2 :
a, viết về cây cọ ở ùng sông thao quê hương tác giả + thứ tự trình bày : miêu tả hình dáng cây cọ , sự gắnbó của cây cọ với tuổi thơ tác giả , tác dụng của câycọ , tình cảm gắn bó của cây cọ với người dân sôngthao
+ Khó thay đổi trật tự sắp xếp , các ý này đã rànhmạch liên tục
b, Chủ đề của vb : vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quêtôi
c, Chủ đề thể hiện trong toàn vb : qua nhan đề của vb
“ Rừng cọ quê tôi”và các ý của vb miêu tả hình dáng ,sự gắn bó cây cọ với tuổi thơ của tác giả , tác dụng củacây cọ và tình cảm giữa cây với người
d, các từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần : rừng cọ , lácọ và các ý lớn trong phần thân bài : miêu tả hìnhdáng của cây cọ , nêu lên sự gắn bó mật thiết giữa câycọ với nhân vật tôi , công dụng của cây cọ đối vớicuộc sống
Các ý không đảm bảo tính thống nhất : b, d
Trang 104 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ ; Soạn bài tiếp theo “ Bố cục của vb”
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần : Ngày soạn :Tiết : Ngày dạy :
TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng A.Mục tiêu cần đạt:
1 GV:Tập truyện những ngày thơ ấu ; Chân dung nhà văn Nguyên Hồng
- Bức tranh phóng to tranh minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ
- Dự kiến tích hợp với phần tiếng việt ở bài Trường từ vựng , phần tập làm văn bài bố cụccủa vb , đặc biệt là sự sắp xếp của phần thân bài
2 HS : Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Vb Tôi đi học được viết theo thể loại nào ? Vì sao em biết ?
- Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc , tâm trạng của tác giả Trong vbTôi đi học là phép so sánh Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích hiệuquả nghệ thuật của nó
3, Bài mới : Trong tâm hồn mỗi chúng ta , tình mẫu tử luôn là nhu cầu chính đáng ,
trong sáng và thiêng liêng nhất Một lần nữa chúng ta sẽ được sống lại tình cảm ấy khi
Trang 11đọc hồi kí của nhà văn Nguyên Hồng , ở đó trong tâm hồn của một em bé cô đơn luôn bịhắt hủi vẫn luôn tha thiết và ấm áp tình yêu quí dành cho người mẹ khốn khổ của mình Một đoạn của hồi kí ấy mang tên Trong lòng mẹ và đó là nhan đề của bài học hôm nay
I,Tìm hiểu tác giả – tác phẩm
Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao
(?) Em hãy nêu vài nét về Nguyên Hồng và tác phẩm Những
ngày thơ ấu ? (sgk)
II, Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1, Đọc – Tìm hiểu chú thích
- Gv đọc mẫu sau đó hướng dẫn cho hs đọc ( Giọng chậm tình
cảm , chú ý các hình ảnh , từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của
nhân vật tôi , nhất là đoạn cuối cuộc trò chuyện với bà cô …)
(?) Em hãy so sánh , mạch truyện và cách kể chuyện bài trong
lòng mẹ có gì giống và khác vb Tôi đi học ?
- Giống nhau : kể và tả theo trình tự thời gian , trong hồi tưởng ,
nhớ lại kí ức thuổi thơ
Khác nhau :+ ở bài tôi đi học :chuyện liền mạch trong một thời
gian ngắn , không ngắt quãng : Buổi sáng đầu tiên đến trường
+ Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền : có một gạch nối nhỏ ,
ngắn về thời gian vài ngày khi chưa gặp mẹ và khi gặp mẹ
2 Bố cucï : (?) Vb này chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng
phần
- Phần 1; từ đầu đến … người ta hỏi đến chứ : Cuộc trò chuyện
với bà cô
- Phần 2 : Còn lại Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng
(?) Hãy tái hiện nội dung thứ nhất của vb bằng giọng đọc diễn
cảm của em ?
3, Phân tích :
a, Cuộc đối thoại giữa bà cô và chú bé Hồng, cảm xúc của
chú về người mẹ bất hạnh
(?) Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt ?
- Mồ côi cha , mẹ tha phương cầu thực Hồng sống nhờ nhà người
cô , không được yêu thương , còn bị hắt hủi
(?) Từ đó bé Hồng có thân phận như thế nào ?
- cô độc, tuổi cực , luôn khao khát tình yêu thương
(?) Theo dõi cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng , cho biết
nhân vật người cô có quan hệ ntn với chú bé Hồng ? ( Quan hệ cô
I,Tìm hiểu tác giả – tác phẩm : Sgk
II, Đọc – hiểu văn
+ Người cô : là mộtcon người cay độc ,tàn nhẫn thể hiệnqua lời nói , cử chỉ
+ Những ý nghĩ ,cảm xúc của chú béHồng khi trả lờingười cô :
Trang 12– cháu ruột )
Nhân vật người cô hiện lên qua những, cử chỉ,lời nói điển hình
nào với cháu ?
- cô tôi gọi tôi đến cười bảo : Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi
với mẹ mày không ?
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước đâu
!
- Mày dại quá, cứ vào đi , tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ
mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ
(?) Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời đó những ý nghĩ cay độc ,
những rắp tâm tanh bẩn ?
- Vì trong những lời nói của người cô chứa đựng sự giả dối , mỉa
mai , hắt hủi thậm chí độc ác dành cho người mẹ đáng thương của
(?)Trong đó , cảm xúc nào của bé Hồng gây ấn tượng mạnh nhất
cho người đọc ? ( Hs bộc lộ)
GV bình : Mỗi cảm xúc của bé Hồng có thể gợi lên ở mội người
những cảm nghĩ riêng về nổi cay đắng , tủi cực mà bé Hồng phải
chịu đựng Có điều trong những đắng cay của bé Hồng đâu chỉ có
nổi đau mà còn có niềm căm hờn cái xấu , cái ác đangchà đạm
lên tình mẫu tử của con người
(?) ở đây phương thức biểu đạt nào được vận dụng ? nêu tác dụng
của phương thức biểu đạt ấy ?
- Biểu cảm , thể hiện trực tiếp và gợi trạng thái tâm hồn đau đớn
của bé Hồng
(?) Cảmû xúc của em khi đọc những cảm xúc của bé Hồng ?
(?) Khi kể về cuộc đối thoại của người cô với bé Hồng , tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì ? ( Tương phản )
Hãy chỉ raphéptương phản này?nhận xétvề ý nghĩa của phép
tương phản đó ?
-Đặt hai tính cách trái ngược nhau : Tính cách hẹp hòi , tàn nhẫn
của người cô >< Tính cách trong sáng giàu tình yêu thương của
-Nhận ra những ýnghĩ cay độc tronggiọng nói và trên nétmặt khi cười rất kịchcủa cô
- Nhắc đến mẹ tôi ,cô tôi chỉ có ý reorắt vào đầu óc tôinhững hoài nghi đểtôi khinh miệt vàruồng rẫy mẹ tôi
- Hai tiếng em bé màcô tôi ngân dài rathật ngọt , thất rõ ,quả nhiên đã xoánchặt lấy tâm can tôinhư ý cô tôi muốn-Gía những cổ tục đãđày đoạ me tôi làmột vật như hòn đáhay cục thuỷ tinh ,đầu mẫu gỗ , tôiquyết vồ ngay lấymà cắn , mà nhai ,mà nghiến cho kì nátvụn mới thôi
Tương phản đểlàm nổi bật tính cáchcủa người cô, khẳngđịnh tình mẫu tử ,cao cả của bé Hồng
b, Tình yêu thương mẹ
+ Tiếng gọi : Mợ ơi !+ Hàng động :Tôithở hòng hộc tránđẩm mồ hôi và khi
Trang 13bé Hồng
- Làm nổi bật tính cách của người cô và khẳng định tình mẫu tử ,
cao cả của bé Hồng
b, Bé Hồng yêu thương mẹ: Gọi hs đọc phần 2
(?) Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua những chi tiết
nào ?
+ Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế
tôi
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi …vừa kéo tay tôi , xoa đầu tôi …, lấy vạt
áo nây thấm nước mắt cho tôi
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác … gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng
với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của 2 gò
má Hơi quần áo mẹ tôi và hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai
trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường
(?) Cacùh gọi mẹ tôi trong tật cả các chi tiết ấy có ý nghĩa gì ?
(Khẳng định đó là người mẹ của riêng bé Hồng Tình mẹ con gắn
bo)
(?) Từ đó bé Hồng cómột người mẹ ntn?
- đẹp đẽ, cao quý , vô cùng yêu con
(?)Trong phần vb này , tình yêu thương của bé Hồng được trực
tiếp bộc lộ đâu là những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương
đó ?
+Tiếng gọi : Mợ ơi! Mợ ơi!Mợ ơi !…
+Hành động : Tôi thở hồng hộc trán đẩm mồ hôi và khi trèo lên
xe , tôi ríu cả chân lại Tôi ngồi trên đệm xe , đùi áp đùi mẹ tôi ,
đầu ngã vào cách tay mẹ tôi , tôi thấy những cảm giác ấm áp đã
bao lâu mất đi bổng lại mơn man khắp da thịt
+Xúc cảm : phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ , để bàn tay
người mẹ vuột ve từ trán xuống cằm , và gãi rôm ở sống lưng cho ,
mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(?)Tiếng mẹ luôn vang lên trong mọi hành động và cảm nghĩ của
bé Hồng điều đó có ý nghĩa gì ?
-Với bé Hồng , người mẹ là tất cả
- Ngươì mẹ không thể thiếu được trong cuộc sống của người con
Bé Hồng vô cùng yêu quí mẹ
(?) Với em biểu hiện nào ở bé Hồng thấm thía nhất tình mẫu tử ?
( HS bộc lộ)
(?) Nhận xét về phương thức biểu đạt của những đoạn văn trên
trèo lên xe tôi ríu cảchân lại ….mơn mankhắp da thịt
+ Xúc cảm : phải bélại và lăn vào lòngmột người mẹ , đểbàn tay người mẹvuốt ve từ tránxuống cằm ….vôcùng
Biểu cảm trựctiếp, yêu mẹ mãnhliệt , người mẹkhông thể thiếu đượctrong cuộc sống
III, Tổng kết: Ghi
nhớ sgk
Trang 14tác dụng của phương thức biểu đạt đó ?
- Biểu cảm trực tiếp
- Tác dụng : thể hiện xúc động của lòng người , khơi gợi cảm xúc
ở người đọc
III, Tổng kết:(?) Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ
những biểu hiện tình cảm đó ?
+ Nội tâm sâu sắc, Yêu mẹ mãnh liệt , Khao khát yêu thương
4, Củng cố :Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng , cảm nhận rõ nhất , nổi bật nhất
của bản thân về người mẹ của mình ?
- Vì sao xếp Tôi đi học và trong lòng mẹ là hồi kí tự truyện ?
5, Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ và chỉ ra được 2 nội dung chính cần nhớ trong bài học
- Soạn bài “ Tức nước vở bờ”
************************************************************
Tuần: Ngàysoạn:
Tiết: Ngày dạy:
TRƯỜNG TỪ VỰNG A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs :
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường tự vựng đơn giản
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đãhọc như đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá …giúp ích cho việc học văn vàlàm văn
- Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói , viết
B.Chuẩn bị:
1 GV:Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học : VB Trong lòng mẹ , với tập làm văn Bố
cụ của văn bản - Bảng phụ
2 HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C Tiến trình lên lớp :
1 Oån định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? Cho vb minh hoạ
3, Bài mới :
I Thế nào là trường từ vựng ?
Trang 15(?) Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người , động
vật hay sự vật ?Tại sao em biết được điều đó ? (chỉ
người biết được điều đó vì các từ đó đều nằm trong câu
văn cụ thể , có ý nghĩa xác định )
(?) Nét nghĩa chung của nhóm từ trên là gì ?
(?) Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì
chúng ta có một trường từ vựng Vậy theo em Trường từ
vựng là gì ? ( Ghi nhớ sgk)
Bài tập nhanh :
- Cho các từ sau : cao , thấp , lùn , lòng khòng , lêu
khêu , gâỳ , béo , xác ve , bị thịt , cá rô đực …
- Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì Trường từ
vựng của nhóm từ là gì ?
Chỉ hình dáng con người
Gv yêu cầu hs đọc phần 2 trong sgk
(?) Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng
nhỏ nào ? cho vd
+ Các trường từ vựng mắt :
- Bộ phận của mắt : lòng đen , con ngươi , lông mày …
- Hoạt động của mắt : ngó , trông , liếc
(?) Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có
từ loại khác nhau không ? Tại sao?
+ Có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau vì
:Danh từ chỉ sự vật : con ngươi , lông mày ;
- Động từ chỉ hoạt động : ngo,ù liếc …
- Tính từ chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh …
(?) Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau không ? Cho vd
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau
(?) Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ
văn và trong cuộc sống hàng ngày ? Cho vd
+ Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ
vựng về động vật :
- Trường từ vựng là tập hợpcủa những từ ngữ có ít nhấtmột nét chung về nghĩa
- Một từ nhiều nghĩa có thểthuộc nhiều trường từ vựngkhác nhau
- Các chuyển trường từ vựngcó tác dụng làm tăng sức gợicảm
Trang 16- suy nghĩ của con người : tưởng , ngỡ , nghĩ …
II, Luyện tập
Bài tập 1 :Tìm các trường từ vựng : tôi , thầy tôi , mẹ , cô tôi , anh em tôi
Bài tập 2 :đặt tên trường từ vựng
- dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
- dụng cụ để đựng
- hoạt động của chân
- trạng thái tâm lí
- tính cách
- dụng cụ để viết
Bài tập 3 :trường từ vựng thái độ
Bài tập 4 :
- khứu giác : mũi , thơ , điếc , thính
- thính giác : tai , nghe , điếc , rõ , thính
Bài tập 5 :
-trường từ vựng từ lười : dụng cụ đánh bắt thuỷ sản động vật ( lưới , nơm , câu )
-trường từ vựng của từ lạnh : chỉ thời tiết ( lạnh , nóng , ẩm , giá , buốt )
Bài tập 6 :
- Tác giả đã chuyển các từ in đậm trong các câu thơ từ trường từ vựng “ quân sự” sangtrường từ vựng “ nông nghiệp”
4 Hướng dẫn về nhà: học thuộc phần ghi nhớ
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo “ từ tượng hình , từ tượng thanh”
5 Rút kinh nghiệm:
*************************************************************
Tiết: Ngày dạy:
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs :
- Nắm được bố cục vb , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài
- Biết xây dựng vbmạch lạc , phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc
Trang 17- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục vb trong nói viết
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học: vb Trong lòng mẹ , Tiếng việt với bài
Trường từ vựng
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1.Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Chủ đề của văn bản là gì ?
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Làm thế nào để đảm bảo tính thốngnhất đó
3.Bài mới :Ở lớp 7 các em đã học bố cục và mạch lạc của vb Các em đã nắm được bố
cục của một vb gồm 3 phần và chức năng nhiệm vụ của chúng Bởi vậy, bài học này ônlại kiến thức đã học , đồng thời chúng ta đi sâu vào tìm hiểu cách sắp xếp, tổ chức nộidung phần thân bài – phần chính của vb như thế nào ?
1, Bố cục của văn bản:Gọi hs đọc vb ở mục I sgk
(?) Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các
phần đó ?
+ Chia làm ba phần : phần 1 : từ đầu đến danh lợi
phần 2 ; tiếp theo đến vào thăm ;
phần 3 : còn lại
(?) Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của văn bản
- Phần 1 : có nhiệm vụ nêu ra chủ đề được nói tới trong vb
- Giới thiệu ông Chu Văn An
- Phần 2 : Trình bày các nội dung chủ yếu làm sáng tỏ chủ
đề của vb - Công lao , uy tín và tính cách của ông CVA
- Phần 3:tổng kết chủ đề của vb-Tình cảm của mọi người
đối với ông CVA
(?) Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong vb ? (Luôn
gắn bó chặt chẽ với nhau , phần trước là tiền đề cho phần
sau , còn phần sau là sự tiếp nối phần trước Các phần
đầu tập trung làm rõ cho chủ đề của vb là nguời thầy đạo
cao đức trọng
(?) Từ việc phân tích trên , hãy cho biết một cách khái
quát : Bố cục của vb gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng
phần ? Các phần của vb quan hệ với nhau ntn? ( Hs đọc
ghi nhớ sgk)
2, Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của vb:
1, Bố cục của văn bản :
- Vb thường có bố cục 3phần : Mở bài , thân bài ,kết bài
- Phần Mở bài có nhiệm vụnêu ra chủ đề của vb
- Phần Thân bài thường cómột số đoạn nhỏ trình bàycác khía cạch của chủ đề
- Phần Kết bài tổng kếtchủ đề của vb
2, Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của vb:
- Nội dung phần thân bàithường được sắp xếp theomột thứ tự tuỳ thuộc vàokiểu vb , chủ đề vb , ý đồ
Trang 18(?) Phần thân bài vb Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về
những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ
tự nào ?
- Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu
trường đầu tiên của tác giả Các cảm xúc lại được sắp
xếp theo thứ tự thời gian : Những cảm xúc trên đường đến
trường , những cảm xúc khi bước vào lớp học - Sắp xếp
theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối
tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên
(?) Phân tích những diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng
ở vb trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ?
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục
đã đày đoạ mẹ của cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa
chuyện nói xấu mẹ em ; Niềm vui sướng cực độ của cậu bé
Hồng khi khi được ở trong lòng mẹ
(?) Khi tả người ,vật , con vật , phong cảnh …, em sẽ lần
lượt miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể một số trình tự
thường gặp mà em biét ? ( HSTLN)
- Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian ( phong cảnh )
Chỉnh thể bộ phận ( tả người , vật , con vật ) hoặc tình
cảm , cảm xúc ( tả người)
(?) Phân tích trình tự sắp xếp các sự việc ở phần thân bài
trong vb Người thầy đạo cao đức trọng ?( Các sự việc nói
về Chu Văn An là người tài cao Các sự việc nói về CVA là
người đạo đức , được học trò kính trọng )
(?) Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào
những yếu tố nào ? Các ý trong phần thân bài thường
được sắp xếp theo trình tự nào ? (HSTLN)
(Hs đọc ghi nhớ sgk)
giao tiếp của người viết
- Các ý trong phần thân bàithường được sắp xếp theotrình tự thời gian , khônggian , sự phát triển của sựviệc hay một mạch suyluận , dòng tình cảm cốtsao cho phù hợp với sựtriển khai chủ đề và sự tiếpnhận của người đọc
4 Hướng dẫn về nhà: : - Học thuộc phần ghi nhớ sgk ; làm hết bài tập còn lại
- soạn bài mới “Xây dựng đoạn văn trong vb”
Trang 195 Rút kinh nghiệm:
* Giúp hs
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tìnhcảnh đáng thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy ; cảm nhận được cái quyluật của hiện thực ; có áp bức có đấu tranh ; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềmtàng của người phụ nữ nông dân
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại , cử chỉ và hành động ; qua biện pháp đốilập tương phản ; Kĩ năng đọc sáng tạo vb tự sự nhiều đối thoại , giàu kịch tính
II.Chuẩn bị :
1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học : phần tiếng việt trong bài trường tù vựng
( tiếp theo) , với tập làm văn trong bài Xây dựng đoạn văn trong vb
-Aûnh chân dung Ngô Tất Tố , tác phẩm tắt đèn
- Dự kiến các hình thức dạy học tích cực : đọc , giảng , bình , phát phiếu học tập , thảoluận nhóm
2.HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài
III.Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ: - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ?
3, Bài mới :Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ : Tức nước
vở bờ Trong xh , đó là quy luật : Có áp bức , có đấu tranh quy luật ấy đã được chứngminh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết tắt đèn của Ngô Tất Tố
I, Tìm hiểu chung:
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
II, Đọc – tìm hiểu văn bản:
1, Đọc – tìm hiểu chú thích: GV đọc mẫu một đoạn sau
đó gọi 1 vài em đọc tiếp ( yêu cầu : đọc chính xác , có
I, Tìm hiểu chung:
II, Đọc- tìm hiểu văn bản:
1, Đọc – tìm hiểu chú thích
Trang 20sắc thái biểu cảm , nhất là khi đọc ngôn ngữ đối thoại
của các nhân vật )
Giải thích từ khó
đèn nổi tiếng của vh hiện thực phê phán Việt Nam giai
đoạn 30 – 45
(?) Hãy dựa vào lí thuyết về sự thống nhất chủ đề trong
vb để chứng minh cho sự chính xác của tiêu đề Tức
nước vở bờ ?
+Các phần nội dung liên quan trong vb : chị Dậu bị áp
bức cùng quẫn , buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và
người nhà lí trưởng ; Thể hiện đúng tư tưởng của vb :
Tức nước vỡ bờ
(?) Từ tân gọi của vb , có thể xác định nhân vật trung
tâm của đoạn trích này ntn? ( Chị Dậu)
2, Bố cục: (?) Có thể chia đoạn trích này thành mấy
phần , nêu nội dung từng phần ? ( 2 phần )
+ Từ đầu đến ngon miệng hay không – cảnh buổi sáng ở
nhà chị Dậu ;
+ đoạn còn lại – Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người
nhà Lí Trưởng
3, Phân tích: Gọi hs đọc lại đoạn 1
a,Chị Dậu chăm sóc chồng :
(?) Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh nào ?
-Giữa vụ sưu thuế căng thẳng , nhà nghèo , chị Dậu phải
bán cả con,ø đàn chó mới đẻ và gánh khoai cuối cùng mới
đủ suất sưu cho anh dậu để cứu chồng đang ốm yếu , bị
đánh đập từ đình về Nhưng có nguy cơ anh Dậu lại bị
bắt nữa vì chưa có tiền nộp siêu cho người em
(?) Cách chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu diễn ra
như thế nào ? +Cháo chín (?) Hình dung của em về con
người chị Dậu từ những lời nói và cử chỉ đó ?(là một
phụ nữ đảng đang , hết lòng yêu thương chồng con , tính
tình vốn dịu dàng , tình cảm )
(?) Việc chị Dậu chỉ có bát gạo hàng xóm để chăm sóc
anh Dậu ốm yếu bị hành hạ giữa vụ sưu thuế gợi cho em
những cảm nghĩ gì về tình cảnh của người nông dân
nghèo trong xã hội cũ và phẩm chất tốt đẹp của họ?(
2, Bố cục : 2 phần
3, Phân tích a,Chị Dậu chăm sóc chồng
- Cháo chín , chị Dậu bắcmang …Rồi chị quạt chochóng nguội
- Chị Dậu rón rén bưng mộtbát … Ngon miệng không
Chị Dậu là một phụ nữđảm đang , hết lòng yêuthương chồng con , tính tìnhhiền lành
Trang 21cực kì nghèo khổ , trong cuộc sống không có lối thoát
sức chịu đựng dẻo dai , không gục ngã trước hoàn cảnh
khốn khó , giàu tình nghĩa )
(?) Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng giữa vụ
sưu thuế , tác giả đã dùng biện pháp tương phản Hãy
chỉ ra phép tương phản này và tác dụng của biện pháp
đó ?
b, Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí
trưởng :
Gọi hs đọc phần 2
(?) Trong phần hai của vb xuất hiện nhân vật nào đối
lập với chị Dậu ? ( cai lệ )
(?) Từ chú thích của sgk , em hiểu gì về nhân vật này ?
- Cai lệ là viện cai chỉ huy một tốp lính lệ
(?) Gia đình chị Dậu buộc phải đóng suất thuế sưu cho
người em chồng đã chết từ năm ngoái Điều đó cho
thấy thực trạng xh thời đó ntn? ( tàn nhẫn , bất công ,
không có luật lệ )
(?) Theo dõi nhân vật cai lệ Ngòi bút hiện thực Ngô
Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng những chi tiết
điển hình nào ?
+Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét bằng giọng khàn
khàn của người hút nhiều sái cũ : thắng kia ….Nộp tiền
sưu! Mau !
+ Trợn ngược hai mắt … Dám mỡ mồm xin khất ; Vẫn
gịong hầm hè : nếu không có tiền nộp sưu …điệu ra đình
kia
- Đùng đùng cai lệ giật phắt cái thừng để trói anh
Dậu
(?) Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật của
tác giả ? - Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng ,
lời nói , hành động để khắc hoạ nhân vật
(?) Từ đó một tính cách ntn được bộc lộ ở tên cai lệ ?
- Hống hách , thô bạo , không còn nhân tính
(?) Trước sự tàn bạo , hống hách , không còn nhân tính
của tên cai lệ như thế thì chị Dậu đối phó với bọn tay sai
để bảo vệ chồng bằng cách nào ?
b, Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng:
+ Cai lệ : Hống hách , thôbạo , không nhân tính , đồngthời tố cáo xh đầy rẫy bấtcông , tàn ác , một xh có thểgieo hoạ xuống đầu ngườidân lương thiện
+ Chị Dậu :
- lúc đầu cố van xin tha thiếtnhưng tên cai lệ khôngthèm trả lời mà nó vẫn cốép chị Dậu vào bước đườngcùng
- Sau đó chị túm lấy cổ hắn,ấn dúi ra cử … túm tíc lẳngcho một cái , ngã nhào rathềm
Tương phản, thể hiện sựdịu dàng mà cứng cõi trongứng xử , giàu tình yêuthương , tiềm tàng tinh thầnphản kháng áp bức
Trang 22(?) Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã
2 tên tay sai như vậy ? ( đó là lòng căm hờn mà cái gốc
của nó chính là lòng yêu thương )
(?) Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? ( Tương
phản )
(?) Từ đó , những đặc điểm nổi bật nào trong tính cách
chị Dậu được bộc lộ ? - dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng
xử , giàu tình yêu thương , tiềm tàng tinh thần phan
kháng áp bức
III, Ghi nhớ : Sgk (?) Học qua vb này em hiều gì về số
phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xh
cũ , bản chất của chế độ xh đó ; chân lí được khẳng định
? ( HS tìm ý trong phần ghi nhớ để trả lời )
(?) Nhà văn Nguuyễn Tuân cho rằng : với tác phẩm Tắt
đèn , Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn Nên
hiểu thế nào về nhận định này ?(HSTLN)
(?) Từ đó , có thể nhận ra thái độ nào của nhà văn đối
với thực trạng xh và đối với phẩm chất của người nông
dân trong xh cũ ? (HSTLN)
+Lên án xh thống trị áp bức vô nhân đạo , cảm thông với
cuộc sống thống khổ của người nông dân nghèo
III, Ghi nhớ : Sgk
4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ , tóm tắt đoạn trích
- Soạn bài mới “ Lão Hạc”
5 Rút kinh nghiệm:
Trang 23II.Chuẩn bị:
1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp : ở vb Tức nước vở bờ , ở tiếng việt qua bài trường từ
vựng
- Bảng phụ
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
III.Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : phần mở bài và phần thân bài có nhiệm vụ gì ?
- Nội dung phần thân bài thường được trình bày ntn?
3, Bài mới :
I.Thế nào là đoạn văn ? Hs đọc thầm vb về
Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi :
(?) Văn bản trên gồm mấy ý ? mỗi ý được viết
thành mấy đoạn văn ?
(?) Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận
biết đoạn văn ?
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng
(?) Vậy theo em đoạn văn là gì ?
- Đơn vị trực tiếp tạo nên vb ; Về hình thức : viết
hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng
- Về nội dung : thường biểu đạt một ý tương đối
hoàn chỉnh
trò quan trong việc tạo lập vb
(?) Đọc thầm vb trên và tìm các từ ngữ chủ
đề cho mỗi đoạn ?(đoạn 1 : Ngô Tất Tố ; đoạn
2 : Tác phẩm Tắt đèn
2, Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
a, Từ ngữ chủ đề vả câu chủ đề của đoạn văn
Đọc thầm đoạn văn 2 và trả lời câu hỏi :
(?) ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ?
(?)Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát ấy ?
(?) Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn
được gọi là câu chủ đề Em có nhận xét gì về
câu chủ đề ?
-Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc của
I.Thế nào là đoạn văn ?
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạonên vb , bắt đầu bằng chữ viết hoalùi đầu dòng , kết thúc bằng dấuchấm xuống dòng và thường biểuđạt một ý tương đối hoàn chỉnh .Đoạn văn thường do nhiều câu tạothành
2, Từ ngữ và câu trong đoạn văn
a, Từ ngữ chủ đề vả câu chủ đề của đoạn văn: SGK
Trang 24
NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN
trước cách mạnh tháng tám và khẳng định phẩm
chất tốt đẹp của những người lao động chân
chính
- Câu chứa ý khái quát : Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố
* Nhận xét :
+ Về nội dung : câu chủ đề thường mang ý khái
quát của cả đoạn văn
+ Về hình thức : lời lẽ ngắn gọn , thường có đủ 2
thành phần chính ( C-V)
+ Về vị trí : có thể đứng ở đầu hoặc ở cuối đoạn
(?) Qua đó em hiểu từ chủ đề và câu chủ đề là gì
? Chúng đóng vai trò gì trong vb ? (Ghi nhớ sgk)
* GV yêu cầu hs tìm hiểu 2 đoạn văn trong vb ở
mục I.sgk và đoạn văn ở mục II,2 sgk , sau đó trả
lời các câu hỏi :
(?) Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và
đoạn văn nào không có câu chủ đề Vị trí của
câu chủ đề trong mỗi đoạn văn ?
- đoạn 1 , mục I : không có câu chủ đề
- đoạn 2 , mục I và đoạn 2 II : có câu chủ đề
+ Vị trí của câu chủ đề :
- đoạn 2 mục I : câu chủ đề nằm ở đầu đoạn
- đoạn 2 mục II : câu chủ đề nằm ở cuối đoạn
b Cách trình bày nội dung đoạn văn
(?) Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn ?
+ Đoạn 1 : theo cách song hành
+ Đoạn 2, mục I ,: theo kiểu diễn dịch
+ Đoạn II, 2 , theo cách quy nạp
b Cách trình bày nội dung đoạn văn - Các câu trong đoạn văn có
nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏchủ đề của đoạn văn bằng phépdiễn dịch , quy nạp , song hành …
II, Luyện tập :
Bài tập 1 : Văn bản có 2 ý , mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn
Bài tập 2 : phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn
- đoạn a : diễn dịch ; đoạn b: song hành ; đoạn c : song hành
Bài tập 3 : + đoạn văn diễn dịch : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng
tỏ tinh thần yêu nước của dân ta , đó là những cuộc đấu tranh vĩ đại chống giặc ngoịa xâmnhư : khởi nghĩa bà trưng , khởi nghĩa nông dân Tây Sơn … và gần đây nhất là hai cuộckháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta
Trang 254 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ sgk ; làm hết bài tập còn lại
- Học bài để tiết sau kiểm tra : viết bài 2 tiết
5 Rút kinh nghiệm:
**************************************************************
Tuần: Ngày soạn:Tiết: Ngày dạy:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs
- Oân lại kiểu bài tự sự đã học lớp 6 , có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7
- Luyện tập viết bài văn và đoạn văn
II, Yêu cầu
- Xác định ngôi kể : thứ nhất , thứ ba
- Xác định trình tự kể
+ Theo thời gian , không gian
+ theo diễn biến của sự việc
+ Theo diễn biến của tâm trạng
- Xác định cấu trúc của vb ( 3 phần ) dự định phân đoạn ( số lượng đoạn văn cho mỗiphần ) và cách trình bày các đoạn văn
- Thực hiện 4 bước tạo lập vb đã học ở lớp 7 , chú trọng bước lập đề cương
Trang 264 Hướng dẫn về nhà: : về nhà viết lại bài tập làm văn này để nắm chắc hơn phần
kiến thức văn tự sự , biểu cảm đã học
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LÃO HẠC (Nam Cao) A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs
- Thấy được tình cánh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc , qua đóhiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dânViệt Nam trước cách mạng tháng tám
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhânvật ông giáo ) ; thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dânnghèo khổ
- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : khắc hoạ nhân vật tàitình , cách dẫn truyện tự nhiên , hấp dẫn ,sự kết hợp giữa tự sự , triết lí với trữ tình
- Rèn kĩ năng : tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại , độc thoại , quahình dáng , cử chỉ , hành động ; Kĩ năng đọc diễn cảm , thay đổi giọng điệu thể hiện tâmtrạng các nhận vật khác trong truyện
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp ngang : phần tiếng việt bài Từ láy , từ tượng hình , từ
tượng thanh ; phần tập làm văn ở bài Chuyển đoạn trong vb
- Tích hợp dọc : qua các bài Trong lòng mẹ , Tức nước vở bờ đã học
- Aûnh chân dung Nam Cao , Nam Cao tác phẩm tập 1
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, Oån định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Từ các nhân vật chị Dậu , anh Dậu và bà lão hàng xóm , em có
thể khái quát điều gì về số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước cáchmạng tháng tám ?
- Từ các nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng , có thể khái quát điều gì về bản chất vàchế độ thực dân nữa phong kiến Việt Nam trước đây ?
3, Bài mới :
Trang 27(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
II, Đọc – Tìm hiểu văn bản :
1, Đọc – Tìm hiểu chú thích: Gv đọc sau đó hướng dẫn
hs đọc theo yêu cầu ( Giọng điệu biến hoá đa dạng của
tác phẩm , tâm trạng , tình cảm của nhân vật trong truyện
được biểu hiện qua ngôn ngữ đọc thoại , đối thoại )
Giải thích từ khó
2, Bố cục :
(?) Vb này chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng
phần ?
- Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng
- Cái chết của lão Hạc
- Thái độ , tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão Hạc
(?) Nhận xét chung về các phương thức biểu đạt được sử
dụng trong vb này ? ( tự sự kết hợp miêu tả )
3, Phân tích : Theo dõi phần đầu cho biết
a.Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng
(?) Tại sao một con chó lại được lão Hạc gọi là cậu
vàng ?
- Lão Hạc nghèo , sống cô độc , chỉ có con chó lão nuôi
làm bạn , được gọi thân mật là cậu vàng
(?) Lí do gì khiến lão Hạc phải bán cậu vàng ?
- Sau khi bị ốm , cuộc sống của lão Hạc quá khó khăn , lại
gặp kì thóc cao gạo kém , lão nuôi thân không nổi
(?) Cuộc bán cậu vàng , đã lưu lại trong tâm trí lão Hạc
ntn?
- Nó có biết gì đâu … thế mà lão xử với tôi như thế à?
(?) Bộ dạng của lão Hạc khi nhớ lại sự việc này ?
- Lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước … mặt lão
đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau , ép
cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo lại một bên và
caí miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu
khóc … đánh lừa con chó
(?) Động từ ép trong câu văn Những nếp nhăn xô lại với
nhau , ép cho nước mắt chảy ra có sức gợi ta ntn?
- Gợi lên khuôn mặt cũ kĩ , già nua , khô héo ; một tâm
hồn đau khổ đến cản kiệt cả nước mắt , một hình hài rất
- Lão cười như mếu , đôimắt ầng ậng nước , mặt corúm lại , những vết nhăn
co lại với nhau , ép chonước mắt chảy ra
- Cái đầu ngoẹo qua mộtbên , cái miệng móm mémcủa lão mếu như con nít ,lão khóc hu hu
Tâm trạng đau khổ , daydứt, ăn năn , vô cùng yêuthương loài vật
- Lão Hạc còn là mộtngười coi trọng danh dự vàcoi trọng bổn phận làm cha
b, Cái chết của lão Hạc
Trang 28(?) Những từ ngữ tượng hình tượng thanh nào được sử
dụng để tạo hình ảnh cụ thể , sinh động cho lão Hạc ?
- ầng ậng nước , miệng móm mém , khóc hu hu
(?) Từ đó , lão Hạc có tâm trạng như thế nào ? (tâm trạng
đau khổ , day dứt , ăn năn , vô cùng yêu thương loài vật )
b, Cái chết của lão Hạc: * Theo dõi đoạn truyện kể việc
lão Hạc nhờ cậy ông giáo , hãy cho biết :
(?) Mãnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa ntn
đối với lão Hạc ?
- Mãnh vườn là tài sản duy nhất lão Hạc có thể dành cho
con trai mãnh vườn ấy gắn với danh dự , bổn phận của kẻ
làm cha, món tiền 30 đồng bạc do cả đời dành dụm sẽ
được dùng phòng khi lão chết có tiền ma chay Món tiền
ấy mang danh dự của kẻ làm người
(?) Em nghĩ gì về lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ trong
cảnh ngộ gần như không kiếm được gì để ăn ngoài rau má
, sung luộc ?( lão Hạc là người tự trọng , không để người
đời thương hại và xem thường )
(?) Từ đó , phẩm chất nào của lão Hạc được bộc lộ ?
- Coi trọng bổn phận làm cha , coi trọng danh giá làm
người
(?) Cũng từ đó hiện lên một số phận con người LH ntn?
- Nghèo khổ và cô độc trong sự trong sạch
* Bằng những việc làm cụ thể , lão Hạc đã chuẩn bị cái
chết cho mình Tác giả đã dành đoạn văn cuối cùng để
đặc tả cái chết của lão Hạc
(?) Hãy tìm trong đoạn văn đó những chi tiết miêu tả cái
chết của lão Hạc
-Lão Hạc đang vật vã ở trên giường , đầu tóc rũ rượi …;
khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái , nảy lên
(?) đặc tả cái chết của lão Hạc tác giả đã sử dụng từ ngữ
ntn? ( Dùng liên tiếp các từ tượng thanh , tượng hình : vật
vã , rữ rượi , xộc xệch , long xòng sọc , tru tréo )
(?) Theo em sử dụng như thế có tác dụng gì ?
- Tạo hình ảnh cụ thể sinh động về cái chết dữ dội , thê
thảm của lão Hạc
(?) Vì sao mà lão Hạc lại phải tìm đến cái chết như vậy ?
- Chết để giữ mãnh vườn và số tiền dành dụm bấy lâu nay
- Lão Hạc vật vã trêngiường , đầu tóc rũ rượi ,khắp người chốc chốc lạigiật mạnh một cái , nảylên
Một cái chết dữ dội, thêthảm , kinh hoàng
- Nó góp phần bộc lộ rõ sốphận và tình cách của lạoHạc , cũng là tính cách củanhiều người nông dânnghèo trong xh VN trướccách mạnh tháng tám Mặtkhác cái chết của lạo Hạccó ý nghĩa tố cáo hiện thực
xh thực dân nữa phongkiến
Trang 29cho người con trai , đồng thời cũng là để tạ lỗi cùng cậu
vàng
(?) Cái chết của Lão Hạc còn có ý nghĩa như thế nào ?
(HSTLN)
- Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc
, cũng là số phận và tính cách của nhiều người nông dân
nghèo trong xh VN trước cm thánh tám : nghèo khổ bế tắc
cùng đường , giàu tình thương yêu và lòng tự trọng
- Mặt khác cái chết của lão Hạc còn có ý nghĩa tố cáo
hiện thực xh thực dân nữa phong kiến , họ chỉ có thể sa
đoạ , tha hoá hoặc giữ bản chất lương thiện , trong sạch ,
tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình
(?) Theo em , bi kịch của lão Hạc tác động ntn đến người
đọc ? ( tình cảm xót thương , lòng tin vào những điều tốt
đẹp trong phẩm chất người dân lao động )
c, Thái độ , tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với lão
Hạc
* Theo dõi nhân vật ông giáo trong truyện cho biết
(?) Vai trò của ông giáo ntn trong truyện ?
- Vừa là người chứng kiến vừa tham gia vào câu chuyện
của nhân vật chính vừa đóng vai trò dẫn dắt truyện , vừa
trực tiếp bày tỏ thái độ , tính cảm , bộc lộ tâm trạng của
bản thân
(?) Tháo độ của nhân vật “tôi” khi nghe laõ Hạc kể
chuyện như thế nào ?
- Ông giáo dần dần thay đổi từ chổ dửng dưng đến chổ
khâm phục , cảm thương sâu sắc đối với nổi khổ và tấm
lòng của lão Hạc
(?) Những hành động ,cách cư xử chứng tỏ lòng đồng cảm
, xót xa yêu thương của nhân vật “ tôi” đối với lão Hạc ?
(?) Từ đấy , phẩm chất nào của nhân vật tôi được bộc lộ ?
- Lòng nhân ái dựa trên sự chân tình và đồng khổ
(?) Khi nghe Binh Tư nói về lão Hạc , ông giáo cảm thấy
cuộc đơì thật đáng buồn Nhưng khi chứng kiến cái chết
của Lão Hạc , ông gíao lại nghĩ “ Không cuộc đời chưa
hẳn đã đáng buồn , hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng
c, Thái độ , tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với lão Hạc
- Từ chổ dửng dưng đếnchổ khâm phục , cảmthương sâu sắc đối với nổikhổ và tấm lòng của lãoHạc , tình cảm và sâu sắchơn khi ông giáo chứngkiến cái chết vật vã , thêthảm của lão Hạc
Lòng nhân ái dựa trênsự chân tình và đồng khổ Trọng nhân cách , khôngmất lòng tin vào nhữngđiều tốt đẹp của con người
III, Tổng kết: sgk
Trang 30buồn theo một nghĩa khác” Em hiểu những ý nghĩ đó
của nhân vật ông giáo ntn?(HSTLN)
- Những tính cảm ấy càng sâu sắc hơn khi ông giáo chứng
kiến cái chết vật vã thê thảm của lão Hạc
(?) Những ý nghĩ đó cho ta biết được điều cao quý nào
trong tâm hồn ông giáo? ( Trong nhân cách , không mất
lòng tin vào những điều tốt đẹp ở con người )
III, Tổng kết (?) Học qua vb này em hiểu được điều sâu
sắc nào về số phận và phẩm chất của người nông dân lao
động trong xh cũ ?
(Số phận đau thương , cùng khổ Nhân cách cao quí )
(?) nhân vật ông giáo trong vb Lão Hạc là hình ảnh của
nhà văn Nam Cao Từ nhân vật này em hiểu gì về tác giả
Nam Cao? (HSTLN)
- Là nhà văn của những người lao động nghèo khổ mà
lương thiện Giàu lòng thương người nghèo Có lòng tin
mãnh liệt vào những phẩm chất tốt đẹp của người lao
động
(?) Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của NC
trong vb Lão Hạc ? (HSTLN)
- Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm , Sử dụng các
chi tiết cụ thể , sinh động để khắc hoạ nhân vật
- Cách kể tự nhiên , chân thực từ ngôi thứ nhất
4 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ
- Tóm tắt đoạn trích
- Soạn bài mới “ Cô bé bán diêm”
5 Rút kinh nghiệm:
Tiết: Ngày dạy:
TỪ TƯỢNG THANH TỪ TƯỢNG HÌNH A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp hs
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng , tính biểucảm trong giao tiếp
Trang 31- Rèn khả năng sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh trong việc viết vb tự sự , miêu tả ,biểu cảm
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : vb Lão Hạc , tập làm văn qua bài Liên kết các đoạn
trong vb
- Bảng phụ
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Thế nào là trường từ vựng ? Cho vd minh hoạ
3, Bài mới :
I.Đặc điểm , công dụng :
Gọi hs đọc đoạn trích ( trong Lão Hạc của Nam
Cao )
(?) Trong những từ in đậm trên , những từ nào gợi
tả hình ảnh , dáng vẻ , trạng thái của sự vật ; những
từ ngữ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên của
con người ?
(?) Những từ ngữ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt
động , trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên
có tác dụng gì trong văn miêu tả , tự sự ?
(?) Từ phân tích vd trên hãy cho biết đặc điểm của
ø từ tượng hình , từ tượng thanh và công dụng của nó
của nó ?
(HS đọc phần ghi nhớ )
Bài tập nhanh :
- Tìm những từ ngữ tượng hình , tượng thanh trong
đoạn văn sau :
Anh dậu uốn vai ngáp dài một tịếng Uể oải ,
chống tay xuống phản , anh vưìa rên vừa ngỏng đầu
lên Run rẩy cất bát cháo , anh mới kề vào đến
miệng , cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập
tiến vào với những roi song , tay thước và dây thừng
I.Đặc điểm , công dụng : 1.Ví dụ:
- Từ ø gợi tả hình ảnh , dáng vẻ :móm mém , xồng xộc , vật vã ,rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc
- Từ ngữ mô phỏng âm thanhcủa tự nhiên , của con người : hu
hu , ưu ửu
Gợi được hình ảnh cụ thể ,sinh động , có giá trị biểu cảmcao
2 Kết luận: Ghi nhớ (SGK/ )
Trang 32- từ tượng hình : uể oải , run rẫy
II, Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh
- Từ tượng hình : rón rén , lẻo khoẻo , chỏng quèo
-Tượng thanh : xoàn xoạt , bịch , bốp
Bài tập 2 : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
- Lò dò , khệng khạng , rón rén , lẻo khẻo , huỳnh huỵch , ngất ngưỡng , lom khom , dòmdẫm , liêu xiêu
Bài tập 3 : Phân biệt nghĩa các từ tượng thanh
- ha hả : từ gợi tả tiếng cười to , tỏ ra rất khoái chí
- Hì hì : từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi , thường biểu lộ sự thích thú , có vẻ hiềnlành
- Hô hố : tiếng cười to, vô ý , thô lỗ
- Cười hơ hớ : mô phỏng tiếng cười thoải mái , vui vẻ , không cần che đậy , giữ gìn
Bài tập 4 : Đặt câu
- Ngoài trời đã lắc rắc những hạt mưa xuân
- Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa
- Đêm tối , trên con đường khúc khuỷu thấp thoáng những đốm sáng đom đóm lập loè
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhân kêu tích tắc suốt đêm
4 Hướng dẫn về nhà: :- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh”
5 Rút kinh nghiệm:
Tiết: Ngày dạy:
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt :
Trang 33- Rèn luyện kĩ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nộidung giữa các đoạn trong vb
B Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : vb lão Hạc , với tiếng việt qua bài Từ tượng hình , từ
tượng thanh Một số đoạn văn
2 HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ :
3, Bài mới :
GV giới thiệu bài mới
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong vb
Hs đoạn ï thầm 2 văn bản ở mục I 1 , 2 trong sgk
(?) Hai đoạn văn ở mục I 1 có mối liên hệ gì không ?
Tại sao ?( đoạn 1 tả cảnh sân trường làng Mĩ Lí trong
ngày tựu trường Còn đoạn 2 nêu cảm giác của nhân
vật “ tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đấy
- Hai đoạn văn này tuy cùng viết về về một ngôi trường
nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi
trường ấy không có sự gắn bó với nhau Theo lô- gíc
thông thường thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời
điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường Bởi vậy ,
người đọc sẽ hụt hẫng khi đọc đoạn văn sau
* Nhận xét hai đoạn văn ở mục I 2 ?
(?) Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu
đo văn có tác dụng gì ?(Taọï sự gắn bó giữa 2 đoạn
văn )
(?) Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm , hai đoạn
văn đã liên kết với nhau ntn?
- Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn
văn trước Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết
chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau , làm cho 2 đoạn
văn liền ý liền mạch
(?) Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết
đoạn Hãy cho biết tác dụng của nó trong vb ?
( HSTL)
II.Cách liên kết các đoạn văn trong vb
I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong vb
- Góp phần bổ sung ý nghĩacho đoạn văn có chứa phươngtiện chuyển đoạn Chẳng hạnnhư xác định nhiệm vụ ( lígiải nguyên nhân , tổng kếtlại sự việc …) hoặc biểu thịthời gian ( quá khứ , hiện tại
- Đảm bảo tính mạch lạctrong lập luận , giúp cho ngườiviết vb trình bày vấn đề mộtcách lô – gíc , chặt chẽ ; đồngthời giúp cho người tiếp nhận
vb có thể lĩnh hội đầy đủ nộidung của vb , tương lại )
II.Cách liên kết các đoạn văn trong vb
- Khi chuyển từ đoạn văn nàysang đoạn văn khác , cần sửdụng các phương tiện liên kếtđể thể hiện quan hệ ý nghĩacủa chúng
Trang 34Gọi hs đọc mục I 1 sgk
(?) Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3
vd a, b, d ? (vd a : Sau khâu tìm hiểu ; vd b : nhưng , vd
d : nói tóm lại )
(?) Các từ liên kết đoạn đó thường đứng ở vị trí nào ?
- được đặt đầu đoạn văn
(?) Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn
trong từng vd ? ( d a : quan hệ liệt kê ; vd b : quan hệ
tương phản ,đối lập ; vd d : quan hệ tổng kết , khái
quát )
(?) Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn cho
mỗi vd ? VD a : trước hết , đầu tiên , cuối cùng , sau
nữa , ột mặt , mặt khác , một là , hai là , thêm vào đó ,
ngoài ra …
VD b :nhưng , trái lại , tuy vậy , ngược lại , song , thế
mà VD d : tóm lại , nói tóm lại , nhìn chung , tổng kết
lại , nói một cách tổng quát thì , nói cho cùng , có thể
nói
GV yêu cầu hs đọc lại 2 đoạn văn ở mục I 2
(?) Từ đó thuộc từ loại nào ?kể thêm một số từ cùng từ
loại với từ đó ?
(?) Trước đó là thời điểm nào ? Tác dụng của từ đó ?
(HSTLN) - Từ đó là chỉ từ Một số từ cùng loại : này ,
kia , ấy , nọ Trước đó là thời quá khứ , còn trước sân
trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người là thời hiện tại
- Liên kết 2 đoạn văn
Gv yêu cầu hs đọc thầm mục II 2
(?) Xác định câu nối dùng để liên kết giữa 2 đoạn
văn ?
(?) Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ?
(HSTLN)
- nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà
đi học trong đoạn văn trên
(?) khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác
chúng ta phải làm như tế nào ? Có thể sử dụng các
phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các
+ dùng câu nối
Trang 35(HS đọc ghi nhớ )
II, Luyện tập
Bài tập 1 : tìm từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn
a, : nói như vậy ; b, thế mà
- c, cũng ( đối đoạn 2 với đoạn 1 ) , tuy nhiên ( nối đoạn 3 với đoạn 2)
Bài tập 2 Chọn các từ ngữ hiặc câu thích hợp điền vào chổ trống
a, từ đó ; b, nói tóm lại
c, tuy nhiên ; d, thật khó trả lời
4 Hướng dẫn về nhà: : - Học thuộc ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại
Soạn bài mới “ Tóm tắt văn bản tự sự”
5 Rút kinh nghiệm:
*******************************************************************
Tiết: Ngày dạy:
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp hs
- Hiểu rõ thế nào là từ địa phương , thế nào là từ biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc , đúng chỗ Tránh lạm dụngtừ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp :
- Với văn ở các văn bản đã học , với tập làm văn qua bài tóm tắt tác phẩm tự sự
- Bảng phụ
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1 Ổ định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? cho vd minh hoạ
3, Bài mới :
- Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao Người Bắc Bộ , người trung bộ và ngườiNam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ bảnđó , tiếng mỗi địa phương , mỗi tầng lớp xh cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựngngữ pháp Vậy sự khác biệt đó như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏiđó
Trang 36I Từ địa phương :
Gv yêu cầu hs quan sát vd trên bảng phụ
(?) Hai từ bắp , bẹ đều có nghĩa là ngô , nhưng từ
nào được dùng phổ biến hơn ? Tại sao ?
- Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong
vốn từ vựng toàn dân , có tính chẩn mực văn hoá
cao
(?) Trong 3 từ trên từ nào là từ địa phương ? tạo sao
- Hai từ bắp , bẹ là những từ địa phương vì nó chỉ
được dùng trong phạm vi hẹp , chưa có tính chuẩn
mực văn hoá cao
(?) Vậy từ toàn dân khác từ địa phương ở điểm nào?
( Hs đọc ghi nhớ sgk)
(?) Em hãy tìm một số vd minh hoạ ?
Bài tập nhanh
+ ùCác từ mè đen , trái thơm có nghĩa là gì ? chúng
thuộc từ địa phương ở vùng nào ?
II.Biệt ngữ xã hội:Gọi hs đọc vd sgk
(?) Tại sao tác giả dùng 2 từ mẹ và mợ chỉ cùng
một đối tượng ? Trước cách mạng tháng tám , trong
tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ mợ , cậu ?
- Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa
- Ơû xã hội ta trước cách mạng tháng tám , trong
tầng lớp trung lưu , thượng lưu , con gọi mẹ là mợ
(?) Các từ ngỗng , trúng tủ có nghĩa là gì ? Tầng lớp
xã hội nào thường dùng các từ ngữ này ?
- Ngỗng là điểm 2 , trúng tủ có nghĩa là đúng cái
phần đã học thuộc lòng
- Tầng lớp sinh viên thường dùng
* Những từ như thế gọi là biệt ngữ xh
(?) Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho vd minh
hoạ
(HS đọc ghi nhớsgk )
VD : tầng lớp thị dân tư sản pháp thuộc gọi cha ,
mẹ là cậu mợ ; thời phong kiến vua tự xưng là trẫm ,
thức ăn của vua gọi là ngự thiện …
I Từ địa phương :
- Khác với từ ngữ toàn dân , từđịa phương là từ ngữ chỉ sử dụng
ở một ( hoặc một số) địa phương nhấtđịnh
II.Biệt ngữ xã hội:
- là những từ ngữ chỉ được dùngtrong một tầng lớp xã hội nhấtđịnh
III Sử dụng từ địa phương , biệt ngữ xã hội:
Trang 37III Sử dụng từ địa phương , biệt ngữ xã hội:
(?) Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội
chúng ta cần chú ý điều gì ? Tại sao
- Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp ( người đối
thoại người đọc) tình huống` giao tiếp ( nghiêm túc ,
trang trọng hay suồng sã , thân mật ) , hoàn cảnh
giao tiếp ( thời đại đang sống , môi trường học tập ,
công tác ) để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
(?) Trong các tác phẩm thơ , văn , các tác giả có thể
sử dụng lớp từ này , vậy chúng có tác dụng gì ?
- Tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất
thân , tính cách của nhân vật
(?) Có nên sử sụng lớp từ này một cách tuỳ tiện
không ? tại sao ?
- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một cách tuỳ
tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa , khó hiểu
(?) Dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội có tác
dụng gì ?
(?) Muốn tránh lạm dụng từ địa phương chúng ta
phải làm ntn? ( Ghi nhớ sgk )
+ Cần chú ý đến đối tượng giaotiếp , tính huống giao tiếp , hoàncảnh giao tiếp
+ Trong các tác phẩm thơ , văncác tác giả có thể sử dụng lớp từnày để tô đậm sắc thái địaphương hoặc tầng lớp xuất thân ,tính cách nhân vật
+Không nên lạm dụng lớp từ ngữnày một cách tuỳ tiện vì nó dễgây ra sự tối nghĩa , khó hiểu
* Ghi nhớ : sgk
III, Luyện tập
Bài tập 1 Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng
- ngái – xa ; chộ – thấy ; nón – mũ trái – quả ; chén – cái bát; vô – vào
Bài tập 2 :Tìm một số từ của tầng lớp xh
Học vẹt : học thuộc lòng một cách máy móc
Học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng
Xơi gậy : điểm 1
Dân phe phẩy : mua bán bất hợp pháp
Bài tập 3 : những trường hợp nên dùng từ địa phương :
4 Hướng dẫn về nhà: : Học phần ghi nhớ ; Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài mới “ Trợ từ , thán từ”
5 Rút kinh nghiệm:
*******************************************************************
Tiết: Ngày dạy:
Trang 38TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt :
* Giúp hs
- Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một vb tự sự
- Luyện tập kĩ năng tóm tắt vb tự sự
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với văn qua các vb đã học , với tiếng việt qua bài Từ
ngữ địa phương và biệt ngữ xh
- Một số vb
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1,Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn ?
- Có thể sử dụng những phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn ?
3, Bài mới : Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin , nghĩa là có rất
nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau ( sáchbáo , truyền hình ,mạng in – tơ – nét ), hoặc khi ra đường chúng ta chứng kiến một sựviệc nào đó , về nhà kể tóm tắt cho gia đình nghe , xem một cuốn sách, một bộ phim mớichiếu , ta có thể tóm tắt lại cho người chưa đọc , chưa xem biết Vậy tóm tắt là gì ? cáchtóm tắt như thế nào? thì bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
Gv yêu cầu hs tìm hiểu mục II 1 và trả lời câu hõi sau
(?)đoạn văn trên kể lại Nội dung của văn bản nào tại
sao em biết điều đó?
- Vb STTT ( đã học ở lớp 6) Biết được là nhờ vào các
nhân vật chính và sự việc chính
(?) So sánh đoạn văn trên với nguyên văn của vb ?
(HSTLN)
- Nguyên văn truyện dài hơn
- Số lượng các chi tiết và nhân vật dài hơn
- Lời văn trong truyện khách quan hơn
* Viết đoạn văn trên người ta gọi là tóm tắt vb tự sự
Gọi 1 hs đọc yêu cầu phần I 2
(?)Vậy theo em , thế nào là tóm tắt vb tự sự ? hãy lựa
chon câu dúng nhất trong các câu sau ?( câu b)
(?) Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
Là dùng lời văn của mìnhtrình bày một cách ngắn gọnnội dung chính ( bao gồm sựviệc tiêu biểu và nhân vậtquan trọng ) của vb đó
2, Cách tóm tắt vb tự sự
a, Những yêu cầu đối với vb
Trang 392, Cách tóm tắt vb tự sự
a, Những yêu cầu đối với vb tóm tắt
Gv yêu cầu hs đọc thầ đoạn văn tóm tắt mục II 1
(?) Vb tóm tắt trên ù có nêu được nội dung chính của
văn bản ấy không ?
(?) Từ việc tìm hiểu trên , hãy cho biết các yêu cầu đối
với một vb tóm tắt ?
- Đáp ứng đúng mục đích , yêu cầu tòm tắt
- Bảo đảm tính khách quan : trung thành với vb được
tóm tắt , không thêm bớt các chi tiết , sự việc không có
trong tác phẩm , không chen vào bản tóm tắt các ý kiến
bình luận , khen chê của cá nhân người tóm tắt
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh : dù ở mức độ khác nhau ,
nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung được
toàn bộ câu chuyện ( mở đầu , phát triển , kết thúc
- Bảo đảm tính cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các
sự việc chính , nhân vật chính , chi tiết tiêu biểu và các
chương , mục , phần … một cách phù hợp
- b, Các bước tóm tắt vb (?) Muốn viết được một vb
tóm tắt , theo em phải làm những việc gì ? Những việc
ấy phải thực hiện theo những trình tự nào ?( HSTLN)
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
tóm tắt
- Vb tóm tắt cần phải phảnánh trung thành nd của vbđược tóm tắt
- Đảm bảo tính hoàn chình :dù ở mức độ khác nhau ,nhưng bản tóm tắt phải giúpngười đọc hình dung đượctoàn bộ câu chuyện
- Đảm bảo tính cân đối : sốdòng tóm tắt cho các sự việcchính , nhân vật chính , chitiết tiêu biểu và các chươngmục , phần một cách phù hợp
- b, Các bước tóm tắt vb
- đọc kĩ tác phẩm được tóm tắtđể nắm nội dung của nó
- xác định nội dung chính cầntóm tắt : lựa chọn các nhânvật quan trọng , những sự việctiêu biểu
- Sắp xếp nội dung chính theomột trật tự hợp lí
- Vb tóm tắt bằng lời văn củamình
4 Hướng dẫn về nhà: : Học thuộc ghi nhớ sgk
- Soạn bài mới “ Luyện tập tóm tắt vb”
5 Rút kinh nghiệm:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs
- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Rèn kĩ năng thao tác tóm tắt vb tự sự
Trang 402, Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là tóm tắt vb tự sự ? Nêu cách tóm tắt vb tự sự ?
3, Bài mới : Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và cách tóm
tắt Tiết này chúng ta sẽï luyện tập
Bài tập 1 ;
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
(?) Nhận xét về bản tóm tắt trong
sgk?
(?) Theo em , sắp xếp các sự việc
như thế nào là hợp lí ?( HSTLN)
(?) Trên cơ sở đã sắp xếp lại các
sự việc , em hãy viết tóm tắt lại
đoạn văn ?( khoảng 10 dòng )
Gọi 2-3 hs trình bày – HS nhân
xét sau đó giáo viên chốt ý
Bài tập 2 :
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
(?) Hãy nêu lên những sự việc tiêu
biểu và các nhân vật quan trọng
trong đoạn trích Tức nước vở bờ
sau đó hãy viết một vb tóm tắt
đoạn trích ( khoảng 10 dòng )
Bài tập 1 ;
* Bản û tóm tắtõ nêu tương đối đầy đủ các sựviệc , nhân vật chính , nhưng trình tự còn lộn xộn
* sắp xếp các ý theo trình tự thích hợp:
+ b ( Lão Hạc có một người con trai , một mảnhvườn và một con chó vàng )
+ a, ( con trai lão đi phu đồn điền cao su còn lại “cậu vàng”
+ d, vì muốn giữ lại mãnh vườn cho con , lão phảibán con chó
+ c, lão mang tiền dành dụm được giử ông giáo vànhờ ông trông coi mãnh vườn
+ g, Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếmđược gì ăn nấy và bị ốm một trân khủng khiếp+ e, Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó
+ i, ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyệnấy
+ h, lão bổng nhiên chết – cái chết thật dữ dội + k, cả làng không hiểu vì sao lão chết , trừ Binh
Tư và ông giáo -c, Viết đoạn văn ( 10 phút) Hướng dẫn hs viết
Bài tập 3 :