Ba đờng trung tuyến; B.. 1, Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn 2, Trong một tam giác độ dài một cạnh luôn lớn hơn tổng và nhỏ hơn hiệu các độ dài hai cạnh còn lại.
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo ba bể
đề kiểm tra học kỳ ii Năm học 2007 - 2008
Môn : Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên: Lớp:
I Phần trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
a, Bậc của đa thức M = 2x6 - x2y2 + y5 - 2x6 + 1 là:
b, Giá trị của biểu thức: 3xy2 - 2y + 1 tại x = 1, y = -1 là:
c, x= -2 là nghiệm của đa thức:
A P(x)= x2 - 3x +2; B Q(x)= x2 +3x +2; C G(x) = x2 - 3x -2
d, Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là giao của:
A Ba đờng trung tuyến; B Ba đờng cao; C Ba đờng trung trực
Câu2 (1điểm): Điền đơn thức thích hợp vào ô vuông:
a, - 2x2y + = x2y; c, xy
2
1 = 2x2y3
b, - 4xy3= 3xy3; d, 3x2y2 = - 3x3y5
Câu 3: (1điểm): Điền dấu (X) và ô thích hợp
1, Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
2, Trong một tam giác độ dài một cạnh luôn lớn hơn tổng và nhỏ
hơn hiệu các độ dài hai cạnh còn lại
3, Trọng tâm của tam giác là giao của ba đờng trung tuyến
4, Trực tâm của tam giác luôn ở bên trong tam giác
II Phần tự luận (6 điểm):
Câu 1 (1điểm): Điểm kiểm tra toán 15 phút của lớp 7A đợc cho trong bảng sau:
8 7 9 7 10 5 8 4 9 9 6 7 5 9 9
9 4 5 10 8 9 7 6 8 10 8 5 9 8 8
a, Hãy lập bảng “tần số”
b, Tính điểm trung bình bài kiểm tra
Câu 2 (2điểm): Cho hai đa thức: P = 2x3 + 5xy - y3 + x3 - 2xy + 3x2 + 1
Q= x3+ x2 - 3xy+ y3 - xy - 6y3 -2
a, Thu gọn các đa thức
b, Tính P + Q và P - Q
Câu 3 (3điểm): Cho tam giác ABC, AB<AC Đờng trung trực của cạnh BC
cắt các cạnh BC, AC lần lợt tại I và M, cắt tia đối của tia AB tại E
a, So sánh góc ABC và góc ACB
b, Chứng minh EBM = ECM
c, Chứng minh MI là đờng phân giác của MBC
Hớng dẫn chấm toán 7
I Phần trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1 2đ
Chọn đúng mỗi ý 0,5 điểm
a, C 5
b, B 6
c, B Q(x) = x2 + 3x + 2
d, C Ba đờng trung trực
a, 3x2y
b, 7xy3
Trang 2c, 4xy2
d, - xy3
1 Đúng
2 Sai
3 Đúng
4 Sai
II Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3:
b, Chứng minh đợc EBM = ECM (c.c.c) 1đ
Chứng minh đợc MI là đờng phân giác của MBC 0,5đ
============= Hết ================