1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Toán HK1 và đáp án lớp 6 (Đề 5)

3 1K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán Lớp: 6 MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1. Tập hợp: số phần tử của tập hợp. C1 0,5 1 0,5 2. Dấu hiệu chí hết cho 2;3;5 9. C2 0,5 1 0,5 3. Nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. C3 0,5 1 0,5 4. Số nguyên tố, phân tích 1 số ra số nguyên tố. C4 0,5 1 0,5 5.Tìm ước của 1 số nguyên;ƯC; BC; ƯCLN; BCNN của các số. C5 0,5 C6 0,5 B3 1,5 3 2,5 6. Thứ tự thực hiện các phép tính. B1 1 B2a;b 2 3 3 7. Khi nào AM + MB = AB trung điểm của đoạn thẳng. Tính độ dài đoạn thẳng. C7;C8 1 B4a;b 1,5 4 2,5 Tổng 3 1,5 4 2,5 7 6 14 10 PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: M = { x ∈ N / 12 < x < 15 } gồm các phần tử là: A. 12 ; 13 ; 14 ; B. 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; C. 13 ; 14 ; 15 ; D. 13 ; 14 Câu 2: Số 6480 chia hết cho: A. 2 ; B. 2 5 ; C. 2 ; 3 5 ; D. 2 ; 3 ; 5 9 Câu 3: Kết quả của 7 5 . 7 . 7 0 bằng : A. 7 7 ; B. 7 6 ; C. 14 6 ; D. 7 4 Câu 4: Số 24 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2 2 . 6 ; B. 1. 24 ; C. 2. 12 ; D. 2 3 . 3 Câu 5: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của -2 là: A. 1 -1 ; B. 1 ; -1 ; 2 -2 ; C. 2 -2 ; D. 1 ; -1 2 Câu 6: ƯCLN (12 ; 30) là: A. 5 ; B. 6 ; C. 2 ; D. 10 Câu 7: Nếu M nằm giữa 2 điểm A B thì: A. MA+MB =AB ; B. MB+BA=MA ; C. AM+AB =MB ; D. AM+MB≠AB Câu 8: I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. IA=IB ; B. AI+IB=AB ; C. AI+IB=AB IA=IB ; D. AI+IB=AB IA≠IB II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Bài 1: Tính: 120 : { 56 - [ 20 + (9-5) 2 ] } Bài 2: Tìm x ∈ N biết: a) 8 (x +5) – 20 = 60 b) 3 x : 3 = 3 3 . 7 0 Bài 3: Số học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 2; hàng 4; hàng 5; đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 6A . Biết số học sinh trong khoảng từ 35 em đến 45 em. Bài 4: Trên tia Ox , vẽ 3 đoạn thẳng OM; ON; OP sao cho: OM=3cm ; ON=5cm ; OP =7cm. a) Tính MN? b) Điểm N có phải là trung điểm của MP không? Vì sao? ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần 1: ( 4đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph. án đúng D D B D B B A C Phần 2: ( 6đ ) Bài 1: A = 120 : { 56 - [ 20 + ( 9 – 5 ) 2 ] } = 120 : { 56 - [ 20 + 4 2 ] } = 120 : { 56 – 36 } ( 0,5 đ ) = 120 : 20 = 6 ( 0,5 đ ) Bài 2: a) 8 ( x + 5 ) – 20 = 60 8 ( x+5 ) = 60 + 20 8 (x +5 ) = 80 ( 0,5 đ ) x +5 = 80 : 8 x = 10 – 5 = 5 ( 0,5 đ ) b) 3 x : 3 = 3 3 . 7 0 3 x – 1 = 3 3 ( 0,5 đ ) x- 1 = 3 x = 3 + 1 x = 4 ( 0,5 đ ) Bài 3: Gọi a là số học sinh của lớp 6A. Thì: a  2 ; a  4 ; a  5 ⇒ a ∈ BC (2;4;5) (0,5 đ) Ta có: BCNN (2;4;5) = 20 ⇒ BC (2;4;5) = B (20) = { 0; 20; 40; 60; } (0,5 đ) Vì 35 ≤ a ≤ 45 ⇒ a = 40 Vậy số học sinh của lớp 6A là 40 em. (0,5 đ) Bài 4: Hình vẽ: 7cm ● ● ● ● O 3cm M N P x (0,25đ) a) Trên tia Ox có OM < ON (3cm < 5cm) nên điểm M nằm giữa O N : Ta có: OM + MN = ON Hay : 3 + MN = 5 Suy ra: MN = 5 – 3 = 2 (cm) (0,5đ) b) Tương tự tính NP (0,5đ) Vì MN = NP N nằm giữa M P nên N là trung điểm của MP (0,25đ) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán Lớp: 6 MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ. Câu 2: Số 64 80 chia hết cho: A. 2 ; B. 2 và 5 ; C. 2 ; 3 và 5 ; D. 2 ; 3 ; 5 và 9 Câu 3: Kết quả của 7 5 . 7 . 7 0 bằng : A. 7 7 ; B. 7 6 ; C. 14 6 ; D. 7

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w