1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ng÷ van

46 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

- HS đọc lại bài sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lợc thế Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức -Theo dõi đ.v diễn tả tâm tình của chủ tớng đối với các tớng sĩ,

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 93, Văn bản: Hịch tớng sĩ

(Trần Quốc Tuấn) A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của

nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch Thấy đợc đặc sắc NT của văn chính luận

- Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lô gic

và t duy hình tợng, giữa lí lẽ và tình cảm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu

và phân tích nghệ thuật lập luận, kết hợp lí lẽ và tình cảm, giọng văn khi hùng hồn, khi tha thiết, khi dứt khoát, đanh thép, khi mỉa mai, chế giễu rất đa dạng,…thuyết phục và hấp dẫn

3) Thái độ: Có thái độ yêu thích văn học

B-Chuẩn bị:

- Tranh ảnh tợng Trần Quốc Tuấn.

- HS đọc lại bài sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lợc thế

kỉ XIII

C Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

-VB Chiếu dời đô của ai, đợc viết theo thể loại nào ? Thế nào là chiếu ?

-Nêu những nét đặc sắc về ND và NT chủa VB Chiếu dời đô ?

3) Bài mới:

Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tớng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam thời trung đại Ông đã có nhiều công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (1285, 1288) Ông là nhà lí luận quân sự với những tác phẩm Vạn kiếp tông bí truyền th, Binh th yếu lợc, Trần Quốc Tuấn còn là tác giả của bài hịch lừng danh Dụ ch tì tớng hịch văn (9.1284)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Dựa vào chú thích*, em hãy trình bày

hiểu biết của mình về tác giả TQT ?

- GV:TQT là ngời biết đặt lợi ích quốc

gia, dân tộc lên trên hiềm khích của gia

đình Cha ông là Trần Liễu trớc lúc

mất, cha ông đã dặn con phải vì cha lấy

đợc thiên hạ để trả thù cho cha, khi cha

ông bị vua Trần Thái Tông cớp vợ Vì

quyền lợi quốc gia, TQT đã không làm

theo lời cha dặn, ông đã một lòng trung

nghĩa với vua, với nớc TQT đã phò vua

và giúp vua đánh đánh bại kẻ thù Khi

I-Giới thiệu tác giả tác phẩm:

1-Tác giả: Trần Quốc Tuấn- Hng Đạo

Vơng (1231-1300)

- Là một danh tớng kiệt xuất của DT

- Là ngời có tài năng văn võ song toàn

- Là ngời có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1287-1288)

Trang 2

ông mất, vua Trần đã phong cho ông

t-ớc Hng Đạo Vơng

- Bài hịch ra đời trong hoàn cảnh nào ?

- GV: Theo Biên niên lịch sử cổ trung

đại VN (XB 1987) thì bài hịch này đợc

công bố vào 9.1284 tại cuộc duyệt binh

ở Đông Thăng Long Trg 3 cuộc kháng

chống Mông-Nguyên thời Trần thì

cuộc kháng chiến lần 2 là gay go,

quyết liệt nhất Giặc cậy thế mạnh

ngang ngợc, hống hách Ta sôi sục căm

thù quyết tâm chiến đấu Nhng trong

hàng ngũ tớng sĩ cũng có ngời dao

động, có t tởng đầu hàng Vì vậy t tởng

chủ đạo của bài hịch là nêu cao tinh

thần quyết chiến quyết thắng Đây

chính là thớc đo cao nhất, tập trung

tinh thần yêu nớc trong hoàn cảnh lúc

bấy giờ

- VB đợc viết theo thể loại nào ?

- Dựa vào chú thích, em hãy cho biết

thể hịch có những đặc điểm chính gì ?

- Hd đọc: Giọng hùng hồn, tha thiết

Đoạn nêu gơng sử sách: đọc với giọng

thuyết giảng Đoạn tình hình thực tế và

nỗi lòng tác giả: đọc giọng trữ tình,

bộc bạch, chậm rãi Đoạn phê phán,

p.tích thiệt hơn: đọc giọng mỉa mai chế

giễu, kích động Đoạn cuối: đọc giọng

dứt khoát, đanh thép Câu cuối bài đọc

*Hịch: sgk (58-59)

II-Đọc Hiểu văn bản:

*Bố cục: 3 phần

-MB (từ đầu->tiếng tốt): Nêu gơng sáng về lòng trung quân ái quốc, trong

sử sách

-TB (tiếp -> có đợc không /1-57): Phân tích tình hình địch - ta, nhằm khích lệ lòng yêu nớc, căm thù giặc của tớng sĩ.-KB (đoạn còn lại): Kêu gọi tớng sĩ học binh th yếu lợc

1-Nêu gơng sáng trong lịch sử:

- Có ngời là tớng nh Do Vu, Vơng Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích

Tu T

- Có ngời là gia thần nh Dự Nhợng,

Trang 3

-Những nv ấy có địa vị ntn, có cùng

thời đại không ?

-Họ có điểm chung nào để trở thành

g-ơng sáng cho mọi ngời noi theo ?

- Em có nx gì về cách nêu dẫn chứng

và cách viết câu văn của tác giả ? Điều

này đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn

giả đã dùng những luận điểm nào ?

(Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc;

phê phán thói hởng lạc cá nhân, từ đó

thức tỉnh tinh thần yêu nớc của tớng

sĩ)

- ở luận điểm 1, t.g đã nói tới "Thời

loạn lạc và buổi gian nan", theo em đó

là thời kì LS nào của nớc ta ? (Thời

Trần quân Nguyên- Mông XL nớc ta)

-Trong thời buổi ấy, h/ả của kẻ thù đợc

hiện lên qua những câu văn nào ?

( Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài

đ-ờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều

đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể

phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi

ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vơng mà

thu bạc vàng Thật khác nào đem thịt

mà nuôi hổ đói)

-Em có nhận xét gì về các biện pháp

nghệ thuật đợc sử dụng ở đ.v này (từ

ngữ, giọng điệu, biện pháp tu từ ) ? Tác

dụng của cá biện pháp NT đó là gì ?

=>Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tớng, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

->liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán – Có sức thuyết phục ngời đọc và bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngỡng mộ đối với những gơng sáng trong lịch sử

=>Nêu gơng sáng trong LS để khích lệ lòng trung quân ái quốc của tớng sĩ thời Trần

2-Phân tích tình hình địch - ta a-Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc:

->Từ ngữ gợi hình, gợi cảm kết hợp với biện pháp so sánh; giọng văn mỉa mai, châm biếm – Khắc hoạ sinh động h/ả của kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho ngời đọc, ngời nghe

=>Kẻ thù bạo ngợc, vô nhân đạo, tham lam

-> Căm ghét, khinh bỉ kẻ thù và đau xót cho đất nơc

->Cả đoạn có 2 câu văn, mỗi câu có 2 ý

LK với nhau (nỗi đau xót- nỗi căm hờn

Trang 4

- Đọc đ.v diễn tả lòng căm thù giặc,

hãy chô biết, đ.v này đợc cấu tạo ntn

trên các phơng diện: câu, LK ý trong

câu, cách dùng dấu câu, cách dùng từ,

giọng điệu? Cách cấu tạo ấy có tác

dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng

con ngời ?

-Ta thờng tới bữa quên ăn vui lòng

kẻ thù), dùng nhiều dấu phẩy, nhiều

ĐT, giọng điệu thống thiết tình cảm – Cực tả niền uất hận trào dâng trg lòng

và khơi gợi sự đồng cảm trong lòng

ng-ời đọc, ngng-ời nghe

4) Củng cố:

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài

5) Hớng dẫn học bài:

- Chọn học thuộc lòng 1 đoạn văn trong bài

- Soạn bài: Phần còn lại

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

- Nh tiết 93

B-Chuẩn bị:

- Tranh ảnh tợng Trần Quốc Tuấn

- HS đọc lại bài sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lợc thế

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Theo dõi đ.v diễn tả tâm tình của chủ

tớng đối với các tớng sĩ, em có nx gì về

sự LK các câu văn trong đoạn văn ?

- sử dụng câu văn biền ngẫu, có cấu

tạo 2 vế song hành đối xứng ấy có tác

dụng gì trong việc diễn tả mqh chủ

t-ớng ?

-Sau khi bày tỏ quan hệ thân tình, tác

giả đã phê phán lối sống sai lầm nào

của tớng sĩ?

2-Phân tích tình hình địch - ta (tiếp) b-Phê phán thói hởng lạc cá nhân, từ

đó thức tỉnh tinh thần y.nc của tớng sĩ:

->LK các câu có 2 vế song hành đối xứng (câu văn biền ngẫu)

Diễn tả mqh gắn bó khăng khít không thể tách rời giữa chủ tớng đối với tớng

sĩ trên phơng diện vật chất và tinh thần.-Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn,

- Lấy việc chọi gà làm vui hoặc mê

Trang 5

-Những biểu hiện đó cho thấy một cách

sống nào bị phê phán ?

-Tác giả đã phân tích hậu quả của cách

sống này bằng những câu văn nào ?

Cựa gà trống không thể đâm thủng áo

giáp tiếng hát hay không thể làm cho

giặc điếc tai

- Chẳng những thái ấp của ta không

còn lúc bấy giờ giẫu các ngơi muốn

vui vẻ phỏng có đợc không ?

-Những lời văn đó đã bộc lộ đc thái độ

gì của t.g ?

-Tiếp theo, t.g đã khuyên răn tớng sĩ

những điều gì, những câu văn nào nói

lên điều đó ?

-Nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dới

đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều

"kiềng canh nóng mà thổi rau nguội"

làm răn sợ

-Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên

-Những lời khuyên trên nhằm mđ gì,

những câu văn nào nói lên điều đó ?

-Theo em, trg 2 đ.v trên, tác giả đã

thuyết phục ngời đọc, ngời nghe bằng

1 lối nghị luận ntn ?

- Hs đọc 2 đoạn cuối

-T.g viết bài Hịch để nhằm mđ gì ?

(khích lệ tớng sĩ học binh th, trong

hoàn cảnh đất nớc đang có ngoại xâm)

-Theo em, vì sao TQT có thể nói với

t-ớng sĩ rằng: Nếu

(Vì binh th yếu lợc là sách binh pháp

nổi tiếng, vì nớc ta đang đứng trớc

nguy cơ ngoại xâm, vì tớng sĩ muốn

=>Phê phán nghiêm khắc lối sống cá nhân, hởng lạc của tớng sĩ

=>Phải biết lo xa và phải tăng cờng tập

=>Vừa chống đợc ngoại xâm, vừa giữ

đợc nớc nhà

->Dùng nhiều điệp từ, phép lệt kê, từ ngữ có h/ả, phép so sánh, sd câu văn biền ngẫu, lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết

3-Kêu gọi tớng sĩ:

=>Thể hiện thái độ dứt khoát, cơng quyết, rõ ràng đối với tớng sĩ và thể hiện quyết tâm chiến đấu, chiến thắng

kẻ thù XL

III - Tổng kết 1) Nghệ thuật.

- Dùng thành công các hình ảnh so sánh

- Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu làm tăng khả năng diễn đạt

Trang 6

- Chọn đọc diễn cảm đv mà em thích ?

- Biện pháp so sánh tơng phản, lí lẽ dẫn chứng rành mạch

1) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nói cũng là một thứ hành động.

- Số lợng hành động nói khá lớn, nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói

2) Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong

2) Kiểm tra bài cũ:

Đặt 1 câu phủ định, câu phủ định có đ.điểm hình thức và chức năng gì ?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đ.v (bảng phụ)

-Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm

mđ gì ? (Lí Thông nói với Thạch Sanh

nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng

lợi)

Câu nào thể hiện rõ mđ ấy ?

-Lí Thông có đạt đợc mđ nói của mình

không ? (có)

Chi tiết nào nói lên điều đó ? (Chàng

vội vã từ giã mẹ con Lí Thông)

I-Hành động nói là gì :

*Ví dụ 1: sgk (62)

-Thôi, bây giờ trời cha sáng em hãy trốn ngay đi ->Dùng để cầu khiến

Trang 7

-Lí Thông đã thực hiện mđ của mình

bằng phơng tiện nào ? (bằng lời nói)

-Nếu hiểu hành động nói là "việc làm

cụ thể của con ngời nhằm một mđ nhất

-Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu

đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời

nói của Lí Thông đều nhằm 1 mđ nhất

định Những mđ ấy là gì ?

-Hs đọc đoạn trích

-Chỉ ra các hành động nói trong đoạn

trích và cho biết mđ của mỗi hành

động ?

-Qua phân tích 2 đoạn trích, em thấy

có những kiểu hành động nói nào ?

-TQT viết Hịch tớng sĩ nhằm mđ gì ?

-Hãy xác định mđ của hành động nói

thể hiện ở 1 câu trong bài hịch và vai

trò của câu ấy đối với việc thực hiện

-Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù ->Trình bày và bộc

Trang 8

làm việc lớn.->H/đ trình bày (nêu ý kiến).

-Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gơm thần này để báo đền Tổ quốc.->H/đ hứa hẹn (nguyện thề)

c-Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ !->H.đ trình bày (báo tin)

-Nó có biết gì đâu !->H/đ trình bày (kể)

4) Củng cố.

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài

5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng 2 ghi nhớ, làm bài 3 (64 )

-Đọc bài: Hành động nói (Tiếp theo) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

1) Kiến thức: Giúp học sinh nhận rõ những u nhợc điểm trong bài viết của mình

về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các

thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyêt minh một cách hợp lí

? Đề bài thuộc thể loại nào

I- Đề bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở địa phơng em

1) Tìm hiểu đề

- Thể loại: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh tại địa phơng (Thái Nguyên)

Trang 9

Yêu cầu của đề là gì?

- Xác định rõ đối tợng thuyết minh

Trả bài cho hs theo dõi

Gv nhận xét u khuyết điểm

Thuỷ, Ly(8B)

Oanh(8C)

Gv nêu lên những nhợc điểm để hs đối

chiếu với bài viết của bản thân

Hs đối chiếu bài chữa lỗi của mình

Nêu dàn ý chung của một bài thuyết

- Giữ gìn nơi thắng cảnh, bảo vệ môi

trờng xung quanh giới thiệu với mọi

ngời về nơi danh lam thắng cảnh nổi

tiếng của vùng đất Thái Nguyên

Kiến nghị với ngành du lịch TN sửa

sang trùng tu cho nơi du lịch đẹp hơn,

thu hút khách thập phơngđến với vùng

đất có danh lam thắng cảnh này

- Gv nhận xét chung về bài viết TLV số

5

Đọc một bài khá cho hs tham khảo

VD: Hồ núi cốc, Chùa hang, Hang ợng hoàng…

ph Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, biểu cảm

+ Nhợc điểm:

- Một số bài viết còn sơ sài, hời hợt

- Có bài viết mới chỉ đa ra đợc lí lẽ

nh-ng còn thiếu dẫn chứnh-ng, nên bài viết thiếu tính thuyết phục

- Một số bài vẫn còn mắc nhiều lỗi chính tả

+ Thân bài: Vị trí địa lí của hồ núi cốc

Hồ núi cốc có những bộ phận nào(lần lợt giới thiệu mô tả từng phâbnf từng

bộ phận)

- Vị trí thắng cảnh trong đời sống con ngời( là nơi du lịch thu hút khách thập phơng tới vùng đất Thái Nguyên, địa phơng tranh thủ đợc sự đồng tình ủng

hộ của ngành dulịch cả nớc, KT địa

ph-ơng phát triển, là nơi vui chơi giải trí cho ngời dân địa phơng )…

- Kết bài: Tình cảm của ngời viết

4) Củng cố.

Trang 10

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài.

5) Hớng dẫn học bài:

- Em hãy cho biết dàn ý chung của bài văn thuyết minh ?

- HS đọc lại bài viết của mình và đọc thêm những bài viết của bạn để tham khảo.

- Sửa lại bài viết của mình cho hoàn chỉnh

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

(Trích Bình Ngô đại cáo)

- Nguyễn Trãi

-A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Thấy đoạn văn có ý nghĩa nh một lời tuyên ngôn độc lập của dân

- Tranh chân dung Nguyễn Trãi (phóng to); toàn văn bài Bình Ngô đại cáo

C Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của VB Hịch tớng sĩ ?

3) Bài mới:

Nguyễn Trãi không phải chỉ là tác giả của những bài thơ nôm phú tuyệt vời nh Cửa biển Bạch Đằng, Bến đò xuân đầu trại mà còn là tác giả của Bình Ngô đại…cáo Bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một đoạn trong bài cáo ấy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào chú thích*, em hãy nêu một

vài nét về tác giả tác phẩm ?

? Trình bày khái niệm về thể Cáo?

- Hd đọc: giọng trang trọng, hùng hồn,

tự hào

I-Giới thiệu tác giả-Tác phẩm:

1-Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442),

hiệu ức Trai

-Là nhà yêu nớc, là AH DT, là danh nhân văn hoá TG

2-Tác phẩm: Đoạn trích nằm ở phần

đầu bài cáo

3 Khái niệm thể Cáo:– sgk (67 )

Hs đọc sgk

II-Đọc-Tìm hiểu chú thích

Trang 11

- Giải nghĩa từ khó.

- Bố cục đoạn trích chia làm 2 ý:

-Hs đọc 2 câu đầu

-Nhân nghĩa là đạo lí, là cách ứng xử

và tình thơng giữa con ngời với nhau;

yên dân là giữ yên cuộc sống cho dân,

đem lại cuộc sống yên ổn cho dân;

-Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết cuộc

kháng chiến chống quân Minh thắng

lợi, đợc mở đầu bằng t tởng nhân nghĩa

vì dân, qua đó em hiểu gì về tính chất

của cuộc kháng chiến này ? (Chính

nghĩa là phù hợp với lòng dân)

Em hiểu gì về t tởng của ngời viết bài

cáo này ? (Thể hiện t tởng tiến bộ vì

dân, thơng dân)

-Hs đọc phần còn lại

-Trg phần VB trình bày nền văn hiến

Đại Việt, các biểu hiện nào đc nói đến?

Thông qua những câu thơ nào ?

- Các lí lẽ này nhằm khẳng định biểu

hiện nào của văn hiến Đại Việt ? Vì

sao ?

-Tác giả đã nhắc tới những triều đại

nào xây nền ĐL ? Các triều đại đó đợc

so sánh với những triều đại nào của TQ

cớ ghi trong LS chống ngoại xâm) Câu

văn nào nói rõ điều đó ?

-Lu Cung tham công nên thất bại,

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,

-Núi sông bờ cõi đã chia ->có lãnh thổ riêng

-Phong tục Bắc Nam cũng khác ->có nền văn hóa riêng

-Từ triệu, Đinh, Lí, Trần ->có lịch sử riêng

=>Khẳng định Đại Việt là nớc độc lập

->Sử dụng câu văn biền ngẫu và phép

so sánh ngang bằng-> Khẳng định t cách độc lập của nớc ta và tạo sự uyển chuyển nhịp nhàng cho câu văn

=>Đề cao ý thức dân tộc và bộc lộ tình cảm tự hào về dân tộc Đại Việt

Trang 12

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,

Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã

- ở đây tác giả có sd câu văn biền ngẫu,

em hãy miêu tả cấu trúc của câu văn

biền ngẫu ? T/d của việc s/d câu văn

-Trên cơ sở so sánh với bài Sông núi

n-ớc Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát

triển của ý thức DT trong đoạn trích

N-ớc Đại Việt ta ?

->Sd câu văn biền ngẫu, mỗi câu có 2

vế sóng đôi, đối xứng- Làm nổi bật chiến công của ta và thất bại của địch, tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn

=>K/định nền ĐL của nớc ta và bộc lộ niềm tự hào về truyền thống đấu tranh

*Ghi nhớ: sgk (69 )

*Luyện tập:

-Tiếp nối: Nớc ta có ĐL chủ quyền, vì

có vua riêng, có địa lí riêng, không chịu khuất phục trớc quân XL

-Phát triển: Có bề dầy LS đấu tranh bảo

vệ ĐL dân tộc, nền ĐL đợc XD trên t ởng nhân nghĩa, vì dân

t-4) Củng cố: Gv nhắc lại nội dung chính của bài.

5) Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta, học thuộc ghi nhớ

- Soạn bài: Bàn luận về phép học (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

Tiết 98: Hành động nói (tiếp theo )

A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói.

-Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp và trong viết

văn

Trang 13

2) Kiểm tra bài cũ:

- Hành động nói là gì ? Nêu các kiểu hành động nói thờng gặp ?

- Đặt câu có hành động nói và cho biết mục đích và hành động nói của câu em vừa đặt ?

3) Bài mới:

Trong giờ học trớc chúng ta đã hiểu thế nào là hành động nói và các kiểu hành

động nói thờng gặp Vậy ta có thể dùng những kiểu câu nào để thực hiện hành

động nói ? Giờ học này cô trò ta sẽ cùng tìm lời giải đáp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đoạn trích

-Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật

trong đoạn trích ?

-Xác định mđ nói của những câu ấy ?

-Gv: Từ kết quả của bài tập 1, ta thấy

chức năng chính của kiểu câu thực hiện

hành động nói có thể phù hợp với mđ

của hành động đó, nh các câu 1,2,3

Chức năng chính của kiểu câu thực

hiện hành động nói có thể không trùng

với mđ của hđộng đó, nh câu 4,5

-Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài

tập trên, hãy lập bảng trình bày quan

hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu

khiến, cảm thán, trần thuật với những

kiểu hành động nói mà em biết ? Cho

ví dụ minh họa ?

gián tiếp- câu 2,4)

I-Cách thực hiện hành động nói:

*Ví dụ 1: sgk (70 )

Câu 1,2,3 dùng để nhận định, thực hiện hành động trình bày

Câu 4,5 dùng để cầu khiến, thực hiện hành động điều khiển

*Ví dụ 2:

Câu 1: Bác trai đã khá rồi chứ ? ->Câu nghi vấn - h/đ hỏi

Câu 2: Những ngời muôn năm cũ, Hồn

ở đâu bây giờ ? ->câu nghi vấn - h/đ bộc lộ cảm xúc

Câu 3: Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quí ->Câu trần thuật - h/đ trình bày (nhận định)

Câu 4: Bổn phận của c.ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều đc đa ra trng bày ->Câu trần thuật - hành động

điều khiển (y/cầu)

Câu 5: Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gơm này để báo đền Tổ quốc !->Câu trần thuật - hành động hứa hẹn.Câu 6: Ông giáo ơi ! -> Câu cảm thán - hành động bộc lộ cảm xúc

Trang 14

-Qua tìm hiểu em thấy có thể thực hiện

hành động nói bằng những cách nào?

-Tìm những câu nghi vấn trong bài

Hịch tớng sĩ Cho biết ngững câu ấy

đ-ợc dùng để làm gì ? Vị trí của những

câu nghi vấn trong từng đoạn văn có

liên quan nh thế nào đến mục đích nói

của nó ?

-Hãy tìm những câu trần thuật có mục

đích cầu khiến trong các đoạn trích

d-ới đây và cho biết hình thức diễn đạt ấy

có tác dụng nh thế nào trong việc động

viên quần chúng ?

-Tìm các câu có mục đích cầu khiến

trong đoạn trích Mỗi câu ấy thể hiện

-Vì sao vậy ? ->Nằm ở đầu đoạn, dùng

để nêu vấn đề, có t/d thu hút sự chú ý của ngời nghe về điều giải thích sẽ nói sau

2-Bài 2 (71 ): Câu trần thuật có mđ cầu

khiến

a-Cả 4 câu b-Câu 2: Điều mong muốn thế giới.->Điều mà t/g kêu gọi mọi ngời thực hiện không trình bày thành các câu cầu khiến mà bằng các câu trần thuật giải thích nhiệm vụ, hoặc nêu ra nhận định hay bày tỏ mong ớc của mình nh 1 lời tâm sự Nhờ vậy mà lời văn có tác động sâu sắc, ngời nghe đồng cảm với lãnh

tụ về những vđề trọng đại của TQ

3-Bài 3 (72 ):

-Song anh có cho phép em mới giám nói Anh đã nghĩ thg em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi -Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt

ấy đi

-Dế Choắt thân phận yếu hèn hơn Dế Mèn vì thế lời đề nghị của Dế Choắt thể hiện rõ tính khiêm nhờng Còn lời của Dế Mèn thì cộc lốc, lên giọng hách dịch của kẻ bề trên

4) Củng cố : Gv nhắc lại nội dung chính của bài.

5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4,5 (72,73)

-Chuẩn bị bài: Hội thoại (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

Trang 15

Tiết 99: Ôn tập về luận điểm A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu

lầm mà các em thờng mắc phải nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận

-Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận

điểm với nhau trong một bài văn nghị luận

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp

luận điểm trong bài văn nghị luận

3) Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

B-Chuẩn bị:

- Ôn tập bài luận điểm, lập luận ở lớp 7

C Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Xem lại SGK Ngữ văn 7- Cho biết

-Luận điểm là gì ?

-Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

của Chủ tịch HCM (Ngữ văn 7) có

những luận điểm nào ? Chú ý phân biệt

luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở và

luận điểm chính dùng làm KL của

bài ?

-Một bạn cho rằng Chiếu dời đô của Lí

Công Uẩn gồm 2 luận điểm: Lí do cần

phải dời đô và lí do có thể coi Đại La là

kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn

đời X/định luận điểm nh vậy có đúng

không ? Vì sao ?

I-Khái niệm luận điểm:

1-Luận điểm là những t tởng, quan

điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết nêu ra trong bài văn nghị luận (Ghi nhớ 1)

2-a.Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân

ta gồm 1 hệ thống luận điểm:

- Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nớc ->Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở-Lđiểm để CM cho vấn đề nghị luận:+Tinh thần yêu nớc trong LS chống ngoại xâm của DT

+Tinh thần yêu nớc trong cuộc KC chống Pháp của đồng bào ta

-Luận điểm chính dùng làm KL: Nhiệm vụ của Đảng ta là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc KC

b.X/định luận điểm nh vậy cha đúng vì

đó cha phải là t tởng, quan điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết nêu ra trong bài văn Hệ thống luận điểm của bài Chiéu dời đô nh sau:

-Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở: Chiếu dời đô (nhan đề bài)

-Luận điểm chứng minh cho vấn đề nghị luận

Trang 16

-Vấn đề đặt ra trong bài Tinh thần yêu

nớc của nhân dân ta là gì ?

- Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó đợc

không, nếu trong bài văn, Chủ tịch

HCM chỉ đa ra luận điểm: "Đồng bào

ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn"

?

GV: Ta thấy Chủ tịch HCM còn đa ra 1

luận điểm nữa là: "Trong lịch sử chống

ngoại xâm, ông cha ta cũng có lòng

yêu nớc nồng nàn" (trớc luận điểm vừa

nêu) Nh vậy luận điểm CM có cả lịch

sử, cả hiện tại, rất toàn diện, đủ sức để

làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong bài

nghị luận

-Trg Chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn

chỉ đa ra luận điểm: "Các triều đại trớc

đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì

mđ của nhà vua khi ban chiếu có thể

đạt đợc không ? Tại sao ?

-Qua tìm hiểu em thấy giữa luận điểm

+Trong sử sách xa, các triều đại Trung Quốc đã nhiều lần dời đô để an dân, n-

ớc thịnh

+Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật hẹp nên vận nớc không bền, trăm họ hao tổn

+Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời có thể dời đô

đến đó

-Lđiểm chính dùng làm KL: Phải dời

đô về Đại La để đa đnc bớc sang một thời kì mới (Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở Các khanh nghĩ thế nào ? Đây mới là chủ trơng, t tởng của bài chiếu)

II-Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:

1-a.-Vấn đề đợc đặt ra trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là: Tinh thần yêu nớc là 1 truyền thống quí báu của nhân dân ta, đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc đấu tranh chống XL.-Vì vậy, nếu trong bài văn, chỉ đa ra luận điểm: "Đồng bào ta " thì ch… a thể làm sáng tỏ vấn đề

b.Cũng nh vậy trg bài Chiếu dời đô, t/g chỉ đa ra luận điểm: "Các triều đại trớc

đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu cũng không thể đạt đợc, vì chỉ 1 luận

điểm ấy cha đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt

ra Lí Công Uẩn đã đa ra thêm 2 luận

điểm nữa để giải quyết vấn đề: Hai nhà

Đinh, Lê , và thành Đại La là nơi

*Ghi nhớ 2: Lđiểm cần phải chính xác,

rõ ràng, phù hợp với ycầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đợc

Trang 17

và vấn đề của bài văn nghị luận có mối

quan hệ gì?

-Để viết bài TLV theo đề bài: "Hãy

trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải

gì về luận điểm và mqh giữa các luận

điểm trong bài văn nghị luận ?

- Đvăn sau đây nêu luận điểm "Nguyễn

Trãi là ngời anh hùng DT" hay luận

điểm "Nguyễn Trãi nh một ông tiên ở

trong tòa ngọc" ? Hãy giải thích sự lựa

chọn của em ? "

Căn cứ vào nội dung của 2 câu đó, ta

có thể xác định đợc luận điểm của

4) Củng cố: Gv nhắc lại nội dung chính của bài.

5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 2 (75)

-Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm (sgk-79) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

Tiết 100, Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm

trong một bài văn nghị luận

-Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận

điểm, luận cứ, lập luận và viết 2 loại đoạn văn nghị luận: Qui nạp và diễn dịch

3) Thái độ:

B-Chuẩn bị:

- Một số đoạn văn trình bày theo 2 kiểu diễn dịch, qui nạp, để làm mẫu phân tích

Trang 18

C Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

- Luận điểm là gì, các luận điểm có mqh với nhau nh thế nào bài văn ?

- Câu chủ đề trong từng đoạn đợc đặt ở

vị trí nào (đầu hay cuối đoạn) ?

-Trong 2 đv trên, đoạn nào đợc viết

theo cách diễn dịch và đoạn nào đợc

viết theo cách qui nạp ? Phân tích cách

diễn dịch và qui nạp trong mỗi đv ?

-Hs đọc đv của Nguyễn Tuân

-Lập luận là gì ?

-Em hãy chỉ ra các luận điểm và cách

lập luận trong đoạn văn?

-Khi lập luận, có phải nhà văn dùng

-Vị trí-> cuối đoạn -> đoạn quy nạp-Nêu các yếu tố thuận lợi về nhiều mặt của thành Đại La sau đó khái quát thành câu chủ đề ở cuối đoạn

2-Ví dụ:

a-Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn

đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì luận điểm mới nổi bật và có sức thuyết phục

-Luận điểm: Cho thằng nhà giàu …giai cấp nó ra (phê phán vợ chồng Nghị Quế)

-Lập luận bằng cách nêu luận cứ:

+Luận cứ 1: Ngô Tất Tố cho chị Dậu

b-ng vào nhà Nghị Quế một cái rổ nhún nhín bốn chó con

+Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế …yêu gia súc

+Luận cứ 3: Rồi chúng mẹ con chị…Dậu

->Nhà văn đã dùng phép tơng phản giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế (luận

Trang 19

Quế "đùng đùng giở giọng chó má

ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và

đa nx "vợ chồng địa chủ cũng thích

chó, yêu gia súc" xuống dới thì hiệu

quả của đv sẽ bị ảnh hởng ntn ?

-Trong đv, những cụm từ chuyện chó

con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc

chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp

nó đợc xếp cạnh nhau Cách viết ấy có

làm cho sự trình bày luận điểm thêm

chặt chẽ và hấp dẫn không ? Vì sao ?

-Từ việc tìm hiểu phân tích những đv

trên, ta cần chú ý gì khi trình bày luận

điểm trong đv nghị luận ?

-Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mỗi

câu thành một lđiểm ngắn gọn, rõ ?

-Hs đọc đv

-Đv trình bày luận điểm gì ?

Và sử dụng các luận cứ nào ?

ra ngay luận điểm ở cuối đoạn

c.Cách sắp xếp các ý trong đv hợp lí, chặt chẽ và có NT, bởi nếu đảo vị trí của luận cứ 2 và 3 thì đv không còn thú

vị, hấp dẫn mà lđiểm cũng không đợc nổi bật và sáng tỏ

d.Trong đv những cụm từ: chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của g/cấp nó

đợc xếp cạnh nhau đã làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn bởi nó tập trung gây ấn tợng mạnh

và khắc sâu trong ngời đọc một vấn đề thật lí thú và có ý nghĩa: từ chuyện nuôi chó con của con ngời mà dẫn đến chất chó đểu của chính con ngời ấy

+Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét thần tình

về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng

+Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách

mờ mờ, cái thế giới những t/cảm ta đã

âm thầm trao cho cảnh vật

- Các luận cứ đợc t/g sắp đặt theo trình

tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trớc Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú

Trang 20

4) Củng cố: Gv nhắc lại nội dung chính của bài.

5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (82 )

-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần)

D Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

-Ngày giảng:

Tuần 28 Kết quả cần đạt

- Thấy đợc quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học Qua bài văn, học tập cách lập luận của tác giả.

- Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văndiễn dịch và qui nạp, biết sắp xếp và có kĩ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

Tiết101, Văn bản: Bàn luận về phép học

( trích:Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức:Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm

ngời, học để viết và làm, học để góp phần làm cho đất nc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

-Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghj luận cổ:

tấu về vấn đề, luận điểm, luận cứ

2) Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?

3) Bài mới:

Nh các em đã biết Nguyễn Thiếp là ngời học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dới triều Lê Nhng sau đó từ quan về dạy học Quang Trung mấy lần viết th mời ông cộng tácvới thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần phân xây dựng đất nớc về mặt chính trị Bàn

về phép học là một trong những văn bản quan trọng của Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung Nội dung vă bản đó ra sao, hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Trang 21

-Dựa vào chú thích *, em hãy giới thiệu

vài nét về tác giả, tác phẩm?

-Vậy em hiểu gì về thể Tấu?

-Hd đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng,

nghiêm trang, kính cẩn, chậm rãi

-Mở đầu VB tác giả nêu khái quát mục

đích chân chính của việc học,đó là mục

đích gì?

Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ

hiểu vùa tăng sức thuyết phục: Ngọc

không mài Khái niệm đạo đ… ợc giải

thích dễ hiểu đó là cách đối sử hàng

ngày giữa mọi ngời Nh vậy mục đích

chân chính của việc học là để làm ngời,

để học cách đối sử với mọi ngời xung

lời văn trong đoạn này ?

I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

1-Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804),

quê La Sơn- Hà Tĩnh

-Là ngời "thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu"

2-Tác phẩm: trích từ bài tấu của

Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 8.1791

Bàn về phét học là một bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung

3-Thể tấu: sgk (77, 78).

II-Đọc - Hiểu văn bản:

III-Tìm hiểu văn bản

1-Bàn về mục đích của việc học:

-Mục đích chân chính của việc học là học để biết rõ đạo, học để làm ngời

-Phê phán lối học chuộng hình thức và cầu danh lợi

-> Lối học lệch lạc, sai trái không chú

ý đến ND, chỉ chú ý đến hình thức

- Chúa tầm thờng, thần nịnh hót Nớc mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy

=>Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái dẫn đến giá trị của con ngời bị đảo lộn, đất nớc không có ngời tài- đức, đất nớc sẽ bị diệt vong

->Đv với nhiều câu văn ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng,

dễ hiểu

Trang 22

đắc với cách học nào ? Vì sao ?

-Vì sao t/g lại tin rằng phép học do

mình đề xuất có thể tạo đợc nhân tài,

thái độ của t/g với việc học, với vua?

(Chân thành với sự học, tin ở điều mình

tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp

thuận của vua và giữ đợc đạo vua tôi)

- Em có suy nghĩ gì về hệ thống các

phơng pháp học mà Nguyễn Thiếp đua

ra so vơi thời điểm hiện tại

-Vẫn rất phù hợp so với thời điểm hiện

-Tại sao có thể nói triều đình ngay

ngắn liên quan đến đạo học thành ?

(Đạo học thành thì không còn lối học

=>Thể hiện thái độ xem thờng lối học chuộng hình thức, coi trọng lối học lấy mđ thành ngời tốt làm cho đất nớc vững bền

Trang 23

hình thức, không còn hiện tợng chúa

tầm thờng, thần nịnh hót)

-Tại sao đạo học thành có thể khiến

thiên hạ thịnh trị ? (Đạo học thành sẽ

tạo ra nhiều ngời biết trọng lẽ phải, biết

ứng dụng điều học vào công việc,

không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh

thần; khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ

dàng, nớc nhà sẽ vững vàng ổn định)

-Đằng sau các lí lẽ bàn về t/d phép học,

ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn ?

-Gv: T tởng của Nguyễn Thiếp đa ra ở

đây vẫn còn có giá trị đến ngày nay

Đạo học thành sẽ có sức mạnh cải tạo

con ngời, cải tạo XH, thúc đẩy XH

phát triển

-VB này có giá trị gì về ND và NT ?

- Qua VB, em hiểu gì về tác giả

Nguyễn Thiếp ?

-Nguyễn Thiếp đúng là ngời thiên t

sáng suốt, học rộng hiểu sâu; là ngời trí

thức yêu nớc, quan tâm đến vận mệnh

đất nớc, là ngời trọng chữ, trọng tài

-Phân tích sự cần thiết và td của phơng

pháp "học đi đôi với hành" ?

=>Đề cao td của việc học chân chính, tin tởng ở đạo học chân chính, kì vọng vào tơng lai đất nớc

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập

-Soạn bài: Thuế máu (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần

A-Mục tiêu bài học:

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w