Nguyên tắc ghi nhận :Doanh thu khác bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: Thu từ hoạt động thanh lý TSCĐ, nhượng b
Trang 1DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
LỢI NHUẬN
2
Trang 21 Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp
Trang 3Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp
1 Hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 4Doanh thu
1 Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
2 Doanh thu tài chính
Trang 5“Doanh thu” là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
“ Doanh thu ” là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu hoạt động sxkd
Trang 6Nguyên tắc ghi nhận
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
Doanh nghiệp không còn lắm giữ quyền quản lý hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được, hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ
Doanh nghiệp không còn lắm giữ quyền quản lý hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được, hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ
giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu hoạt động sxkd
Trang 7Doanh thu hoạt động sxkd
Trang 8Công ty Pentax Việt Nam chuyên sản xuất ống kính máy ảnh để cung cấp cho cty Pentax Nhật Bản Tháng 2/1/2007, cty nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất với tổng chi phí nguyên vật liệu là 50 tr.đ, ngày 20/1/2007, cty xuất khẩu sang Nhật Bản với lô hàng trị giá là 80 tr.đ Cty Pentax Nhật Bản chấp nhận lô hàng và sẽ thanh toán 50% tiền hàng trong tháng 1/2007, 50% tiền hàng thanh toán trong tháng sau Hỏi, ngày 31/1/2007 cty Pentax Việt Nam ghi nhận doanh thu tháng 1 như thế nào?
Giả sử cty Pentax Nhật Bản chấp nhận thanh toán toàn bộ tiền hàng cho cty Pentax Việt Nam trong tháng 1/2007, do vậy cty Pentax Việt Nam chiết khấu thương mại cho lô hàng là 1%.
Công ty Pentax Việt Nam chuyên sản xuất ống kính máy ảnh để cung cấp cho cty Pentax Nhật Bản Tháng 2/1/2007, cty nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất với tổng chi phí nguyên vật liệu là 50 tr.đ, ngày 20/1/2007, cty xuất khẩu sang Nhật Bản với lô hàng trị giá là 80 tr.đ Cty Pentax Nhật Bản chấp nhận lô hàng và sẽ thanh toán 50% tiền hàng trong tháng 1/2007, 50% tiền hàng thanh toán trong tháng sau Hỏi, ngày 31/1/2007 cty Pentax Việt Nam ghi nhận doanh thu tháng 1 như thế nào?
Giả sử cty Pentax Nhật Bản chấp nhận thanh toán toàn bộ tiền hàng cho cty Pentax Việt Nam trong tháng 1/2007, do vậy cty Pentax Việt Nam chiết khấu thương mại cho lô hàng là 1%.
Ví dụ
Trang 9Nguyên tắc ghi nhận :
Doanh thu tài chính là doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức
và lợi nhuận được chia
Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được
chia được ghi nhận trên cơ sở:
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ;
Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với
Doanh thu tài chính là doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức
và lợi nhuận được chia
Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được
chia được ghi nhận trên cơ sở:
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ;
Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với
hợp đồng;
Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền
nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 10Nguyên tắc ghi nhận :
Doanh thu khác bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra
không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:
Thu từ hoạt động thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;
Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;
Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
Thu được từ khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ
trước;
Khoản phải trả đã mất chủ nay được ghi tăng thu nhập;
Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;
Các khoản thu khác.
Nguyên tắc ghi nhận :
Doanh thu khác bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra
không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:
Thu từ hoạt động thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;
Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;
Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
Thu được từ khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ
trước;
Khoản phải trả đã mất chủ nay được ghi tăng thu nhập;
Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;
Các khoản thu khác.
Doanh thu hoạt động khác
Trang 11Ngày 31/3/2010, Doanh nghiệp thanh lý 1 xe ôtô giá trị còn lại tại ngày 1/1/2010 là 100 tr Phân bổ khấu hao của xe ôtô mỗi tháng là 3 tr Giá bán là 140 tr., chi phí liên quan tới hoạt động thanh lý này là 6 tr.
Yêu cầu: Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận
trước thuế khác của doanh nghiệp.
Ngày 31/3/2010, Doanh nghiệp thanh lý 1 xe ôtô giá trị còn lại tại ngày 1/1/2010 là 100 tr Phân bổ khấu hao của xe ôtô mỗi tháng là 3 tr Giá bán là 140 tr., chi phí liên quan tới hoạt động thanh lý này là 6 tr.
Yêu cầu: Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận
trước thuế khác của doanh nghiệp.
Ví dụ
Trang 13Khái niệm: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao
gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bao gồm:
NVL trực tiếp Nhân công trực tiếp
SX chung
Khái niệm: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao
gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bao gồm:
NVL trực tiếp Nhân công trực tiếp
SX chung
Chi phí hoạt động sxkd
Trang 14Chi phí tài chính, bao gồm:
Chi phí lãi vay
Chi phí đầu tư kinh doanh ngoại tệ
Chi phí đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh liên kết Chi phí thuê tài sản
Chi phí cho hoạt động đầu tư chứng khoán
Chi phí đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ kế toán
…
Chi phí tài chính, bao gồm:
Chi phí lãi vay
Chi phí đầu tư kinh doanh ngoại tệ
Chi phí đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh liên kết Chi phí thuê tài sản
Chi phí cho hoạt động đầu tư chứng khoán
Chi phí đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ kế toán
…
Chi phí tài chính
Trang 15Chi phí khác bao gồm các chi phí cho các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo doanh
thu, bao gồm:
Chi phí hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
Chi phí bị phạt do vi phạm hợp đồng;
Khoản phải thu mất chủ, nay ghi tăng chi phí;
Các khoản chi phí khác phát sinh.
Chi phí khác bao gồm các chi phí cho các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo doanh
thu, bao gồm:
Chi phí hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
Chi phí bị phạt do vi phạm hợp đồng;
Khoản phải thu mất chủ, nay ghi tăng chi phí;
Các khoản chi phí khác phát sinh.
Chi phí khác
Trang 16“LỢI NHUẬN” của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
“ LỢI NHUẬN ” của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
Lợi nhuận
Trang 17LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN từ hoạt động TÀI CHÍNH
LỢI NHUẬN từ hoạt động KHÁC LỢI NHUẬN từ hoạt động SXKD
EBT = EBT từ hđ kinh doanh + EBT từ hoạt động khác
EBT = {(DT hđ sxkd - CP hđ sxkd)+ (DT TC - CP TC) }+
(DT khác - CP khác) EAT = EBT - CIT
Trang 18TỶ SUẤT
ROA = LNST / TS ROS = LNST / DTT
XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
Trang 19NHÂN TỐ KHÁCH QUAN
Chính sách của Nhà nước
Khách hàng Nhà cung cấp Thị trường lao động Đối thủ cạnh tranh Khoa học công nghệ
NHÂN TỐ CHỦ QUAN
Cơ cấu vốn
Hiệu quả đầu tư
Tiêu thụ sản phẩm
Tổ chức sản xuất
Chất lượng nguồn nhân lực
Phân phối lợi nhuận
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 20Mục đích quản trị lợi nhuận
Mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của
doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận?
Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Chính sách phân phối lợi nhuận đúng đắn sẽ là đòn bẩy quan trọng có tác động khuyến khích người lao động và thu hút nhà đầu tư
Mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của
doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận?
Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Chính sách phân phối lợi nhuận đúng đắn sẽ là đòn bẩy quan trọng có tác động khuyến khích người lao động và thu hút nhà đầu tư
Trang 21Sơ đồ phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế
Thu nhập chiu thuế
Thuế TNDN (CIT) Lợi nhuận sau thuế
Các quỹ
Trang 22Phân phối lợi nhuận
Phân phối lợi nhuận với DNNN
Nghị định 09/2009/NĐ-CP v/v “Quy chế quản
lý tài chính đối với DNNN và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác”
Phân phối lợi nhuận với CTCP
Luật doanh nghiệp 2005
Nghị định 144/2003/NĐ-CP v/v “Chứng khoán
và thị trường chứng khoán”
Phân phối lợi nhuận với DNNN
Nghị định 09/2009/NĐ-CP v/v “Quy chế quản
lý tài chính đối với DNNN và quản lý vốn Nhà
nước đầu tư vào doanh nghiệp khác”
Phân phối lợi nhuận với CTCP
Luật doanh nghiệp 2005
Nghị định 144/2003/NĐ-CP v/v “Chứng khoán
và thị trường chứng khoán”
Trang 23Thuế giá trị gia tăng (VAT_Value Added Tax)
Thuế tiêu thụ đặc biệt (SCT_Special Consumption Tax) Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT_Corporate Income
Tax)
Thuế thu nhập cá nhân (PIT_Personal Income Tax)
…
Thuế giá trị gia tăng (VAT_Value Added Tax)
Thuế tiêu thụ đặc biệt (SCT_Special Consumption Tax) Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT_Corporate Income
Tax)
Thuế thu nhập cá nhân (PIT_Personal Income Tax)
…
Trang 24Khái niệm: VAT là khoản thuế tính trên khoản giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ sản xuất lưu thông tới tiêu dùng.
Đối tượng tính thuế: là hàng hoá, dịch vụ dùng cho
sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng không chịu thuế theo quy định của Luật VAT
Đối tượng nộp thuế: là các tổ chức, cơ sở kinh doanh
có sản xuất kinh doanh hàng hóa hoặc nhập khẩu hàng hóa chịu VAT.
Thuế suất tính VAT hiện nay ở Việt Nam có 3 mức:
0%, 5%, 10%.
Khái niệm: VAT là khoản thuế tính trên khoản giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ sản xuất lưu thông tới tiêu dùng.
Đối tượng tính thuế: là hàng hoá, dịch vụ dùng cho
sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng không chịu thuế theo quy định của Luật VAT
Đối tượng nộp thuế: là các tổ chức, cơ sở kinh doanh
có sản xuất kinh doanh hàng hóa hoặc nhập khẩu hàng hóa chịu VAT.
Thuế suất tính VAT hiện nay ở Việt Nam có 3 mức:
0%, 5%, 10%.
Trang 25Phương pháp tính VAT Phương pháp trực tiếp Phương pháp khấu trừ
VAT phải nộp = VAT đầu ra - VAT đầu vào
được khấu trừ
= Tiền bán hàng chưa VAT x
Thuế suất VAT đầu ra
- Tiền mua hàng chưa VAT x
Thuế suất VAT đầu vào
VAT phải nộp = Giá trị gia tăng x Thuế suất VAT
Giá trị gia tăng =
-Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào
Trang 26Value added 5 10
Trang 27Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế đánh vào
một số hàng hóa dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định.
Đối tượng chịu thuế: là các hàng hóa, dịch vụ sau đây,
trừ các trường hợp hàng hoá không phải chịu thuế
TTĐB.
Cách xác định thuế TTĐB:
Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế đánh vào
một số hàng hóa dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định.
Đối tượng chịu thuế: là các hàng hóa, dịch vụ sau đây,
trừ các trường hợp hàng hoá không phải chịu thuế
TTĐB.
Cách xác định thuế TTĐB:
Thuế TTĐB = Giá tính thuế x Thuế suất thuế TTĐB
Giá bán chưa có VAT Giá tính thuế =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Trang 28Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế đánh vào một số
hàng hóa dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định.
Đối tượng chịu thuế: là các hàng hóa, dịch vụ sau đây, trừ các
trường hợp hàng hoá không phải chịu SCT.
Cách xác định thuế TTĐB
d Thuế suất thuế TTĐB: 10% - 80%
Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế đánh vào một số
hàng hóa dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định.
Đối tượng chịu thuế: là các hàng hóa, dịch vụ sau đây, trừ các
trường hợp hàng hoá không phải chịu SCT.
Cách xác định thuế TTĐB
d Thuế suất thuế TTĐB: 10% - 80%
Thuế TTĐB = Giá tính thuế x Thuế suất thuế TTĐB
Giá bán chưa có VAT Giá tính thuế =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Trang 29Chú ý:
Hàng hóa chịu SCT vẫn phải chịu VAT
SCT chỉ chịu một lần ở khâu sản xuất hay nhập khẩu
hàng hóa đó, còn khi tiêu dùng thì không phải chịu
thuế.
Doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng chịu SCT có sử
dụng nguyên liệu đầu vào là hàng hóa thuộc diện chịu SCT thì sẽ được khấu trừ phần SCT tiêu thụ đầu vào
tương ứng với phần bán ra trong kỳ.
Chú ý:
Hàng hóa chịu SCT vẫn phải chịu VAT
SCT chỉ chịu một lần ở khâu sản xuất hay nhập khẩu
hàng hóa đó, còn khi tiêu dùng thì không phải chịu
thuế.
Doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng chịu SCT có sử
dụng nguyên liệu đầu vào là hàng hóa thuộc diện chịu SCT thì sẽ được khấu trừ phần SCT tiêu thụ đầu vào
tương ứng với phần bán ra trong kỳ.
Trang 30Ví dụ :
Một doanh nghiệp nhập khẩu 800 tr.đ tiền trị giá linh kiện để sản xuất điều hòa công suất 9000 BTU, thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu là 40 tr.đ.
Tháng 6/2009, doanh nghiệp đã sử dụng 600 tr.đ trị giá linh kiện để sản xuất 150 chiếc điều hòa Xuất bán toàn
bộ 150 chiếc điều hòa, thu thuế TTĐB là 100 tr.đ.
Biết số thuế TTĐB đầu vào tương ứng là 30 tr.đ.
Hãy tính số thuế TTĐB phải nộp trong tháng 6/2009.
Ví dụ :
Một doanh nghiệp nhập khẩu 800 tr.đ tiền trị giá linh kiện để sản xuất điều hòa công suất 9000 BTU, thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu là 40 tr.đ.
Tháng 6/2009, doanh nghiệp đã sử dụng 600 tr.đ trị giá linh kiện để sản xuất 150 chiếc điều hòa Xuất bán toàn
bộ 150 chiếc điều hòa, thu thuế TTĐB là 100 tr.đ.
Biết số thuế TTĐB đầu vào tương ứng là 30 tr.đ.
Hãy tính số thuế TTĐB phải nộp trong tháng 6/2009.
Trang 31Mối liên hệ giữa SCT và VAT
Giá chưa thuế SCT VAT
Trang 32Mối liên hệ giữa SCT và VAT
= Giá chưa có thuế + Giá chưa có thuế + (Giá chưa có thuế + SCT)
= Giá chưa có thuế + Giá chưa có thuế + Giá chưa có thuế SCT
Trang 33Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế tính trên
thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.
Đối tượng nộp thuế: Tổ chức cá nhân sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế: Bao gồm thu nhập chịu thuế của
các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, và các thu nhập chịu thuế khác.
Cách tính thuế TNDN:
Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất
Thuế suất thuế TNDN: 28-50%
Miễn giảm thuế TNDN: Đối với trường hợp chuyển lỗ
Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế tính trên
thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.
Đối tượng nộp thuế: Tổ chức cá nhân sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế: Bao gồm thu nhập chịu thuế của
các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, và các thu nhập chịu thuế khác.
Cách tính thuế TNDN:
Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất
Thuế suất thuế TNDN: 28-50%
Miễn giảm thuế TNDN: Đối với trường hợp chuyển lỗ