Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang Tn 10 : S¸ng- Thø s¸u, ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009 Ngµy so¹n: 27/10/2009 – D¹y líp :5C To¸n TiÕt 50: tỉng nhiỊu sè thËp ph©n I.Mục tiêu - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 2: Bài mới GTB HĐ 1: HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính. - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75 -Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả. 23,75 + 316,7 -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. -Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? -GV viết lên bảng. -Gợi ý: Tưng tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? -Gọi HS nhắc lại cách làm -Gọi HS nêu ví dụ 2SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Cho HS thực hiện vào nháp. -Nhận xét sửa bài. -Nêu yêu cầu bài tập. -Nhận xét cho điểm. -2HS lên bảng. -1HS nêu: -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 = (l) -HS thực hiện đặt tính dọc. -Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. -Một số HS nhắc lại. -1HS nêu bài toán. -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác. -HS thực hiện cá nhân Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5,27 +14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 c, d SGK. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. 33 Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu học tập cho HS. -Nhận xét sửa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 c, d) SGK -Nhận xét bài làm của bạn. -1-2 HS nhắc lại. lÞch sư Bài 10: Bác Hồ Đọc Tuyên Ngôn Độc Lập. I: Mục đích – yêu cầu: Sau bài học HS nêu được. -Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tòch Hồ Chí MInh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. -Đây là sự kiện lòch sử trọng đ, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. -Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học. -Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1;Quang cảnh HN ngày 2-9- 1945. HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK hoặc của các em sưu tầm được để miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9- 1945. -GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945. -GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất. -GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào? Câu hỏi gợi ý: +Buổi lễ bắt đầu khi nào? -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau. -Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất. -HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS cùng đọc SGK và thảo luận để xây dựng diễn biến của buổi lễ. -Bắt đầu vào đúng 14 giờ. -3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày diễn biến trước lớp, sau mỗi lần có bạn trình bày, HS cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung 34 Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập. HĐ4: Ý nghóa của sự kiện lòch sử ngày 2-9-1945 3 Củng cố dặn dò +Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? +Buổi lễ kết thúc ra sao? -GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp. H: Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì? H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi thăm nhân dân " Tôi nói đồng bào nghe rõ không" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân ta như thế nào? -GV kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập. -GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK. -GV nêu: hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nôi dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập. -GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. -GVKL: bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng đònh độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN…. -GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ý nghóa lòch sử dủa sự kiện 2-9- 1945 thông qua câu hỏi. -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và KL: -GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự ý kiến. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Trao đổi lẫn nhau để tìm hiểu nội dung chính của bản tuyên ngôn . -Một vài HS nêu ý kiến trước lớp cả lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS thảo luận để trả lời. -Ngày kỉ niện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. +Ngày khai sinh ra nước VN. +Ngày Quốc khánh quả nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa VN. KĨ chun «n tËp tiÕt 4 I Mục tiêu: -Hệ thống hoá vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. -Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. II Chuẩn bò. -Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2. -Bảng phụ. 35 Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn ôn tập. HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HD HS làm bài 2. 3 Củng cố dặn dò -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: -Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm. -Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. -Các nhóm trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng. -Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghóa với 5 từ đã cho. -Tìm những từ trái nghóa với những từ đã cho. -Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét tiết học. -Nhắc lại tên bài học. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -Mở SGK và thực hiện. -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 Hs đọc to lớp lắng nghe. -Thực hiện. -Các nhóm trao đổi, thảo luận: Tìm từ đồng nghóa, trái nghóa ghi vào phiếu. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả các từ tìm đựoc. -Lớp nhận xét. Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp C¸c ho¹t ®éng chµo mõng 20-11 I. Mục tiêu. - Ph¸t ®éng thi ®ua chµo mõng ngµy nhµ gi¸oViƯt Nam 20-11 . Gióp HS hiĨu vỊ ý nghÜa cđa ngµy 20-11 - Văn nghệ chào mừng 20/11 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Tuần tới. 8’ 5.Văn nghệ 8’ – 10’ 6. Dặn dò: 5’ -Nêu yêu cầu tiết học. -Nhận xét chung. -Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. GV vẽ đầu báo. -Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Chọn đội múa phụ hoạ. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Hát cá nhân. -Thi đua trước lớp. -Các tổ khác theo dõi. -Nhận xét – bình chọn. trường. -Nhận xét góp ý. -Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường. 36 Giáo án- Nguyễn Văn Quang Tuần 11 : Sáng- Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2009 Ngày soạn: 03/11/2009 Dạy lớp :5C Toán Tiết 55: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Chuẩn bị - Cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học 37 Giáo án- Nguyễn Văn Quang Hoạt động 1:(14) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a. Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hớng giải: Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh, từ đó hình thành phép tính 1,2x3. - Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3. - HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí của quy tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3. - Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b. GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 12 (đặt tính và tính). c. Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là: Nhân, đếm và tách. Hoạt động 2: (8)Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 1: HS lần lợt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp. Chú ý: Dòng đầu tiên gồm các phép nhân một số thập phân với số có một chữ số. Dòng thứ hai gồm các phép nhân một số thập phân với số có hai chữ số. Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết qủa đúng. - Yêu cầu một vài HS phát biểu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Hoạt động 3:(10) Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 3: - Hớng dẫn HS: + Tính chiều dài của tấm bìa. + Sau đó áp dụng công thức tính chu vi của hình chữ nhật để tính chu vi của tấm bìa. - Gọi một HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài 4: - Hớng dẫn HS: + Tính số kilômet ngời đó đi đợc trong 3 giờ đầu. + Tính số kilômet ngời đó đi đợc trong 2 giờ sau đó. + Tổng cộng trong 5 giờ ngời đó đã đi đợc tất cả bao nhiêu kilômet? + Suy ra ngời đó còn phải đi bao nhiêu kilômet nữa mói đến nơi? - HS đọc đề toán, giải toán vào VBT rồi GV cùng HS chữa bài. V. Dặn dò.(3) Trong thời gian tự học HS làm các bài tập sau: Bài 1 (SGK), bài 2.a (SGK), bài 3 (SGK), và các bài 4, 5 (VBT). lịch sử Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ ( 1858 - 1945 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : - Nhớ lại nhng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945. - ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 38 Giáo án- Nguyễn Văn Quang 1/ KTBC : (5) 2/ Bài mới. (28) a)Hoạt động 1: ( ôn tập ) - GV sử dụng phơng pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên ngời chủ yếu. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành hai nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/Củng cố dặn dò (3). - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nớc nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ? Kể chuyện Ngời đi săn và con nai. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện, kể lại đợc cả câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ.(5) B/ Bài mới. (29) 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò.(1) -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 39 Gi¸o ¸n- Ngun V¨n Quang Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp C¸c ho¹t ®éng chµo mõng 20-11 I. Mục tiêu. - Ph¸t ®éng thi ®ua chµo mõng ngµy nhµ gi¸oViƯt Nam 20-11 . Gióp HS hiĨu vỊ ý nghÜa cđa ngµy 20-11 - Văn nghệ chào mừng 20/11 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 2.Nhận xét chung tuần qua. 3.Tuần tới. 5.Văn nghệ 6. Dặn dò: -Nêu yêu cầu tiết học. -Nhận xét chung. -Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. GV vẽ đầu báo. -Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Chọn đội múa phụ hoạ. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Hát cá nhân. -Thi đua trước lớp. -Các tổ khác theo dõi. -Nhận xét – bình chọn. trường. -Nhận xét góp ý. -Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường. 40 Giáo án- Nguyễn Văn Quang Tuần 12 : Sáng- Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009 Ngày soạn: 10/11/2009 Dạy lớp :5C Toán Tiết 60: Luyện tập I. Mục tiêu: - Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. II. Chuẩn bị - Cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 III. Các hoạt động dạy học 1.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 (10) a. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 - Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1. - Gợi ý để HS có thể rút ra đợc nhận xét. b. Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,1 sau đó tự rút ra nhận xét. c. Gợi ý để HS có thể tự rút ra đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên. Chú ý nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái. 2. Thực hành:(23) Bài 1: - Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 Yêu cầu HS so sánh kết quả của các phép tính: 12,6 x 0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. - GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2: - Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. - Hớng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện lần lợt các thao tác: + Nhắc lại quan hệ giữa ha và km 2 (1ha = 0,01km 2 ) + Suy ra 1200ha = (1200 x 0,01) km 2 = 12km 2 (quan hệ tỉ lệ). - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rồi dịch chuyển dấu phẩy. Bài 3: - Ôn về tỉ lệ bản đồ. - HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1: 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ: 1cm trên bản đồ thì ứng với 1 000 000cm = 10km trên thực tế. - Suy ra 33,8 cm trên bản đồ ứng với; 33,8 x 10 = 338km trên thực tế. Bài 4: - Củng cố về giải toán liên quan đến các phép tính trên các số thập phân. - Hớng dẫn HS: + Tính số tấn lơng thực mà ô tô chở đợc trong ngày đầu và trong ngày thứ hai. + Sau đó tính tổng số tấn lơng thực ô tô chở đợc trong cả hai ngày. - Gọi một HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài 5 (SGK): - Ôn về cấu tạo của các số thập phân - Yêu cầu HS phải đọc đợc số thập phân, nhận biết đợc phần nguyên phần thập phân và số đơn vị của mỗi hàng trong từng phần đó. - Cuối cùng yêu cầu HS phải biết viết số thập phân dới dạng tổng theo các hàng. 41 Giáo án- Nguyễn Văn Quang 3. Củng cố - Dặn dò. (2) Về làm bài tập trong SGK. lịch sử Bài 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo. I/ Mục tiêu.Sau khi học bài này, giúp học sinh : -Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng thánh Tám 1945. -Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc đó nh thế nào. -Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ : (5) 2/ Bài mới. (28) a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân). - HD quan sát và nhận xét ảnh t liệu. d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm) - HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài. 3/ Củng cố Dặn dò (2) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Quan sát ảnh t liệu. - Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. * Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trờng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. *Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. *Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. (5) B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. (1) 2) HD học sinh kể chuyện.(10) a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trờng. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (17) - Gọi 2 HS kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. 42 [...]... chuyện chuyện - Kể chuyện trong nhóm - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu - Thi kể trớc lớp chuyện các em kể - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét bổ sung - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung 56 Giáo án- Nguyễn Văn Quang - Cách kể - Khả năng hiểu câu chuyện - Cả lớp bình... cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục môi trờng I/ Mục tiêu 1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng Trồng và chăm sóc bồn hoa, vờng rau 2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng 3- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh chung II/ Đồ dùng dạy học - Giáo. .. Biên giới thu - đông 1 950 - Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1 950 - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, phiếu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ. (5) - Nêu nội dung bài giờ trớc - Nhận xét 2/... mục đã chuẩn bị 5/ Các tổ nhận xét đánh giá tiết mục của từng tổ 6/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những tổ có thành tích cao 54 Giáo án- Nguyễn Văn Quang Tuần 17 : Sáng- Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 15/ 12/2009 Dạy lớp :5C Toán Tiết 85: : Hình tam giác I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh - Phân biệt đợc... - hc: Tranh minh ho trong SGK III Hot ng dy - hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kim tra bi c : Gi 2 HS k li mt vic lm tt bo v mụi B Dy bi mi: ( 37 phỳt ) trng em ó lm hoc chng kin 1 Gii thiu bi : Trc tip 2 GV k li cõu chuyn - HS lng nghe - GV k ln 1, K xong GV vit lờn bng cỏc - HS nghe v nhỡn vo tranh t : bỏc s Lu-i Pa-xt, cu bộ Giụ-dộp, vcxin, 6-7 -1 8 85, 7-7 18 85 - GV k ln 2, va k va ch vo tranh, 3... hỏi hay nhất - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục môi trờng I/ Mục tiêu 1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng Trồng và chăm sóc bồn hoa, vờng rau 2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng 3- Giáo dục ý thức tự giác,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài giờ trớc 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b)Bài mới * Hình thành biểu tợng về hình thang * HS nhận dạng hình thang - GV giới thiệu trực quan cái thang và cho quan sát hình thang ABCD 57 Giáo án- Nguyễn Văn Quang *Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc * Thực hành Bài... I/ Mục tiêu Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về đất nớc, con ngời Việt Nam 48 Giáo án- Nguyễn Văn Quang 1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng Trồng và chăm sóc bồn hoa, vờng rau 2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng 3- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh chung II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội... năm 2009 Ngày soạn: 22/12/2009 Dạy lớp :5C Toán Tiết 90: Hình thang I/ Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành đợc biểu tợng về hình thang - Phân biệt đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số hình đã học - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê... hay nhất 3) Củng cố - dặn dò (2) -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em I/ Mục tiêu 1- Nắm đợc quyền và bổn phận của trẻ em 2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn lễ phép, thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em 3- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài - Học sinh: III/ Các . quang cảnh của HN vào ngày 2-9 - 19 45. -GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9 -1 9 45. -GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất. -GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9 -1 9 45. -GV. 6, 25 + 10 = 24, 95( dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5, 27 +14, 35 + 9, 25 b) 6,4 + 18,36 + 52 c, d SGK. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1 HS đọc đề bài. -1 HS. vit lờn bng cỏc t : bỏc s Lu-i Pa-xt, cu bộ Giụ-dộp, vc- xin, 6-7 -1 8 85, 7-7 18 85. - GV k ln 2, va k va ch vo tranh, 3. Hng dn HS k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn. - GV nhc HS kt hp k chuyn vi