Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 344 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
344
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
PHN PHI CHNG TRèNH Mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2009 - 2010 Hc kỡ I : 18 tun ( 90 tit ) Tun Tit PPCT Tờn bi 1 Tit 1 >tit 5 1-2 Phong cỏch H chớ Minh 3 Cỏc phng chõm hi thoi 4 S dng mt s bin phỏp ngh thut Trong vn bn thuyt minh 5 Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn Thuyt minh 2 Tit 6tit 10 6-7 u tranh cho mt th gii hũa bỡnh 8 Cỏc phng chõm hi thoi 9 S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh 10 Luyn tp s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh 3 T11tit15 4 11-12 Tuyờn b th gii vtr em 13 Cỏc phng chõm hi thoi (tt) 14-15 Vit bi tp lm vn s 1 16-17 Chuyn ngi con gỏi Nam Xng Tit 16t 20 18 Xng hụ trong hi thoi 19 Cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip 20 Luyn tp túm tt vn bn t s 5 Tit21t 25 21 S phỏt trin ca t vng 22 Chuyn c trong ph Chỳa Trnh 23-24 Hong Lờ nht thng chớ (Hi th 14) 25 S phỏt trin ca t vng 6 T 26tit 30 26 Truyn Kiu ca Nguyn Du 27 Ch em Thỳy Kiu 28 Cnh ngy xuõn 29 Thut ng 30 Tr bi vit s 1 7 Tit 31t 35 31 Kiu lu Ngng Bớch( Mó Giam Sinh mua Kiu-Tự học) 32 Miờu t trong vn bn t s 33 Trau di vn t 34-35 Vit bi tp lm vn s 2 8 Tit 36t 40 36-37 Thuý Kiều báo ân ,báo oán 38-39 Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga 40 Miờu t ni tõm trong vn bn t s 9 Tit 41t 45 41 Lc Võn Tiờn gp nn 42 Chng trỡnh a phng phn vn 43 Tng kt t vng ( t nt nhiu ngha) Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 1 44 Tng kt t vng(T ng õmTT vng) 45 Tr bi tp lm vn s 2 10 Tit 46t 50 46 ng Chớ 47 Bi th v tiu i xe khụng kớnh 48 Kim tra truyn trung i 49 Tng kt v t vng( s phỏt trin ca t vng , trau di vn t) 50 Ngh lun trong vn bn t s 11 Tit 51t 55 51-52 on thuyn ỏnh cỏ(Bp la-Tự học) 53 Tng kt v t vng( tng thanh, tng hỡnh) 54 Tp lm th tỏm ch 55 Tr bi kim tra vn 12 56-57 Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m 58 nh trng 59 Tng kt v t vng( Luyn tp tng hp ) 60 Luyn tp vit on vn t s 13 Tit 61 t65 61-62 Lng 63 Chng trỡnh a phng phn Ting Vit 64 i thoi , c thoi , c thoi ni tõm 65 Luyn núi 14 Tit 66t 70 66-67 Lng l Sa Pa 68-69 Vit bi tp lm vn s 3 70 Ngi k chuyn trong vn bn t s 15 Tit 71t 75 71-72 Chic lc ng 73 ễn tp Ting Vit (Cỏc PCHT dn giỏn tip.) 74 Kim tra Ting Vit 16 75 Kim tra th v truyn hin i 76-77-78 C hng Tit 7680 79 Ôn tập Tập làm văn 80 Ôn tập Tập làm văn(tiếp) 81 trả bài số 3 17 Tit 81t 85 82-83 Kim tra hc kỡ 1 84-85 Nhng a tr 18 Tit 8690 86 Trả bài kiểm tra tiếng việt 87 Trả bài kiểm tra văn 88,89 Tập làm thơ tám chữ(tiếp tiết 54) 90 Tr bi kim tra hc kỡ Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 2 Tuần 1 tiết : 1- 2 Ngày dạy : 9A : /08/2009 9B: /08/2009 văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh ( Trích - Lê anh trà ) I. Mục tiêu cần đạt. 1 - Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản . 3- Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại. II. Chuẩn bị: 1. Thày : Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh t liệu 2. Trò : Học bài cũ, đọc soạn văn bản . III. Tiến trình . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn HS 3 . Bài mới : GV giới thiệu : Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc dục mọi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thcvj chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gơng sáng của ngời, học tập theo gơng sáng của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học Đọc mẫu một đoạn . G hớng dẫn HS đọc : châm, rõ ràng, khúc triết. ? Hãy cho biết văn bản đợc viết theo kiểu loại nào ? Vì sao ? ? Văn bản trên đợc trích từ tác phẩm nào ? ?Văn bản trích trên có thể chia làm mấy phần, hãy nêu giới hạn và nội dung từng phần ? HS trả lời. GV nhận xét . Kết luận. HS đọc đoạn 1. HS vốn văn hoá tri thức của Bác đợc đánh I. Đọc, tìm hiểu văn bản . 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chung văn bản . - Kiểu văn bản : Văn bản Nhật dụng. - Bố cục văn bản : 3 phần. + P1 : Từ đầu rất hiện đại. + P2 : Lần đầu tiên tắm ao. + P3 : đoạn còn lại. II. Phân tích. 1. Đoạn 1.Con đờng hình thành phong Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 3 giá khái quát nh thế nào ? tìm những hình ảnh, câu văn đó ? HS trong lời bình về Bác tác giả đã sử sụng biện pháp nghệ thuật nào . Hãy nêu tác dụng . HS Do đâu, bằng cách nào Hồ Chí Minh lại có đợc vốn tri thức văn hoá sâu rộng nh vậy. HS lần lợt trả lời. HS vốn tri thức văn hoá đó có thể có ở mọi ngời không và vì sao? HS cho biết điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì ? HS vì sao có thể nói nh vậy ? Em hiểu phong cáh văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà văn hoá phơng Đông và phơng Tây, truyền thống và hiện đại nh thế nào ? HS trả lời . GV chốt lại vấn đề. HS đọc văn bản ? HS cho biết phong cách sống Hồ Chí Minh đợc tác giả bình luận qua câu văn nào ? ?Nhận xét về lối bình luận của Lê Anh Trà? - Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế đã tạo nên sức thuyết phục tiết : 2 HS tìm những chi tiết chứng minh cho lối sống giản dị thanh cao của Bác. ?Hãycho biết nơi ở của Bác nh thế nào ? ? Hãycho biết trang phục của Bác nh thế nào ? GV :nhận xét ? ? HS cho biết chuyện ăn uống của Bác ? GV : nhận xét ? ?Em hãy cho biết cuộc sống của Bác? ?Từ đó tác giả đã bình luận và so sánh liên t- ởng đến cách sống của ai ? GV : - Nguyễn Trãi : Thu ăn măng trúc cách văn hoá Hồ Chí Minh - Vốn văn hoá tri thức của Hồ Chí Minh rất sâu rộng và phong phú So sánh. Khẳng định. - Nguyên nhân : + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hoá. + Nói viết thành thạo nhiều ngoại ngữ. + Có ý thức học hỏi toàn diện sâu sắc. + Học mọi nơi mọi lúc. Nhờ thiên tài, dầy công học tập. - Điều kì lạ nhất : Những ảnh hởng văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam. * Tiểu kết: Lối sống bình dị rất Việt Nam những rất mới rất hiện đại. Đó là truyền thống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế. 2. Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. - BL : Lần đầu tiên giản dị nh vậy. - Chỗ ở : Ngôi nhà sàn độc đáo cảu Bác ở Hà Nội, đồ đạc mộc mạc đơn sơ. - Trang phục : áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp. - ăn uống : đạm bạc. - Sống ; một mình , không xây dựng gia đình. BL : Cha có một nguyên thủ quốc gia nào Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đạm bạc, thanh cao. Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 4 Xuân tắm - Nguyễn Bỉnh Khiêm : Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ơm sen. GV : Sinh thời HCM đã từng nói : Tôi chỉ có một ham muốn tột bậc trẻ mục đồng. HS đọc đoạn 3. HS trình bầy ý nghĩa của phong cách sống Hồ Chí Minh. HS trao đổi thảo luận. ?Điểm gì giống với các vị danh nho ? ?Điểm gì khác với các vị danh nho.? HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : Kết luận. ?Để làm rõ , nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, ngời viết dùng các biện pháp nghệ thuật nào? ?Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản ? ?Sau khi đọc song văn bản em có suy nghĩ gì về con ngời, cuộc đời của Bác. Phong cách sống Hồ Chí Minh rất Việt Nam. 3. ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh. - Điểm giống các vị danh nho : Không tự thần thánh hoá, tự làm cho khác ngời mà là cách di dỡng tinh thần. - Khác các vị danh nho : Đây là lối sống của một chiến sĩ , lão thành cách mạng, linh hồn của dân tộc Việt Nam. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuât. - Sử dụng phép phân tích, chứng minh chặt chẽ kết hợp lời bình. - So sánh. 2. Nội dung . - Khẳng định, ngợi ca phong cách văn hoà Hồ Chí Minh. IV. Luyện tập. Hãy kể một mẩu chuyện hoặc đọc một bài thơ viết về Bác thể hiện lối sống giản dị thanh cao 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS đọc đoạn thơ trong bài thơ : Việt Bắc- Tố Hữu. 5. Hớng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc bài các phơng châm hội thoại. +nắm đợc nội dung, ý nghĩa các phơng châm về lợng và phơng châm về chất. Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 5 Ngày dạy : 9A : /08/2009 9B: /08/2009 Tiết 3: các phơng châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa các phơng châm về lợng và phơng châm về chất. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phơng châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp. 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả. II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc, bài. III. Tiến trình lên lớp . 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của thầy & trò nội dung bài học HS quan sát ví dụ trên bảng phụ. ?Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? Vì sao? ?Muốn cho ngời nghe hiểu thì ngời nói phải nói điều gì ? Cần chú ý gì ? HS đọc , kể ví dụ 2. ?Vì sao truỵen lại gây cời? ?Qua đây , trong giao tiếp, ngời hỏi và ngời trả lời cần chú ý gì ? HS trao đổi thảo luận. ?Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS đọc văn bản trên bảng phụ. ?Truyện cời phê phán thói xấu gì? ?Em rút ra bài học gì trong giao tiếp? trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. I. Phơng châm về lợng. 1. Tìm hiểu ví dụ. Ví dụ 1. - Không thoả mãn vì mơ hồ về ý nghĩa. - An muốn biết Ba tập bơi ở địa điểm nào chứ không hỏi bơi là gì? * Chú ý câu hỏi : - Là gì ? - Nh thế nào ? - ở đâu ? Ví dụ 2. - Câu hỏi thừa : cới. - Câu trả lời thừa : áo mới. * Chú ý : Hỏi, trả lời phải đúng mực, không thừa, không thiếu. 2. Ghi nhớ.( SGK ). II. Phơng châm về chất. 1. Tìm hiểu ví dụ. Ví dụ 1. - Phê phán tính khoác lác, nói những điều mà chính mình không tin. Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 6 GV: Kết luận. HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? HS làm bài tập và nhận xét nhau. GV : Kết luận. HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? HS làm bài tập và nhận xét nhau. GV : Kết luận. HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? HS làm bài tập và nhận xét nhau. GV : Kết luận. * Chú ý : Đừng nói những gì mình không tin. 2. Ghi nhớ.( SGK ). III. Luyện tập. Bài tập 1/10. a, nuôi ở nhà. b, có hai cánh. Bài tập 2 /10. a, Nói có sách, mách có chứng. b, Nói dối. c, Nói mò. d, Nói nhăng noí cuội. Bài tập 3 /10. - Vi phạm phơng châm về lợng : Rồi có nuôi đợc không. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS kể một câu chuyện mà nội dung đã vi phạm phơng châm hội thoại đã học. 5. Hớng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 4, 5 / 11 ( GV hớng dẫn cụ thể ). -Đọc trớc:Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Ngày dạy : 9A : /08/2009 9B: /08/2009 tiết 4. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 3. Giáo dục : Giáo dục II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ. 2. Trò : Đọc, bài. III. Tiến trình lên lớp . Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 7 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra: Phần chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của thầy & trò nội dung Bài học GV : gợi lại, ôn lại kiến thức đã học lớp 8.? HS kể tên các văn bản thuyết minh đã học ? HS liệt kê. ?Cho biết thế nào là văn bản thuyết minh ? ?Văn bản thuyết minh đợc viết ra nhằm mục đích gì ? ?Trong chơng trình lớp 8 các em đã đợc các phơng pháp, biện pháp thuyết minh nào ? HS liệt kê. HS đọc văn bản . ?Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì ? ?Thuyết minh vấn đề này khó không vì sao ? ?Để bài thuyết minh thêm sinh động tác giả bài viết còn sử dụng các biện pháp, phơng pháp thuyết minh nào ? HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS đọc Ghi nhớ SGK. HS đọc và xác định yêu cầu? ?Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không vì sao? ?Hãy tìm các phơng pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ? ?Hãy phân tích cụ thể các phơng pháp thuyết minh trên ? I. Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. ôn tập văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sốngnhằm cung cấp những kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t- ợng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng ph- ơng thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích. - Mục đích : Cung cấp những hiểu biết khách quan về những sự vật, hiện tợng đợc chọn làm đối tợng thuyết minh. - Các phơng pháp thuyết minh đã học : Định nghĩa, ví dụ, liệtkê, số liệu, phân loại, so sánh. 2. Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh sự vật một cách hình tợng, sinh động. - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long. - Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vì rất trừu tợng ( trí tuệ, tâm hồn ) - Phơng pháp : + Nghệ thuật miêu tả : chính đá trở nên linh hoạt. + Tự thuật - So sánh : Có thể để con thuyền của ta mỏng nh + Nghệ thuật nhân hoá : và các thập loại chúng sinh + Triết lí : Trên thế giới này * Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập. Bài tập 1/13. - Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho ngời đọc những kiến thức khách quan về loài ruồi. - Các phơng pháp thuyết minh : + Định nghĩa. Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 8 HS đọc và xác định yêu cầu? ?Hãy tìm các phơng pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ? ?Hãy phân tích cụ thể các phơng pháp thuyết minh trên ? + Phân loại. + Số liệu. + So sánh. + Kể chuyện. + Miêu tả. + ẩn dụ, nhân hóa. Bài tập 2/13. Phơng pháp thuyết minh: - Kể chuyện. - Giải thích. - Định nghĩa. - Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận. 4. Củng cố: Hãy kể tên các phơng pháp, biện pháp đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh? 5. Hớng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 1-2/15. ( GV hớng dẫn ). Ngày dạy : 9A : /08/2009 9B: /08/2009 Tiết 5 . Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trớc tập thể. 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc, bài, làm bài tập theo hớng dẫn. III. Tiến trình lên lớp . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: ? Thế nào là văn bản thuýet minh ? Để bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, chuáng ta cần sử dụng các phơng pháp thuyết minh nào ? 3. Bài mới : GV giới thiệu: Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 9 Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học HS chép đề bài. HS xác định yêu cầu. HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS lập dàn ý trên cơ cở hớng dẫn của giáo viên. HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầyphần Mở bài và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. Đại diện nhóm trình bầyphần Thân bài và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. Chú ý nhận xét về nội dung.( Đặc điểm cấu tạo, giá trị, lịch sử ra đời, quá trình làm ) Về hình thức trình bầy : vận dụng các phơng pháp, biện pháp thuyết minh linh hoạt tạo sự hấp dẫn . * Đề bài luyện tập. Thuyết minh một trong các đồ vật sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. I. Yêu cầu - Nội dung thuyết minh: nêu đợc công dụng, cấu tạo , chủng loại, lịch sử - Hình thức thuyết minh : Sử dụng linh hoạt các phơng pháp, biện pháp thuyết minh nh : Định nghĩa, giải thích, kể chuyện, liệt kê, miêu tả, so sánh, nhân hoá. II. Dàn ý . 1. Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón . Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của ngời Vịêt Nam. Đó là ngời bạn thuỷ chung của ngời lao động một nắng hai sơng. Chiếc nón lá không chỉ dùng che nắng che ma mà còn là một phần không thể thiếu làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời Việt Nam 2. Thân bài . Nón lá Việt Nam có lịch sử lâu đời. Hình ảnh chiếc nóna lá đã đợc khắc trên chiếc trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh khoảng 3000 năm về trớc. Nón đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của ngời Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh dựng nớc và giữ nớc. Họ hàng nhà nón cũng thật phong phú và thay đổi theo từng thời kì. Có chiếc nón rất nhỏ nh chiếc mũ bây giờ dùng cho các quan lại trong triều đình phong kiến, có chiếc nón quai thao dùng cho các nghệ sĩ dân gian Chiếc nón đợc làm từ lá cọ. Muốn có chiếc nón đẹp, ngời làm phải biết chọn lá có mầu trắng xanh, gân lá vẫn còn mầu xanh nhẹ, mặt lá phải bóng khi đan nên trông mới đẹp. Trớc khi đan lá nón, ngời ta phải dựng khung bằng dây mây Chiếc nón là không chỉ đem lại hữu ích Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 10 [...]... của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân Việt Nam + Thái độ của ngời Việt Nam trong việc chăm sóc, sử dụng hiệu quả HS tìm những câu văn thuyết minh ? - Những câu văn thuyết minh : HS lần lợt liệt kê trong văn bản - Những câu văn miêu tả : HS tìm những câu văn miêu tả trong văn bản + Đi khắp đất nớc Việt Nam , nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vơn ? lên HS lần lợt... và xác định yêu cầu của đề bài ? HS làm bài trong 5 phút ? HS trình bầy ? HS khác nhận xét GV : Kết luận 1 Thuyết minh : a Phân loại : - Chuối Tây ( Thân cao, mầu trắng, quả ngắn ), chuôid hột( thân cao mầu tím sẫm, quả ngắn có hột), chuối ngự ( thân cao, quả nhỏ) - Thân gồm nhiều lớp : bẹ, lá, nõn b Miêu tả: - Thân tròn, mát rợi - Tầu lá xanh rờn - Củ chuối d Công dụng : - Thân cây chuối non có thể... - Ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của ngời phụ nữ - Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn Giá trị nhân đạo của tác phẩm 2 Nghệ thuật GV : HS cho biết nghệ thuật đặt sắc của - Bố cục chặt chẽ tác phẩm - Tình huống truyện hấp dẫn li kì Sử dụng thành công yếu tố kì ảo hoang đờng 4 Củng cố: - HS đọc bài lại viếng Vũ Thị - Lê Thánh Tông - Có ý kiến cho rằng tác phẩm : Chuyện ngời con gái Nam Xơng... minh +Ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp yếu tố miêu tả Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 17 Ngày dạy : 9A 9B: 09/2009 Tiết 10 /09/2009 / luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp yếu tố miêu tả 2 Kĩ năng... của ngời dân Việt Nam + Kết bài : Phát biểu tình cảm, khẳng định vai trò của cây lúa Chú ý : Bài viết phải vận dụng đợc các phơng thức miêu tả, sự kết hợp linh hoạt chặt chẽ và có các hình ảnh so sánh, nhân hoá 4 Củng cố: GV Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 25 5 Hớng dẫn học bài: - HS đọc soạn văn bản : Chuyện ngời con gái Nam Xơng +Nắm đợc... Trơng Sinh cả ghen, đa nghi - Con dại vô tình hại mẹ - Chiến tranh dẫn đến gia đình li tán - Xã hội phong kiến đọc đoán nam quyền - Vũ Nơng yếu đuối , mất đi ý thức cá nhân, sống cho chính mình Trong xã hội phong kiến cái chết là tất yếu đối với ngời phụ nữ cho dù họ có đầy đủ phẩm hạnh cao đẹp và khát vọng đợc sống hạnh phúc 3 Yếu tố kì ảo - Chi tiết kì ảo : GV : Giá nh truyện kết thúc ở đoạn Vũ + Vũ...HS đại diện nhóm trình bầy phần kết bài và nhận xét lẫn nhau GV: Kết luận trong cuộc sống hằng ngày, dùng để che nắng che ma mà còn có giá trị tinh thần Chiếc nón đã đi vào ca dao dân ca Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu 3 Kết bài Khẳng định vai trò ý nghĩa, vị trí của nón lá trong thời đại ngày nay * Luyện tập HS đọc trớc lớp từng phần... thơ e, Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ - Có thể sử dụng những tri thức về sức kéo của con trâu 2 Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam + Thân bài: - Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức để Ngời dạy:Vũ Hồng Huệ -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 18 GV hớng dẫn cho học sinh nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung trên Nhiều ý... -Trờng THCS Gia Minh -Thuỷ Nguyên-Hải Phòng 19 Ngày dạy : 9A 9B: /09/2009 / 09/2009 Tuần 3 Tiết 11-12 văn bản : Tuyên bố về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em ( Trích hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ) I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em Sự quan tâm... đọc lại mục 1-2 ? ?Nêu nội dung của từng mục ? ?Nêu ý nghĩa của từng mục ? II Tìm hiểu chi tiết văn bản 1 Lí do của bản tuyên bố - Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới - Mục 2 Khái quát những đặt điểm, yêu cầu của trẻ, khẳng định quyền đợc sống, phát ?Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác triển, hạnh phúc giả ? Nêu vấn đề có tính ngắn gọn, có tính . thần của ngời dân Việt Nam . + Thái độ của ngời Việt Nam trong việc chăm sóc, sử dụng hiệu quả. - Những câu văn thuyết minh : - Những câu văn miêu tả : + Đi khắp đất nớc Việt Nam , nơi đâu ta cũng. Thuyết minh : a. Phân loại : - Chuối Tây ( Thân cao, mầu trắng, quả ngắn ), chuôid hột( thân cao mầu tím sẫm, quả ngắn có hột), chuối ngự ( thân cao, quả nhỏ). - Thân gồm nhiều lớp : bẹ, lá,. hởng văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam. * Tiểu kết: Lối sống bình dị rất Việt Nam những rất mới rất hiện đại. Đó là truyền thống và hiện đại, phơng Đông