Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
482 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Mục lục Nội dung Trang Phần 1: Mở đầu Lí do chọn đề tài Nhiệm vụ của đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi của đề tài Phần 2: Nội dung Cơ sở lý luận của đề tài Thực trạng của đối tợng nghiên cứu Những giải pháp và bài học kinh nghiệm Phần 3: Kết luận Nhận xét chung Những đề xuất kiến nghị 1 Sáng kiến kinh nghiệm Phần 1: Mở đầu A- Lí do chọn đề tài: I- Cơ sở lý luận: Lý luận dạy học ngày nay đã khẳng định rằng: Quá trình hình thành nhân cách con ngời ở ba môi trờng. Gia đình, nhà trờng và cộng đồng. Nhà trờng là con đẻ chân chính của xã hội, nó là tiêu chí phản ánh trình độ xã hội ấy phát triển tới đâu, do vậy trong quá trình đào luyện con ngời, nhà trờng luôn coi học hành là phơng tiện và điều kiện để củng cố tri thức, bổ xung tri thức do đó nó có tác dụng hòan thiện nhân cách ngời học. Khi sinh thời Bác Hồ kính yêu, ngời thầy vĩ đại của dân tộc ta đã dạy: Học thì phải đi đôi với hành, học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn đó là con đờng duy nhất để có một nhân cách đẹp, những con ngời mới, con ngời của chủ nghĩa xã hội. Tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, biết kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động Dạy - Học và hoạt động ngoài giờ lên lớp là chúng ta đã thực hiện khâu hành trong quá trình học. Điều này vừa là phơng châm, vừa là nguyên tắc trong giáo dục của xã hội ta. Nó cũng là một khâu của giáo dục hiện đại mà các nhà giáo dục học, các nhà s phạm thừa nhận. Học sinh THCS hầu hết ở tuổi thiếu niên (11 - 14 tuổi). ở tuổi này các em thích hoạt động và giao tiếp. Các nhà khoa học đã khẳng định: Đây là lứa tuổi hiếu động nhất, vì vậy nếu ngoài giờ lên lớp các em không đợc tham gia những hoạt động mang tính giáo dục có định hớng thì tự các em cũng sẽ tổ chức những hoạt động tự phát trong đó có những hoạt động không đem lại hiệu quả giáo dục tích cực thậm chí phản giáo dục. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Nh vậy: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận quan trọng trong quá trình đào tạo, nó tạo bớc chuyển biến cơ bản và là tiền dề cho giáo dục hớng nghiệp sau này. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức văn hóa, khoa học, tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng, trực tiếp rèn luyện các phẩm chất nhân cách, tính cách, tài năng và thiên hớng nghề nghiệp. Hình thành các mối liên hệ giữa con ngời với đời sống xã hội. Tạo điều kiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng nhà trờng, giáo dục đào tạo học sinh đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và mục tieu của giáo dục phổ thông mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề ra trong Luật giáo dục. II- Cơ sở thực tiễn: ở các trờng THCS hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc quan tâm chỉ đạo ở nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế hiện nay ở hầu hết các trờng THCS hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cha đợc coi trọng đúng mức nên việc chỉ đạo hoạt động còn chắp vá, cha đồng bộ, có nơi, có lúc mang tính hình thức. Qua nghe báo cáo của các trờng đến thực tế và ở trờng THCS Phục Linh, là những đơn vị đợc ngành giáo dục ở địa phơng đó đánh giá khá cao về hoạt động này song sau khi đợc học, đợc nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp. Tôi nhận thấy: Việc chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng THCS hiện nay nói chung và trờng THCS Phục Linh nói riêng cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của hoạt động này. Hoạt động cha thực sự đem lại hiệu quả giáo dục cao, cha đợc tổ chức thờng xuyên liên tục, cha có chiều sâu và bề rộng. Nguyên nhân của tình trạng trên là: Một số nhà quản lý giáo dục cha nhận thức đúng đắn về hoạt động này nên việc đầu t cho hoạt động còn hạn chế. Mặt khác do cơ sở vật chất kinh phí còn hạn hẹp, đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng cha có kinh nghiệm và năng lực tổ chức, đổi mới hoạt động ngoài giờ lên lớp, chơng trình các môn văn hóa hiện nay là quá tải đối với cả học sinh và giáo viên cũng phần nào ảnh hởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp. Bên cạnh đó công tác xã hội hóa giáo dục ở một số nơi còn yếu, các cấp chính quyền, các đòan thể thiếu quan tâm đến hoạt động giáo 3 Sáng kiến kinh nghiệm dục học sinh, phó mặc cho nhà trờng. Từ những cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận trên. Là một cán bộ quản lý tôi càng nhận thức sâu sắc: Việc chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp là việc làm cần thiết, cấp bách phải đợc chỉ đạo thực hiện đồng bộ trong các trờng THCS. Vì vậy tôi chọn đề tài Hiệu trởng chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp để nghiên cứu nhằm đa ra một vài kinh nghiệm đã tổng kết đợc qua việc tìm hiểu thực tế cũng nh một số đề nghị, giải pháp để việc chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả góp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo. B- Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu những cơ sở lý luận về quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS. - Thâm nhập thực tiễn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr- ờng hiện nay đang công tác và một số trờng đợc đến thực tế. - Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp của một số nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm. - Đa ra những kinh nghiệm đã tổng kết đợc và một số kiến nghị, giải pháp để việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả cao. C- Phơng pháp nghiên cứu: Với những nhiệm vụ đặt ra của đề tài, tôi lựa chọn các phơng pháp sau để nghiên cứu. - Nghiên cứu những cơ sở lý luận về quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua một số văn bản, tài liệu có liên quan đã đợc học tập. Trên cơ sở lý luận: Điều tra, tìm hiểu phân tích đánh giá chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Chủ yếu là ở trờng THCS Phục Linh - Đại Từ nơi tôi đang công tác). - Từ đó rút ra kết luận và những bài học kinh nghiệm, một số đề xuất về nội dung biện pháp để chỉ đạo thực hiện tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong những năm sau. 4 Sáng kiến kinh nghiệm D- Phạm vi của đề tài: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS gồm nhiều nội dung. Song do điều kiện thời gian tìm hiểu nghiên cứu hoạt động này còn cha nhiều nên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ xin đợc trình bày nội dung: Hiệu trởng chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh thông qua phong trào văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 tại tr- ờng THCS Phục Linh - Đại Từ. Phần 2: Nội dung A/ Cơ sở lý luận của đề tài: I- Cơ sở khoa học: Khi nghiên cứu về tâm, sinh lý lứa tuổi chúng ta đã biết ở lứa tuổi học sinh THCS có nhiều biến động về tâm sinh lý. Về sinh lý, đây là lứa tuổi tiền dậy thì, xơng phát triển mạnh, cùng với nó tâm lý cũng biến đổi phức tạp hơn. Các em thích giao tiếp, nhu cầu hoạt động của các em rất cấp thiết. Đặc biệt là ngày nay khi đời sống kinh tế xã hội có những bớc chuyển biến lớn thì ở lứa tuổi các em cũng có những bớc nhảy vọt trong quá trình học tập và rèn luyện: Các em mạnh dạn hơn, táo bạo hơn, có những nhu cầu mới hơn về hoạt động. Vì vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng phải đợc đổi mới phong phú và hấp dẫn hơn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bản thân nó đã thể hiện tính khoa học trong hoạt động giáo dục và đem lại hiệu quả giáo dục cao. Nhất là đối với học sinh THCS. Qua hoạt động các em đợc Học mà chơi, chơi mà học. Quan điểm của xã hội về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ngày càng đợc các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm. Cùng với công tác xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng nhờ đó chuyển biến, đem lại hiệu quả hơn. 5 Sáng kiến kinh nghiệm Ngành giáo dục. Hội đồng Đội các cấp đã có những văn bản qui định, những hớng dẫn định hớng cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp năm học. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã qui định rõ trong định biên chơng trình năm học. Ngoài các giờ hoạt động giữa các tiết học trong ngày. Mỗi học kỳ có một tuần thời gian để giành cho các hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp. Hội đồng Đội các cấp, trong kế hoạch hoạt động Đội năm học đã hoạch định rõ nhữn hoạt động giáo dục ngòai giờ lên lớp đợc tổ chức trong năm học nh: Văn bản hớng dẫn tổ chức chơng trình: Thiếu nhi Đại Từ Chào thế kỷ mới. Văn bản hớng dẫn tổ chức các cuộc thi Hành trang vào thế kỷ mới; Thi an tòan giao thông. Khi đã là một cán bộ quản lý đợc học tập nâng cao trình độ lý luận, đợc nghiên cứu sâu hơn về tính khoa học của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hiểu biết về qui luật phát triển của xã hội, những quan tâm của xã hội đối với hoạt động này. Tôi thấy trách nhiệm của mình càng lớn lao hơn trong việc chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp sao cho đạt hiệu quả cao đáp ứng mục tiêu đào tạo là: Giúp học sinh phát triển tòan diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản . B- Thực trạng của đối tợng nghiên cứu: Trên thực tế những năm gần đây nhiều trờng THCS đã chú ý quan tâm đến họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp, có một số đổi mới họat động sao cho hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, thu hút tiềm năng của toàn xã hội. Xong những đổi mới đó chỉ là một bộ phận , nói chung họat động còn nghèo nàn về nội dung, đơn điệu về hình thức. Một vài dạng hoạt động đợc lặp đi lặp lại thờng xuyên nh: Sơ kết thi đua, tuyên dơng, phê phán học sinh vui văn nghệ Đó là những hoạt động phổ biến nhiều trờng làm nhng học sinh lại kém hứng thú. Trong các hoạt động đó vai trò chủ thể của học sinh không đợc chú trọng, phát huy đúng mức. Cùng với thực trạng chung đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS Phục Linh - Đại Từ trong năm học qua cũng biểu hiện một số u, nhợc điểm sau: 6 T T Tuần Thời gian thực hiện Nội dung sinh hoạt Ngời chỉ đạo 1 3/2 Theo ca Tập huấn múa hát tập thể cho BCH các chi đội Ban phụ trách 2 4/9->2/10 15 tự quản T 2,5,7 Các chi độ tập các bài hát múa theo qui định BCH chi đội + PT - TPT 3 3/10->4/11 Đầu giờ T 7; 20 giữa giờ T 6 Múa tập thể, các bài múa qui định Đội sao đỏ 4 3/9->4/11 Ngoài giờ LL T5 hàng tuần Phát thanh măng non Đội TT măng non Sáng kiến kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã đợc nhà trờng cụ thể hóa trong kế hoạch chung của nhà trờng và đợc chỉ đạo thờng xuyên chủ yếu thông qua hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Đặc biệt phong trào văn nghệ đã đợc liên đội phát động ngay từ đầu năm học với hình thức và theo lịch sau: Ban giám hiệu nhà trờng đã đầu t mua sắm một số trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nh: Âm ly, đài cát séc, loa. Phong trào văn nghệ của nhà trờng đợc duy trì khá đều, có nhận xét hàng tuần, kết quả đó đợc đa vào xét thi đua cho giáo viên chủ nhiệm và lớp. 2. Nhợc điểm: - Phong trào còn mang tính áp đặt, gò ép cha tạo ra đợc chiều sâu của phong trào để có thể duy trì đợc lâu dài, cha thu hút đợc học sinh tự giác, hào hứng tham gia. - Hoạt động cha thực sự sôi nổi, có khi mang tính hình thức chống đối. Nhiều lớp chỉ thực hiện tốt khi có ngời kiểm tra đôn đốc. Tuy nhiên đã đợc đa vào tiêu chuẩn xét thi đua cho giáo viên và tập thể lớp song kết quả kiểm tra hoạt động lại không chính xác do sự nể nang, sự không nhất quán trong việc đánh giá và việc kiểm tra không đợc tiến hành thờng xuyên liên tục dễ dẫn đến thiếu công bằng trong đánh giá thi đua. - Hình thức hoạt động còn nghèo nàn, đơn điệu, cha đáp ứng đợc 7 Sáng kiến kinh nghiệm yêu cầu của hoạt động và nhu cầu của học sinh. - Từ những nhợc điểm trên mà hiệu quả giáo dục của hoạt động này ở trờng THCS Phục Linh còn thấp, cha tạo ra đợc một chu trình khép kín trong quá trình gíao dục, đào tạo. 3. Những nguyên nhân chủ yếu: - Cán bộ quản lý của nhà trờng còn thiếu và cha có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp. - Tổng phụ trách Đội, ngời trực tiếp phụ trách hoạt động này cha có kinh nghiệm do mới làm, mặt khác năng lực tổ chức hoạt động, năng lực tham mu còn hạn chế. - Do cha đầu t thỏa đáng cho hoạt động kể cả đầu t chỉ đạo, đầu t con ngời, tài chính và cơ sở vật chất. - Cơ sở vật chất còn rất khó khăn: Sân bãi chật hẹp, thiếu phòng học, thiếu sân chơi, trờng học 2 ca. - Một số cán bộ giáo viên cha coi trọng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, họ cho rằng nhiệm vụ của giáo viên chỉ là dạy trên lớp, dạy văn hóa. Bên cạnh đó nguồn kinh phí để chi cho hoạt động này rất hạn hẹp, hầu hết trông vào nguồn quĩ Đội do các em đóng góp bằng công tác kế hoạch nhỏ. C/ Những giải pháp và bài học: I- Những giải pháp thực hiện đề tài: Từ những u, nhợc điểm và những nguyên nhân trên, một số giải pháp để chỉ đạo tốt hơn hoạt động văn nghệ với chủ đề Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11. Nhằm mục đích khắc phục những nh- ợc điểm nêu trên để phong trào thực sự đem lại hiệu quả giáo dục thiết thực, tạo ra không khí sôi nổi, phấn khởi trong giáo viên, học sinh và thông qua đó giáo dục cho học sinh tình cảm biết ơn thày cô giáo, truyền thống: Tôn s trọng đạo của dân tộc ta, để đề ra các giải pháp tổ chức tốt hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 đạt mục đích đề ra. 8 Sáng kiến kinh nghiệm 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động: 1.1. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: Sau khi khảo sát thực tế và định hớng đợc hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11. Ban giám hiệu, Tổng phụ trách, Bí th chi bộ, Bí th Đòan và Chủ tịch Công đòan nhà trờng tổ chức nghiên cứu các văn bản chỉ thị của cấp trên về nhiệm vụ năm học và h- ớng dẫn tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp để lựa chọn một số nội dung hoạt động với mục tiêu: Tạo ra không khí thi đua sôi nổi trong tòan trờng, cuốn hút học sinh tự giác, hào hứng tham gia gây hứng thú cho học sinh đối với các hoạt động khác đặc biệt là hoạt động học tập thông qua nội dung và hình thức hoạt động giúp học sinh hiểu hơn về nghề thầy giáo. Từ đó có những tình cảm tốt đẹp, biết kính yêu thầy cô giáo để có những cử chỉ, hành vi đẹp hơn, ý thức tốt hơn. Từ việc chỉ đạo hoạt động trong tháng 11 tạo bớc chuyển biến, làm đà để có kinh nghiệm tổ chức và duy trì hoạt động trong các tháng tiếp theo. 1.2. Xác định nội dung hoạt động: Với mục đích nêu trên: Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 tập trung vào một số nội dung sau: - Phát động phong trào văn nghệ chào mừng 20.11 từ cuối tháng 10 với chủ đề: Tiếng hát biết ơn ngời trồng hoa. - Mỗi lớp tập và chọn 3 tiết mục văn nghệ hay nhất mang nội dung ca ngợi nghề thầy giáo, ca ngợi tình cảm thầy trò. Với các thể loại nh: Hát, múa, tấu, kịch, kể chuyện Trong đó có một tiết mục hát tập thể bắt buộc (cả lớp). 1.3. Hình thức: Các lớp tổ chức tập luyện ngoài giờ lên lớp dới sự chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm, ban cán sự lớp, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, khuyến khích các tiết mục tự biên có nội dung phù hợp. Sau đó tổ chức thi giữa các lớp trong khối, giữa các khối trong trờng và chọn các tiết mục đạt giải cao tham gia hội diễn theo lịch nh sau: 9 Ngày Nội dung và hình thức hoạt động Địa điểm Ngời chỉ đạo 20/10-10/11 Các lớp tổ chức tự tập ngoài giờ LL Lớp học GVCN + BCS lớp 11-15/11 Tổ chức thi theo khối S. trờng TPT + BGK 17/11 Thi giữa các khối (chọn các giải A) S. trờng BGK 18/11 Tập và khớp nhạc chuẩn bị cho HD S. trờng BTC+ nữ công 19/11 Tổ chức hội diễn Hội trờng BTC Sáng kiến kinh nghiệm Với nội dung kế hoạch nh trên yêu cầu hoạt động phải dấy lên đợc phong trào văn nghệ tự giác trong học sinh. Phát huy sự sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện, trong hình thức và nội dung thể hiện. Biết sử dụng hợp lý thời gian ngoài giờ lên lớp cho hoạt động mà không cần có sự gò ép từ bên ngoài. Đồng thời phải biết kết hợp hài hòa với các hoạt động khác trong nhà trờng. Căn cứ vào kế hoạch chung, hiệu trởng giao cho tổng phụ trách xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động cụ thể cho từng ngày, từng nội dung một cách chi tiết. Sau đó hiệu trởng duyệt kế hoạch (có điều chỉnh bổ xung) trớc khi triển khai thực hiện. - Thành lập ban chỉ đạo hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 (Hiệu trởng làm trởng ban, các ủy viên giúp việc cho Hiệu trởng là trởng các tiểu ban). Trong đó có tiểu ban văn nghệ gồm đồng chí tổng phụ trách làm trởng tiểu ban, đồng chí giáo viên dạy nhạc và một số đồng chí giáo viên có năng lực khác. Căn cứ vào kế hoạch đã chỉ đạo, căn cứ vào nội dung công việc và năng lực của từng ngời để phân công các thành viên phụ trách từng ng- ời để phân công các thành viên phụ trách từng mảng hoạt động cho phù hợp đem lại hiệu quả cao. 2. Chỉ đạo thực hiện: Để kế hoạch thực hiện thuận lợi và đạt đợc mục tiêu đề ra. Căn cứ vào tình hình và điều kiện thực tế của nhà trờng, Hiệu trởng cần tập trung chỉ đạo các vấn đề sau: - Chỉ đạo các tiểu ban thực hiện triệt để kế hoạch, nội dung đã đề ra trong đó lu ý chuẩn bị nhiều phơng án để kịp thời xử lý những tình huống sảy ra ngoài ý muốn. - Chuẩn bị chu đáo về cơ sở vật chất nh: Âm li, loa, đài, băng, 10 [...]... ra nề nếp sinh hoạt văn nghệ không những trong tập thể học 13 Sáng kiến kinh nghiệm sinh mà cả trong tập thể s phạm của nhà trờng để hoạt động thực sự trở thành nhu cầu không thể thiếu của mỗi ngời trong trờng - Luôn luôn cải tiến nội dung, hình thức hoạt động tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt, tiến tới hoạt động ở mức độ cao hơn Thi sáng tác về mái trờng em yêu - Cùng với các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác... giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp nói chung và chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh trong hoạt động văn nghệ nói riêng là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các trờng THCS Hoạt động này mang lại hiệu quả giáo dục to lớn song lâu nay nó cha đợc xã hội quan tâm đúng mức 14 Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ hạn chế đợc các hoạt động tự phát, các... hợp hơn - Sau khi tổ chức hoạt động cần trao đổi rút kinh nghiệm chỉ ra 11 Sáng kiến kinh nghiệm những mặt mạnh, mặt yếu, những bài học kinh nghiệm cho việc chỉ đạo hoạt động trong những giai đoạn sau II- Những bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện đề tài: Qua việc chỉ đạo quản lý giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp, bằng hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 ở trờng THCS Phục Linh... hoạchsinh bỏ giờ làm hạt nhân cho phong trào hoặc0định hớng bồi dỡng Số lần học 7 lợt h/s nghề nghiệp cho các em sau này 336 giờ Tổng số giờ học tốt 420 giờ Số điểm 9, 10 412 điểm 656 điểm 12 giờ Số giờ bị xếp loại TB 4 0 Số điểm kém (1,2,3) 211 điểm 112 điểm Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động cũng góp phần tuyên tuyền về nhà trờng, tạo cơ hội để thu hút sự quan tâm đầu t của các ngành, các đòan thể và các... về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, phải đợc qui hoạch ổn định lâu dài và có chế độ đãi ngộ thỏa đáng hơn - Có những văn bản có tính pháp qui, qui định rõ trách nhiệm của các cấp chính quyền, các đòan thể trong hoạt động giáo dục học sinh ngòai giờ lên lớp - Có cơ chế tài chính tạo ra nguồn kinh phí giành cho hoạt động - Tạo ra nhiều điểm vui chơi cho trẻ em, đầu t mua sắm trang thiết bị cho hoạt. .. nguy cơ xâm nhập vào học đờng Đồng thời qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp học sinh đợc giáo dục ý thức tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đòan kết, tình cảm bạn bè, thầy trò Giúp các em năng động, sáng tạo, phát triển năng lực giao tiếp, khả năng hòa nhập với cộng đồng, làm tăng chỉ số IQ do hng phấn tạo nên Chính vì vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không thể bị xem nhẹ, nó phải... lớp - Có cơ chế tài chính tạo ra nguồn kinh phí giành cho hoạt động - Tạo ra nhiều điểm vui chơi cho trẻ em, đầu t mua sắm trang thiết bị cho hoạt động 15 Sáng kiến kinh nghiệm Trên đây là một số đề xuất kiến nghị với mong muốn nhờ đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng THCS sẽ có những bớc tiến đáng kể góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo mà Luật giáo dục đã đề ra Rất mong đợc các đồng chí,... đạo hoạt động tôi nhận thấy còn một số tồn tại cần khắc phục nh sau: - Hoạt động cha khai thác hết tiềm năng của giáo viên và học sinh, còn một số ít giáo viên cha nhiệt tình, cha thực sự đầu t cho hoạt động còn đứng ngoài cuộc - Cha huy động đợc đông đảo các lực lợng xã hội ở địa phơng cùng tham gia để tạo ra sức mạnh cộng đồng tranh thủ sự quan tâm đầu t cho giáo dục - Năng lực cán bộ phụ trách hoạt. .. khóa 8 đề ra II- Một số đề xuất - kiến nghị: Để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ngày càng có hiệu quả cao xứng đáng với vị trí của nó trong hoạt động giáo dục nói chung Tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: - Đội ngũ cán bộ quản lý phải đợc bồi dỡng để không ngừng nâng cao trình độ lý luận và thâm nhập thực tế, trao đổi học hỏi để chỉ đạo quản lý hoạt động đợc đúng hớng và phù hợp với đối tợng - Đội... yêu trờng hơn - Thông qua hoạt động: Từ sự sáng tạo của học sinh giúp cho ngời Thời gian quản lý bổ xung, điều chỉnh để hoạt động ngày càng 20/10-20/11 Từ 20/9-20/10 Từ phong phú hấp Nội dung thống kê dẫn hơn hoại tài sản Số vụ phá 8 vụ 0 Số vụTừ hoạt động văn nghệ sẽ xuất vụ những tài năng văn nghệ để 3 hiện 0 - đánh nhau Số lợt học sinh ăn quà 14 lợt 5 lợt có kế hoạchsinh bỏ giờ làm hạt nhân cho phong