1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II

32 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 159 KB

Nội dung

CÔNG TÁC BẢO QUẢN CỦA BẢO TÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II 2.1.. Thực trạng công tác bảo quản tại trung tâm lưu trữ Quốc Gia II 2.2.1 Phòng Bảo quản

Trang 1

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA DI SẢN VĂN HÓA

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

ĐỀ TÀI:

CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II

SVTH: Châu Tú Nghi Lớp: CĐ Bảo tàng 13 N.Khóa: 2009- 2012

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2012

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

I KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia

II

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II

1.3 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II

II CÔNG TÁC BẢO QUẢN CỦA BẢO TÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II 2.1 Công tác bảo quản của Bảo tàng

2.1.1 Các khái niệm về công tác bảo quản của Bảo tàng

2.1.2 Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bảo quản của Bảotàng

2.2 Thực trạng công tác bảo quản tại trung tâm lưu trữ Quốc Gia II

2.2.1 Phòng Bảo quản - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II

- Chức năng nhiệm vụ của Phòng Bảo quản

- Cơ cấu tổ chức của Phòng Bảo quản

- Nội dung và thành phần tài liệu hiện đang bảo quản tạiTrung tâm Lưu trữ Quốc gia II

2.2.2 Kho và các trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản tại Trungtâm Lưu trữ Quốc gia II

- Kho tàng

- Trang thiết bị

Trang 3

- Các nguyên nhân gây hư hỏng 2.2.3 Các hình thức, biện pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu tại Trungtâm Lưu trữ Quốc gia II

- Công tác sắp xếp tài liệu trong kho

- Chế độ bảo quản tài liệu trong kho+ ra vào kho

+ nhiệt độ, độ ẩm+ vệ sinh – khử trùng

- Hệ thống quản lý, thống kê tài liệu:

- Công tác xuất- nhập tài liệu phục vụ nghiên cứu, sử dụngcác yêu cầu chuyên môn:

Trang 4

Lời nói đầu

Trải qua quá trình lâu dài của lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta

đã tạo nên bản sắc văn hóa của riêng mình với kho di sản văn hóa phong phú

Và song song với sự phát triển kinh tế – xã hội, sự gia tăng của các nhu cầuvăn hóa ngày càng lớn, do đó với vai trò là một trong các thiết chế văn hóa –giáo dục, bảo tàng ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội

Đặc biệt, trong xu thế “toàn cầu hóa” hiện nay, khi văn hoá ngoại lai dunhập vào nước ta ngày càng mạnh, tạo ra những hiện tượng văn hoá mới, do

đó có những phức tạp trong đời sống văn hoá của dân tộc Vấn đề đặt ra làcần bảo tồn và phát huy gì tốt đẹp của truyền thống và làm sao giải quyết hàihoà giữa truyền thống với hiện đại để xây dựng và phát triển một nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thì vai trò của bảo tàng trong việcbảo tồn, gìn giữ và phát huy sự đa dạng bản sắc văn hóa của dân tộc trongnhững môi trường sinh thái khác nhau, ở những giai đoạn phát triển khácnhau càng được khẳng định

Bảo quản hiện vật là một trong 6 khâu công tác của bảo tàng Công tácbảo quản khá quan trọng, nếu không nói là quan trọng bậc nhất trong hoạtđộng bảo tàng Nếu như trưng bày là bộ mặt của bảo tàng thì sưu tập hiện vật

là xương và thịt để làm nên bộ mặt đó, bảo tàng không có sưu tập thì là bảotàng chết hay chỉ là những phòng triễn lãm thuần túy Nhận thức được tầmquan trọng của các sưu tập hiện vật để có thể thấy, công tác bảo quản phải làtrung tâm của hoạt động bảo tàng và cần được đề cập đến trong phần nhiệm

vụ, mục đích, mục tiêu và chức năng của bảo tàng Công tác bảo quản cònđược ICOM xác định là “ một trong những trách nhiệm mang tính đạo đứcnghề nghiệp thiết yếu đối với các nhân viên bảo tàng là phải thực thi một chế

độ chăm sóc và bảo quản thích hợp với các sưu tập hiện hữu của bảo tàng,

Trang 5

những sưu tập mà bảo tàng vừa tiếp nhận và cá nhân những hiện vật mà bảotàng và nhân viên đó chịu trách nhiệm quản lý”

Qua ba tháng thực tập về công tác bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốcgia II, bản thân đã hiểu thêm và nắm vững hơn các hoạt động của cơ quan,tích lũy thêm những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào quá trìnhlàm việc thực tế sau này Đồng thời trên cơ sở đó, đúc kết những nhận thức vàthu hoạch của bản thân để lập báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tậpgồm:

Chương I: Khái quát về Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.

1 Công tác bảo quản của Bảo tàng

2 Thực trạng công tác bảo quản của Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.

Do thời gian và khuôn khổ của chương trình thực tập có hạn, trong báocáo, bản thân chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản của công tác Bảo quản ởTrung tâm Lưu trữ quốc gia II

Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng để hoàn thành bản báo cáo này,song chắc chắn cũng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em rấtmong được những ý kiến đóng góp của quý thầy,cô giđể bài báo cáo đượchoàn thiện hơn

Trang 6

I KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Lưu trữ quốc gia II:

Trung tâm Lưu trữ quốc gia II là tổ chức sự nghiệp thuộc Cục Văn thư vàLưu trữ Nhà nước, có trụ sở chính đóng tại số: 17A đường Lê Duẩn và kholưu trữ tài liệu chuyên dụng tại số 2ter Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1,

Tp Hồ Chí Minh

Tiền thân của Trung tâm Lưu trữ quốc gia II tại thành phố Hồ Chí Minh(Trung Tâm II ) hiện nay là “Sở Lưu trữ Phủ Chủ tịch Chính phủ lâm thờiCộng hòa Miền Nam Việt Nam” Sở này được thành lập theo Quyết định số09/QĐ - 75 ngày 05/8/1975 của Thường vụ Trung ương Cục Miền Nam

Ngày 29/11/1976, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng đã

ra quyết định số 252/BT “Chuyển tổ chức Sở Lưu trữ Phủ Chủ tịch Chính phủLâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam cũ để thành lập Kho Lưu trữ TW II,thuộc Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh” Kho Lưutrữ TW II tức Trung tâm Lưu trữ quốc gia II hiện nay chính thức được thànhlập từ đây

Năm 1982, Pháp lệnh Bảo vệ Tài liệu lưu trữ quốc gia do Chủ tịch Hộiđồng nhà nước ban hành bằng lệnh 08-CT-HĐNN ngày 11/12/1982, xác định

cơ quan Lưu trữ nhà nước ở TW trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Bộtrưởng đã ra Nghị định số 34/HĐBT ngày 01/3/1984, đổi Cục Lưu trữ PhủThủ tướng thành “Cục Lưu trữ Nhà nước trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng”.Theo hệ thống chức danh mới, ngày 06/9/1988, Cục Lưu trữ Nhà nước đã banhành Quyết định số 358/QĐ-TC, đổi tên Kho Lưu trữ TWII ở thành phố HồChí Minh thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia II

2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia II

Trang 7

Chức năng, nhiệm vụ:

Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia II được xác địnhtại Quyết định 72/QĐ-TC ngày 17/12/1976 của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng,Quyết định số 385/QĐ-TC ngày 06/9/1988; Quyết định số 34/QĐ-VTLTNNngày 06/4/2004 của Cục Lưu trữ Nhà nước Và hiện nay được bổ sung, cụ thểhóa theo Quyết định số 119/QĐ-VTLTNN ngày 20/05/2010 của Cục Văn thư

và Lưu trữ Nhà nước thì Trung tâm Lưu trữ quốc gia II có chức năng, nhiệm

vụ như sau:

Trung tâm Lưu trữ quốc gia II là tổ chức sự nghiệp thuộc Cục Văn thư vàLưu trữ Nhà nước có chức năng: sưu tầm, thu thập, chỉnh lý, bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu, tư liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động củacác cơ quan, tổ chức trung ương và cá nhân thời kỳ Phong kiến, Pháp thuộc,

Mỹ - Ngụy và của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàn từĐồng Nai trở vào phía Nam theo quy định của Pháp luật và quy định của CụcVăn thư và Lưu trữ Nhà nước

Trung tâm Lưu trữ quốc gia II có tư cách pháp nhân, có con dấu, tàikhoản riêng và trụ sở làm việc đặt tại TP.Hồ Chí Minh

3 Bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu, tư liệu lưu trữ;

4 Lập bản sao bảo hiểm đối với tài liệu lưu trữ đặc biệt quý (ở dạng số hóa)theo quy định phân cấp của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;

Trang 8

5 Tu bổ, phục chế tài liệu, tư liệu lưu trữ bị hư hỏng của Trung tâm theoquy định phân cấp của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;

6 Xây dựng và quản lý hệ thống công cụ thống kê, tra cứu tài liệu, tưliệu lưu trữ;

7 Thực hiện các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu, tư liệu lưutrữ bảo quản tại Trung tâm;

8 Thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học và côngnghệ, công nghệ vào thực tiễn công tác của Trung tâm;

9 Thực hiện các dịch vụ lưu trữ theo quy định của pháp luật;

10 Quản lý tổ chức, biên chế, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tài sản vàkinh phí của Trung tâm theo quy định của Pháp luật và quy định phân cấp củaCục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

11 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao

*Các đơn vị chức năng gồm: 9 đơn vị

+ Phòng Thu thập tài liệu

+ Phòng Chỉnh lý tài liệu

+ Phòng Bảo quản tài liệu

+ Phòng Công bố và Giới thiệu tài liệu

Trang 9

+ Phòng Tin học và Công cụ tra cứu.

+ Phòng Đọc

+ Phòng Hành chính – Tổ chức

+ Phòng Kế toán

+ Phòng Bảo vệ và Phòng cháy chữa cháy

*Sơ đồ về cơ cấu tổ chức:

II CÔNG TÁC BẢO QUẢN CỦA BẢO TÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II 2.1 Công tác bảo quản của Bảo Tàng

2.1.1 Khái niệm về công tác bảo quản hiện vật Bảo Tàng

Phòng Chỉnh lý tài liệu

Phòng Tin học

và Công

cụ tra cứu

Phòng Đọc

Phòng Hành chính -Tổ

c hức

Phòng

Tu bổ - Bảo hiểm tài liệu

Phòng

Kế toán

Phòng Bảo quản tài liệu

BAN GIÁM ĐỐC

Trang 10

Bảo quản hiện vật bảo tàng là sự gìn giữ hiện vật được nguyên vẹn Giữđược toàn bộ đặc điểm và tính chất của nó.

Khái niệm về bảo quản trong bảo tàng học bao gồm nhiều vấn đề:

Trước hết là việc quản lý, sắp xếp hiện vật trong kho một cách trật tự, hợp lý.Sau đó là việc phòng ngừa và giữ gìn hiện vật để tránh bị hư hỏng, mất mát Cuốicùng là việc khôi phục lại hình dạng ban đầu của hiện vật (tu sửa )

Người ta thường nói, quan trọng nhất là bảo quản được “hình dáng nóvốn có từ trước” Nhưng điều đó là không thể thực hiện được bởi vì tất cả vậtchất đều trải qua quá trình phát sinh, phát triển và chuyển hóa, đều vận động

và phát triển không ngừng Như vậy, về căn bản chúng ta không thể giữ gìnnguyên vẹn hình dáng ban đầu của hiện vật Nhưng người ta lại có khả nănggiữ cho hiện vật chậm bị hư hỏng, có thể làm tăng “tuổi thọ ” của hiện vật để

sử dụng chúng được lâu dài

2.1.2 Mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bảo quản hiện vật Bảo Tàng

Mục đích của công tác bảo quản hiện vật bảo tàng là nhằm bảo vệ sựtoàn vẹn của hiện vật trong kho bảo tàng, không để bị mất mát, hư hỏng vàtạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho việc sử dụng hiện vật bảo tàng trongcông tác trưng bày và nghiên cứu khoa học

Do đó nhiệm vụ của công tác bảo quản hiện vật bảo tàng là phải tạo ranhững điều kiện để loại trừ những nguyên nhân làm mất mát, hư hỏng hiệnvật và làm chậm lại quá trình hư hỏng tự nhiên của hiện vật(sự cũ đi một cách

tự nhiên của đồ vật do sự phá hoại của các yếu tố tự nhiên) , đồng thời tu sửa,khôi phục lại hiện vật một cách chính xác, khoa học và phải tổ chức sắp xếp,

hệ thống hóa hiện vật trong kho bảo tàng để tạo điều kiện thuận lợi cho việcthực hiện chức năng nghiên cứu khoa học và giáo dục phổ biến khoa học củabảo tàng

Trang 11

Công tác bảo quản hiện vật bảo tàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, làcông việc thường xuyên, liên tục hằng ngày trong các hoạt động của bảo tàng.Kho hiện vật gốc có vị trí trọng yếu trong bảo tàng, là nền tảng của bảo tàng

và là cơ sở cho sự mở rộng mọi hoạt động của bảo tàng, vì vậy, nếu khôngbảo vệ, gìn giữ được những hiện vật trong kho (những vật chứng tiêu biêu củalịch sử tự nhiên, những di sản văn hóa vô cùng quý báu) thì sưu tầm, kiểm kêcũng vô ích và không thể tiến hành trưng bày, tuyên truyền giáo dục nhân dânmột cách tốt đẹp được

2.2 Thực trạng của công tác bảo quản tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia II

2.2.1 Phòng bảo quản tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia II

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Bảo quản

Phòng Bảo quản tài liệu có chức năng giúp Giám Đốc tiếp nhận, bảoquản an toàn tài liệu (kể cả tài liệu Châu Bản, Mộc Bản, tài liệu phim ảnh ghiâm) và đáp ứng nhu cầu sử dung tài liệu

3 Tiếp nhận tài liệu mới thu về do phòng thu thập và bổ sung tài liệu bàngiao

4 Sắp xếp khoa học các phông tài liệu trong kho

Trang 12

5 Xuất, nhập tài liệu phục vụ cho các nhu cầu nghiệp vụ, theo đúng chế

8 Xây dựng và quản lý hồ sơ phông

8 Tu bổ, phục chế tài liệu hư hỏng theo quy trình được duyệt

10 Phòng chống cháy nổ, các nguy cơ hủy hoại tài liệu, thường xuyênkiểm tra kho tàng, tài liệu phát hiện và có biện pháp xử lí kịp thời nhằm đảmbảo an toàn tài liệu

11 Vệ sinh kho tàng và tài liệu

13 Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa hoc kĩ thuật

đề xuất các biện pháp cải tiến quy trình nghiệp vụ trong lĩnh vực bảo quản tàiliệu

14 Quản lí và sử dụng các máy móc thiết bị kỹ thuật trong công tác bảoquản tài liệu của Trung tâm

15 Thực hiện các công việc khác khi được Giám đốc giao

Cơ cấu tổ chức phòng Bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.

Phòng Bảo quản hiện nay có 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và 06 nhânviên Trong đó có 05 trình độ cử nhân, 02 trung cấp và 01 kĩ thuật viên Đượcchia thành các tổ:

* Tổ Nghiệp vụ:

Có nhiệm vụ

Trang 13

- Bố trí, sắp xếp khoa học tài liệu trong các kho, lập sơ đồ và công cụ chỉ dẫn nơi để tài liệu.

- Thực hiện chế độ quản lý trực tiếp các phông tài liệu, tổ chức xuất- nhập tài liệu phục vụ cho các yêu cầu nghiệp vụ của Trung Tâm theo đúng các qui định.

- Tổ chức thống kê, kiểm kê, kiểm tra tài liệu định kỳ và đột xuất theo đúng chế độ qui định.

- Báo cáo tình trạng tài liệu hiện đang bảo quản trong các kho theo chế độ định

- Thực hiện chế độ vệ sinh kho tàng, giá kệ và tài liệu… theo đúng quy trình.

- Áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật để khử trùng, khử độc cho tài liệu

và kho tàng theo đúng quy định.

* Tổ Tu bổ phục chế và bảo hiểm tài liệu:

Trang 14

2.2.2 Nội dung và thành phần tài liệu hiện đang bảo quản tại Trung

tâm Lưu trữ Quốc gia II

- Tài liệu hành chính: hình thành trong quá trình hoạt động

của các cơ quan Trung Ương thuộc chính quyền phongkiến Pháp Thuộc như Sổ Bộ Hán- Nôm, tài liệu thời kì MỹNgụy ở miền Nam như phông Phủ Thủ Tướng, Phủ TổngThống Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa; tài liệu của các Bộ,ngành thuộc Chính phủ cách mạng Lâm Thời Cộng Hòamiền Nam Việt Nam và các cơ quan hoạt động tại các tỉnhphía Nam từ sau năm 1975

- Tài liệu khoa học kĩ thuật: chủ yếu là các sưu tập bản đồ

qua các thời kì từ năm 1862- 1975, bao gồm bản đồ hànhchính, quân sự giao thông thủy bộ, nông ngư nghiệp củaViệt Nam, các nước Đông Dương và thế giới qua các thời

kì với khối lượng lớn là 12000 bản

- Tài liệu nghe nhìn: Bao gồm phim ảnh thời sự, băng ghi

âm trước năm 1975 Nội dung chủ yếu ghi lại các hìnhảnh, các cuộc tiếp xúc của các quan chức, tướng lãnh đạo

Trang 15

các nước quan chức Ngụy quyền miền Nam; các cuộc hộihợp, kinh lý của các quan chức chính quyền Việt NamCộng Hòa Tài liệu ghi âm đã được xử lý âm thanh, chỉnh

lý hoàn chỉnh, đưa toàn bộ vào đĩa CD- ROM Ngoài racòn có một số mcrofim, băng ghi hình được hình thànhtrước 30/04/1975 trong các kì hợp quốc hội Lưỡng Việncủa ngụy quyền miền Nam

- Tài liệu Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia II quản lý đượcviết bằng nhiều thứ tiếng như Hán Nôm, Pháp, Anh,Campuchia và chữ Quốc Ngữ Viết trên Vải và nhiều loạigiấy khác nhau

 Thành phần, nội dung khối tư liệu lưu trữ hiện TrungTâm Lưu Trữ Quốc Gia II quản lý:

- Sưu tập bổ trợ (1865- 2005): Số lượng 400 mét (khoảng25.000 đầu sách ) Sách đã được thống kê phân loại sơ bộ,được phân loại theo 2 tiêu chí: theo kích thước (lớn, vừa,nhỏ ) và theo ngôn ngữ ( ngoại ngữ, việt ngữ ); sách thamkhảo, sách dự trữ, ngoài ra còn có một số sách mới được nhậpkho, sau khi phân Phông tài liệu thời kì Pháp Thuộc và thời kìViệt Nam Cộng Hòa hiện còn chưa phân loại

- Sưu tập công báo (1862- 2005 ): có khối lượng 211,5mét( khoảng hơn 2.000 quyển ), hình thành từ khi Pháp xâmlược nước ta cho đến nay Nội dung khái quát của sưu tậpCông báo: Phản ánh hoạt động quản lý nhà nước của chínhquyền đương thời qua các văn bản pháp quy

- Khối công báo trên là một phần tư liệu cần thiết, bổ trợ cho tàiliệu lưu trữ qua các thời kỳ, từ pháp thuộc đến nay

Trang 16

- Công báo quốc gia Việt Nam: Công báo Việt Nam được xuất

bản lần đầu tiên vào ngày 04/06/1948 đây là công báo do

chính phủ Trung Ương lam thời Việt Nam xuất bản Côngbáo này tiếp tục xuất bản cho đến ngày 25/10/1955

- Công báo Việt Nam Cộng Hòa: Sau khi lật đỗ Bảo Đại bằngcuộc trưng cầu dân ý ngày 25/10/1955, Ngô Đình Diệm ngaylập tức cải tổ bộ máy chính quyền và lập quốc hiệu là ViêtNam Cộng Hòa Cũng từ đó Công báo Việt Nam của thể chếtrước đó đã được thay bằng Công Báo Việt Nam Cộng Hòa.Công báo này còn tiếp tục xuất bản cho đến ngày chế độ ViệtNam Cộng Hòa sụp đỗ vào năm 1975 Số cuối cùng củaCông Báo này phát hành vào ngày 15/3/1975

- Các ấn phẩm bổ trợ công báo: Pháp quy chính yếu mục lục(1948 – 1974 ), quy pháp vựng tập (1959- 1973 ), mục lụccông báo

- Công báo thời kì cách mạng từ năm 1975 đến nay: Khối côngbáo này có từ khi đất nước thống nhất (năm 1975 ) đến nay.Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, suốt một thời gian dài, khốilượng công báo này không được lưu trữ tại Trung Tâm LưuTrữ Quốc Gia II Sau năm 1975, một công báo mới được thuthập về Trung Tâm II, tuy nhiên còn thiếu nhiều Những nămgần đây, việc thu thập công báo tương đối đầy đủ

- Sưu tập báo- tạp chí: Có khối lượng 274 mét giá, với trên 550đầu báo cáo các loại Hiện nay khối tạp chí tại Kho Tư liệutạm thời được bảo quản riêng biệt thành hai khối khác nhau:Báo chí trước năm 1975 và báo chí thời kỳ cách mạng ( từnăm 1975 đến nay )

Ngày đăng: 08/07/2014, 09:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w