0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

nghĩa và cấu tạo của câu đặc biệt

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM NGU VAN 7 TRONG HE (Trang 45 -48 )

1. Câu đặc biệt có cấu tạo là cụm danh từ hoặc danh từ hoặc danh từ VD: - Bom tạ. - Mèo! - Chân đèo mã Phục. - Nhà bà Hoà - Toàn những gánh đạn. * Ý nghĩa và tác dụng

- Miêu tả, xác nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng, giúp cho người đọc, người nghe như được thấy chúng trước mắt - Nêu hoàn cảnh không gian, thời gian, cảnh vật làm nền cho các sự kiện khác được nói đến trong VB

- Dùng làm biển đề tên các cơ quan, xí nghiệp, trường học, địa danh…

- Dùng làm lời gọi đáp

2. Câu đặc biệt có cấu tạo là động từ, tínhtừ hoặc cụm tính từ từ hoặc cụm tính từ VD: - Ngã! - Cháy nhà! - Còn tiền. - Im lặng quá. - Sổng mất một con gà. * Ý nghĩa và tác dụng

- Miêu tả, xác nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng một cách khái quát

- Thường gặp trong tục ngữ, ca dao, thơ… - Thường dùng để viết khẩu hiẹu, thông báo…

II. Bài Tập

Xác định câu đặc biệt cùng cấu tạo và tác dụng của nó trong các VD sau:

- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.

(Nguyễn Công Hoan)

- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. các cánh quan đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử

Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu về đề tài mùa hè, trong đó có sử dụng câu đặc biệt.

- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. -> Câu đặc biệt có cấu tạo là động từ, dùng để liệt kê, miêu tả hành động

- Cẳng chân. Cẳng tay-> Là cụm danh từ dùng để liệt kê, miêu tả

- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975-> là DT, cụm danh từ dùng để xác định thời gian, nơi chốn

Bài 2

- GV hướng dẫn cách viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt

************** ************** *************** ************** *********** ************** *************

Ngày soạn: 18/2/2009

Tiết 28

Nghệ thuật nghị luận trong văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và mở rộng cho học sịnh về nghệ thuật nghị luận trong VB: Sự giàu đẹp của TV

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV - Học sinh: Xem lại bài

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Đọc lại VB

Bài văn kết hợp các phương pháp lập luận nào? Hãy lấy ví dụ chứng minh?

Giải thích: Nói thế có nghĩa là nói rằng… Chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể

Nhận xét về cách lập luận của tác giả?

Nhận xét về các dẫn chứng được đưa ra trong bài văn?

Không sa vào những dẫn chứng cụ thể, tỉ mỉ. Nhưng chính vì thế người đọc phải có

1. Điểm nổi bật trọng nghệ thuật nghị luận của bài văn luận của bài văn

- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận

- Lập luận chặt chẽ: đưa ra nhận định ngay ở phần mở bài, tiếp đó giải thích và mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng các dẫn chứng để chứng minh

- Dẫn chứng khá phong phú, toàn diện, bao quát

những hiểu biết cụ thể đẻ minh hoạ cho các dẫn chứng của tác giả.

Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?

Nhân dân ta và các nhà văn, nhà thơ đã khéo léo lợi dụng đặc tính âm thanh, gia điệu để làm cho câu văn giàu chất nhạc:

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

(Ca dao)

- Người lên ngựa kẻ chia bào

Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san

(Nguyễn Du)

Hãy tìm những từ mới hiện nay mà bản thân em biết?

In- tơ- net, com-pua- tơ, đối tác, hội thảo, giao lưu, hội nhập…

Chống xu hướng sính ngoại mà Bác Hồ đã từng phê phán việc lạm dụng từ Hán Việt, dùng chen từ nước ngoài khi nói hoặc viết:

Cung chúc tân xuân(Chúc mừng năm mới), tam cá nguyệt(ba tháng), ô-kê, gút-bai, bồng, toa, moa…

Hãy tìm những câu có thành phần mở rộng?

Việc mở rộng thành phần câu có tác dụng gì?

Dờu hiệu để nhận biết thành phần câu mở rộng là gì?

* Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ta phải làm gì?

- Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, không học theo dùng tiếng lóng, không nói tục…

2. Đặc điểm trong cách viết

- Thường sử dụng biện pháp mở rộng câu(đưa thêm thành phần phụ chú, giải thích vào trong câu):

+ “Họ không hiểu tiếng ta…, ấn tượng của người nghe và chỉ “nghe” thôi”

+ Một giáo sĩ…(Chúng ta biết rằng…tiếng Việt)

-> Vừa làm rõ hơn ý nghĩa của câu văn, vừa bổ sung thêm các khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói mà không cần viết thành một câu văn khác

- Các dấu hiệu hình thức để tách bộ phận mở rộng câu: dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang, dấu phẩy

Ngày soạn: 23/2/2009

Tiết 29

Ôn tập tiếngViệt

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và rèn kĩ năng vận dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn bài câu đặc biệt

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Hệ thống lại các kiến thức TV đã học?

Câu hoàn chỉnh là câu có hai bộ phận: chủ ngữ-vị ngữ

VD:

Rút gọn câu không đúng có thể sai cú pháp, hoặc trở nên kẻ ăn nói cộc lốc, thiếu văn hoá.

- Thường gặp trong văn TS -MT

- Người nói hướng đến người nghe, kêu gọi sự chú ý của người nghe

- Người nói bộc lộ cảm xúc của mình đối với hiện thực, một ý nghĩ vừa nảy ra hay phản ứng đối với câu nói của người khác…

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu nêu

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM NGU VAN 7 TRONG HE (Trang 45 -48 )

×