Giáo viên: Soạn bà

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 7 trong he (Trang 41 - 45)

- Học sinh: Ôn bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Tục ngữ:

- Một lời nói, một gói vàng Đồng dao:

- ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng Ăn đĩa rau muống Nhớ người đào ao

1. Sử dụng

- Sử dụng phổ biến trong ca dao, tục ngữ, đồng dao…

Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết những câu đó rút gọn thành phần nào, hãy khôi lại các thành phần bị lược bỏ?

“Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. lại bước sang trái. Lại quơ liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mãi. Đất trên mặt ruộng ẩm ướt.”

(Thương nhớ đồng quê- Nguyễn Huy Thiệp)

Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại không thể dùng câu rút gọn:

Đoạn a

- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi? - Chủ nhật.

Ngọc hỏi lại: mấy giờ? - 8 giờ sáng.

- Nhớ mang sách cho tớ nhé

Đoạn b

Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi: - Lan…Mấy giờ cháu đến truờng? - Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ! - Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?

- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.

Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.

đều sử dụng câu rút gọn. Khi đọc ta phải tìm hiểu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi dùng câu rút gọn

- Cần chú ý mối quan hệ thân- sơ,trên - dưới, khinh- trọng trong giao tiếp để lựa chọn khi nào có thể dùng câu rút gọn

2. Bài tập

Bài 1

- Câu rút gọn:

1. Quơ một vòng sát chân rạ. 2. Giật mạnh.

3. Bước sang trái. 4. Quơ liềm. 5. Giật mạnh.

6. Lại bước sang trái. 7. Lại quơ liềm. 8. Lại giật mạnh. 9. Cứ thế mãi - Thành phần rút gọn: chủ ngữ - Khôi phục: Tôi - Tác dụng: câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ Bài 2

- Đoạn a: có thể dùng câu rút gọn vì đối tượng giao tiếp là ngang hàng

- Đoạn b: không thể dùng câu rút gọn vì mối quan hệ trên - dưới

Bài 3

Ngày soạn: 4/2/2009

Tiết 22 Văn nghị luận

- Củng cố kiến thức về văn nghị luận

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài - Học sinh: Ôn bài

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Do đó muốn làm văn nghị luận tốt, người ta phải có khái niệm, biết tư duy lôgic, có quan điểm, chủ kiến rõ ràng…nói chung là biết tư duy trừu tượng.

VD: Nghị luận về câu khẩu hiệu: “Ta nhất định thắng, địch nhất định thua”

- Ta có sức mạnh đoàn kết DT. ND ta yêu nước, anh hùng và khao khát độc lập, tự do. ta có chính nghĩa, có Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, được ND các nước ủng hộ. Do đó ta nhất định thắng lợi

- Tổ tiên ông cha ta đã đánh thắng quân xâm lược Tống, Nguyên- Mông, Minh, Thanh…

- Quân giặc áp bức đồng bào ta, là kẻ thù của chúng ta, hành động của chúng phi nghĩa nhất định thất bại thảm hại

- Văn nghị luận thường trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, có khi được tình bày trực tiếp có khi gián tiến qua hình ảnh bóng bảy, kín đáo(Hai biển hồ)

Nhận diện các đoạn văn sau: TK- 20, SGk Cho biết luận điểm chính của các đoạn văn đó

1. Thế nào là văn nghị luận

- Nghị luận: nghĩa là bàn bạc, bàn luận - Văn nghị luận: là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng để phát biểu các nhận định, tư tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước một vấn đề đặt ra

- Những vấn đề đưa ra để nghị luận phải có ý nghĩa trong đời sống

- Bản chất của văn nghị luận là luận điểm, luận, lập luận

2. Nhận diện văn bản nghị luận

Muốn nhận diện chính xác, cần đọc kĩ VB và tìm hiểu các ý sau:

- VB viết ra nhằm mục đích gì - Bố cục

- Cách trình bày, diễn đạt: trong bài văn có dẫn chứng, lí lẽ không

* Bài tập

Ngày soạn: 10/2/2009

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và mở rộng kiến thức về luận điểm trong bài văn nghị luận

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Học sinh: Ôn lại kiến thức về văn nghị luận

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Không phải bài văn nào cũng có luận điểm phụ

Muốn có luận điểm nhỏ hơn người viết phải tự tìm tòi, phân tách và suy nghĩ một cách hợp lí.

Xác định luận điểm chính và phụ cho các đề bài trong SGK- 21

Đề 7- LĐ chính: Không nên tự phụ Đề 8

- LĐ chính: Quan hệ giữa hai câu tục ngữ + LĐ phụ 1: Không thầy đố mày làm nên + LĐ phụ 2: Học thầy không tày học bạn

Đề 9

- LĐ chính: Vai trò của môi trường sống đối với con người

+ LĐ phụ 1: Gần mực thì đen + Lđ phụ 2: Gần đèn thì rạng

Đề 10

- LĐ chính: Hưởng thụ và làm việc cái gì nên chọn trước, cái gì nên chọn sau

+ LĐ phụ 1: Ăn cỗ đi trước + Lội nước theo sau

1. Luận điểm

- Luận điểm: tức là ý chính của bài văn nghị luận

- Luận điểm bao gồm:

+ Luận điểm chính: là vấn đề chính được đưa ra để bàn luận, giải quyết

+ Luận điểm phụ: là vấn đề nhỏ hơn, cụ thể hơn được chia tách một cáh hợp lí từ luận điểm chính

2. Cách xác định luận điểm

Muốn xác định luận điểm, ta phải:

- Đọc kĩ đề bài và xác định đề bài nêu ra nội dung gì

- Vấn đề lớn được nêu ra là luận điểm chính

- Trong vấn đề lớn đó có các nội dung nhỏ nào thì đó chính là luận điểm phụ

3. Bài tập

Đề 1

- LĐ chính: Lối sống giản dị của Bác Hồ

Đề 2 - LĐ chính: Sự giàu đẹp của TV + LĐ phụ 1: TV giàu + LĐ phụ 2: TV đẹp Đề 3 - LĐ chính: Tác dụng của thuốc đắng Đề 4 - LĐ chính: tác dụng của thất bại Đề 5 - LĐ chính: Tầm quan trọng của tình bạn đối với cuộc sống của con người

Đề 6

- LĐ chính: Quý và tiết kiệm thời gian

Tiết 26 Câu đặc biệt

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và mở rộng kiến thức về câu đặc biệt

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn bài câu đặc biệt

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhắc lại khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của nó?

Dạng này thường gặp trong nhật kí, kịch bản, phóng sự…

Nghĩa là không chỉ ra vị trí hoặc thời gian sự việc, hiện tượng tồn tại, xuất hiện, tiêu biến…

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 7 trong he (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w