Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 7 trong he (Trang 33 - 37)

III. Tác dụng của điệp ngữ

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra

2.Kiểm tra

ĐỀ BÀI

a. Thế nào là chơi chữ? Có mấy lối chơi chữ, đó là những lối nào?

b. Xác định phép chơi chữ trong ngữ cảnh sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào?

- Cóc chết để nhái mồ côi

Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng

Câu 2( 1,5 điểm): Trình bày những nét đặc sắc về nội dung- nghệ thuật của văn

bản: Cảnh khuya

Câu 3(7 điểm): Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

ĐÁP ÁN

Câu 1(1,5 điểm): a. (1 điểm)

- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa của từ để tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước, châm biếm

- Các lối chơi chữ đã học + Chơi chữ đồng âm

+ Chơi chữ đông nghĩa, gần nghĩa + Chơi chữ cùng trường nghiã + Chơi chữ điệp âm

+ chơi chữ nói lái

+ Chơi chữ bằng cách tách và ghép các yếu tố + Chơi chữ trái nghĩa

b.(1 điểm):

- Các từ ngữ chơi chữ: cóc, nhái, chẫu, chàng-> Chơi chữ cùng trường nghĩa

Câu 2( 1 điểm):

* Nội dung(0,5 điểm):

- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong tái ung dung, lạc quan của Bác

* Nghệ thuật(0,5 điểm) - Điệp ngữ

- So sánh

- Âm hưởng cổ điển hoà hợp với hiện đại

Câu 3(7 điểm):

* Mở bài(1 điểm): giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về bài thơ

* Thân bài(5 điểm): Nêu những suy nghĩ và cảm xúc của em về bài thơ, trên cơ sở

phân tích giá trị nội dung- nghệ thuật của nó.Cần lưu ý các ý sau:

- Đây là một bài thơ hay của NK về tình bạn. Ông đã tạo ra một tình huống hết sức đặc biệt: Lâu lắm rồi, người bạn già mới đến thăm, vậy mà “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa…”. lẽ ra bạn đến chơi phải tiếp bạn đầy đủ để thể hiện lòng hiếu khách của chủ nhà. Nhưng với NK lúc bấy giờ, trong nhà thứ gì cũng có nhưng đều không dùng được

- Câu cuối bài cân bằng lại: hàng loạt cái không có nhưng duy nhất một thứ có, đó là tình bạn chân thành, thắm thiết, cảm động và sâu sắc.

- Ngôn ngữ thơ giản dị mà điêu luyện, tinh tế. Tác giả đã khéo léo tạo nên cái chông chênh để đẩy lên cái cao trào, cân bằng lại ở câu cuối. Những hình thức xã giao bị bóc dần để cuối cùng thể hiện một chữ tình tươi đẹp.

* Kết bài(1 điểm): Những suy nghĩ của em về bài thơ và tác giả của bài thơ đó

Tiết 17-18 Tục ngữ

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố và mở rộng hiểu biết của học sinh về tục ngữ - Phân biệt được tục ngữ với các thể loại khác tương tự

- Giáo viên: Soạn bài - Học sinh: Ôn bài

C. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

- Hình thức: …nên rất dễ nhớ và lưu truyền.

Tục ngữ có biết bao nhiêu ý nghĩa, bao nhiêu hiện tượng phong phú và tất cả bao nhiêu thứ đó được trồng trên một diện tích nhỏ hẹp.

- Gọi là nghĩa bề mặt hay nghĩa hàm ẩn - Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất, nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về con người xã hội - Không phải câu tục ngữ nào cũng có nghĩa bóng. Nghĩa đen gợi đến nghĩa bóng khi người sử dụng tục ngữ liên hệ, tìm tháy sự tương đồng giữa điều mà tục ngữ phản ánh với các hiện tượng đời sống.

VD: Lạt mềm buộc chặt

- Nghĩa đen: sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mèm, mối buộc sẽ bền chặt

- Nghĩa bóng: Ai mềm mỏng, khéo léo trong quan hệ giao tiếp thì dễ đạt được mục đích.

Về sử dụng cần chú ý rằng, nghĩa bóng tạo cho tục ngữ khả năng ứng dụng vào các trường hợp khác nhau. Mỗi lần như vật ý nghĩa của câu tục ngữ được làm giàu thêm Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau:

- Nhắc nhở mọi người ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của ông bà, cha mẹ hoặc tình cảm học trò đối với thầy cô giáo. - Thể hiện lòng biết ơn đối với những anh

1.Tục ngữ là gì?

- Tục: là thói quen có từ lâu đời - Ngữ: là lời nói

* Về hình thức

- Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn.

- Đặc điểm: ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu

* Về nội dung: Tục ngữ thể hiện những

kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội - Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen nhưng nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng + Nghĩa đen: Là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng được nói đến trong câu + Nghĩa bóng: là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng được suy ra từ nghĩa đen

* Về sử dụng: được vận dụng vào mọi hoạt

động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành và để làm lời nói thêm sinh động, sâu sắc

hùng liệt sĩ đã hy sinh cho đất nước

- Nói về tình nghĩa thuỷ chung, một truyền thống đạo đức của con người VN

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp rất khó phân biệt đó là thành ngữ hay tục ngữ

Có những trường hợp rất khó phân biệt, VD:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau

cùng

- Thức khuya mới biết đêm dài Ở lâu mới biết là người có tâm Hợp lí hơn cả nên coi đây là hiện tượng trung gian giữa hai thể loại

Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau: 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Một điều nhịn là chín điều lành 3. Đông chết se, hè chết lụt

* Tri thức trong tục ngữ không phải lúc

nào cũng đúng, thậm chí có những kinh nghiệm đã lạc hậu

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 7 trong he (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w