chương trình bồi dưỡng thường xuyên

60 1.2K 0
chương trình bồi dưỡng thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tự học chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì ( 2004 - 2007 ) phần giáo dục địa phơng môn: tự nhiên xã hội A. Phần lí thuyết Câu1: 1. Nêu quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình? Lấy ví dụ minh họa cho quan điểm thứ 3 (Xây dựng một khung chơng trình mang tính mền dẻo ) 2. Để làm cho quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình trở thành hiện thực thông qua các bài học trên lớp cần phải làm gì? Trả lời: 1. Quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình môn TNXH: * Quan điểm chỉ đạo quan trọng là t tởng tích hợp, xem xét tự nhiên - con ngời - xã hội trong một tổng thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau, trong đó bao gồm cả nội dung sức khỏe nhằm tăng tính thiết thực đồng thì khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo của hai môn học TN & XH và sức khỏe, góp phần giảm thời lợng học tập cho học sinh. * Lựa chọn các nội dung học tập sao cho: - Phù hợp với HS lớp 1,2,3 về nhận thức, kỹ năng thái độ. - Gắn với kinh nghiệm và vốn sống của HS. - Đáp ứng với sở thích và nguyện của HS. * Xây dựng một khung chơng trình mang tính mền dẻo, giúp cho GV có thể lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp với mục tiêu môn học và điều kiện hoàn cảnh địa phơng. * Các PPDH đợc cụ thẻ hóa trong SGK, SGV và đợc GV thực hiện thông qua quá trình dạy học trên lớp. * Xây dựng một khung chơng trình mang tính mềm dẻo đợc thể hiện: Trong ch- ơng trình cũ (lớp 1) ở chủ đề Thực vật nêu đích danh cây rau cải, cây hoa hồng, cây bạch đàn. Còn trong chơng trình mới chỉ nêu cây rau, cây hoa, cây gỗ. Nh vậy có thể lựa chọn một vài loại cây phổ biến ở địa phơng để dạy nhng vẫn đảm bảo mục tiêu của bài học. 2.Để làm cho quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình trở thành hiện thực thông qua các bài học trên lớp GV cần: - Nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình SGK, SGV đối chiếu với tình hình cơ sở vật chất của nhà trờng, lớp học, trình độ HS để xây dựng kế hoạch bài học phù hợp thể hiện đợc tính linh hoạt, sáng tạo của GV. Cụ thể là: a* Thể hiện đợc quan điểm tích hợp trong mỗi bài học không chỉ về nội dung mà cả về phơng pháp. Coi trọng cả phần cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ, hành vi ứng xử đứng cho HS thông qua mỗi bài học. b* Không đa thêm các nội dung khó. Ngợc lại có thể tinh giảm một số nội dung cho vừa sức với trình độ nhận thức của HS lớp mình phụ trách nhng vẫn đảm bảo đợc yêu cầu chẩn kiến thức của chơng trình. 1 c* Tìm hiểu kĩ các đặc điểm của địa phơng, các cây, con, một số nghành nghề ở địa ph- ơng có liên quan đến nội dung học tập của chơng trình. Trên cơ sở đó có thể lừa chọn một số vấn đề thiết thực gần gũi với cuộc sống của HS để đa vào bài học nhằm tăng tính thực tiễn và khả năng vận dụng của các kiến thức TN&XH trong chơng trình. Câu2: 1. Nêu mục tiêu GD sức khỏe trong môn TN&XH? 2. Trong các mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện nhất trong quá trình giảng dạy trên lớp? Vì sao? 3. ở môn TN&XH lớp 1,2,3 mục tiêu GD sức khỏe về tình thần và cảm xúc chủ yếu tập trung ở chủ đề nào? Tập trung chủ yếu ở nội dung nào? Trả lời: 1. Mục tiêu GD sức khỏe trong môn TN&XH: - GD sức khỏe thể chất; - GD sức khỏe tinh thần và cảm xúc; - GD sức khỏe XH; - GD sức khỏe MT. 2.Trong các mục tiêu đó thì MT GD SK tinh thần và cảm xúc khó thực hiện nhất trong quá trình giảng dạy trên lớp. Vì MT về kiến thức và kĩ năng ở SGK thể hiện khá rõ, khá đầy đủ. Còn MT về việc hình thành và phát triển những thái độ hành vi cho HS khó nhận rõ trong từng bài học mà đòi hỏi GV phải nghiên cứu trăn trở qua từng bài học. 3.ở môn TN&H lớp 1,2,3 MT GD SK về tình thần và cảm xúc chủ yếu tập trung ở chủ đề XH. Lớp1: Tích hợp ND GDSK tình thần và cảm xúc khi dạy các ND về mối quan hệ giữa các thành viên trong GĐ, lớp học, cuộc sống xung quanh. Lớp2: Tích hợp ND GDSK tinh thần và cảm xúc khi dạy các ND về mối quan hệ giữa các thành viên trong GĐ, nhà trờng Lớp3: Tích hợp ND GDSK tình thần và cảm xúc khi dạy các ND về mối quan hệ họ hàng, nội ngoại, mối quan hệ trong nhà trờng; các ND cốt lõi về GĐ, trờng học và cuộc sống xung quanh. Câu3: * Một số ND khó đối với GV trong quá trình giảng dạy. 1. Nêu mục tiêu của bài 18, 19 (lớp1) - bài 21, 22 (lớp2) - bài 27, 28 (lớp3)? 2. Trong những mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện hơn? Vì sao? 3. Để đạt đợc mục tiêu đó hớng giải quyết nh thế nào để khi dạy loại bài trên cho phù hợp với vùng (miền) nơi bạn đang công tác? Trả lời: 1- Mục tiêu (bài 18, 19 lớp1): Cuộc sống xung quanh - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phơng. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quý quê hơng. * Mục tiêu (bài 21, 22 - lớp2): Cuộc sống xung quanh - Kể một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng. 2 - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quý quê hơng. * Mục tiêu (bài 27,28 - lớp3): Tỉnh (Thành phố) nơi bạn đang sống. - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, gáo dục, y tế của tỉnh (thành phố). - Cần có ý thức gắn bó, yêu quý quê hơng. 2- Trong 2 mục tiêu đó thì mục tiêu thứ 2 khó thực hiện hơn vì: Qua việc khai thác kênh hình, kênh chữ ở SGK và việc GV tổ chức HĐ 1 và HĐ 2 nh gợi ý ở SGV thì mí thực hiện đợc mục tiêu thứ nhất còn mục tiêu giáo dục sức khỏe về tinh thần và cảm xúc đó là việc hình thành và xây dựng cho HS có thái độ hành vi: có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng thì rất khó thực hiện. 3- Hớng giải quyết: Sau khi tổ chức cho HS HĐ1, HĐ2 và bằng những câu hỏi gợi mở có thể cho các em nêu lên một số nghề nghiệp, những hoạt động sinh sống của ngời dân và những thay đổi hiện nay trên quê hơng em nh thế nào? Từ đó khêu gợi cho các em tình yêu quê h- ơng và ý thức gắn bó quê hơng. Câu4 : a. Đọc kĩ SGK môn TN&XH lớp 1,2,3 tìm xem những bài học nào ta có thể điều chỉnh về nội dung và PPDH để phù hợp với thực tế địa phơng và trình độ nhận thức của HS? b. Trong khi dạy cần điều chỉnh về nội dung nh thế nào về nội dung - về PPDH cho phù hợp với thực tế của HS nơi bạn đang công tác? (nêu rõ cách điều chỉnh của từng bài). Trả lời: a. Lớp1: Bài 4, 8, 9, 14, 18, 19 , 20 Lớp2: Bài 4, 7, 8, 11, 12, 20 Lớp3: Bài 4, 9, 29, 33, 37 SGK môm TN&XH lớp 1, 2, 3 đợc viết theo phơng án mở do đó r một số bài có thể điều chỉnh về nội dung và PP DH để phù hợp với thực tế địa phơng và trình độ nhận thức của HS ví dụ: * Lớp1: Bài4: Bảo vệ mắt và tai - Tùy vào điều kiện sống của HS ở vùng vùng Giang Sơn Tây. GV có thể cho HS thấy điều kiện ngoại cảnh (điều kiện sống của HS) ảnh hởng đến mắt và tai của các em nh : Bụi, âm thanh xe cộ, các loại máy móc, (thông qua việc GV khuyến khích HS đặt ra các câu hỏi bạn). Từ đó các em có cách ứng xử phù hợp. Tránh các trờng hợp chỉ nêu đầy đủ các tình huống nh ở SGK cho tất cả HS mọi vùng miền. Bài8: Ăn uống hàng ngày GV có thể tổ chức cho HS kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thờng dùng hàng ngày. Dựa vào hình ở SGK trang 18 mà GV tổ chức cho HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. Tùy vào tình hình thực tế ở GS Tây qua đó gợi ý cho HS chỉ ra đựơc các loại thức ăn, đồ uống có ở GS Tây mà các em thờng dùng hàng ngày có giá trị tơng đơng. Từ đó các em biết cách ăn, uống hàng ngày cho hợp lí. Bài9: Hoạt động và nghỉ ngơi Nên liên hệ và chỉ rõ thêm các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi khác của HS ở GS Tây ( hoạt động đội ngày hè, cắm trại, thể thao, tắm suối nớc nóng v.v )nơi mình đang công tác và khuyến khích HS hoạt động vui chơi theo hớng có lợi cho sức khỏe, tránh 3 các HĐ và trò chơi của HS theo tập quán ở địa phơng mà có hại cho sức khỏe của các em. Bài14: An toàn khi ở nhà Dựa vào tập tục cuộc sống, sinh hoạt của ngời dân ở GS Tây. GV nên tổ chức cho HS su tầm một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn có thể xảy ra khi ở nhà với các em nhỏ. Từ đó giúp các em có thể có cách ứng xử hợp lý qua từng tình huống có thể xẩy ra. Ví dụ đi qua cổng trờng, Bài18, 19: Cuộc sống xung quanh Căn cứ vào thực tế GS Tây GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phơng mình nh làm ruộng, lễ hội, hội họp, đám cới, nhằm giúp các em hình thành những biểu tợng ban đầu (không yêu cầu phải ghi nhớ). Dạy bài này GV có thể cho HS su tầm các tranh ảnh giới thiệu về nghề truyền thống của địa phơng và cho HS - HĐ dới dạng trng bày triển lãm. Bài20: An toàn trên đờng đi học Tùy vào điều kiện địa hình giao thông ở địa phơng mà GV có thể tập trung vào h- ớng dẫn HS đi học từ nhà đến trờng sao cho đảm bảo an toàn nhất. * Lớp2: Bài4: Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt Nên liên hệ và chỉ rõ các HĐ khác phù hợp với thực tế có lị cho cơ và xơng, khuyến khích HS HĐ theo hớng có lợi cho sự phát triển, liên hệ thực tế lao động của HS r địa phơng (gánh nặng, gùi nặng, làm công việc quá sức trên đồng ruộng, trên rẫy ) nhằm tránh những HĐ có hại cho sự phát triển của cơ và xơng trẻ em. Bài7: Ăn uống đầy đủ Nếu thực tế HS cha đủ ăn 3 bữa, GV cần giải thích rõ: nếu ăn đủ 3 bữa sẽ có lợi cho cơ thể phát triển tốt; hình vẽ trang 17 nên có thêm giải thích của GV nhằm chỉ ra các loại thức ăn ở địa phơng có giá trị tơng đơng để các em biết chọn lựa thức ăn, ăn uống đảm bảo đủ chất. Bài8: Ăn uống sạch sẽ Tùy vào thực tế, tập tục ăn uống ở từng địa phơng và GV cho HS thấy đợc nguồn nớc nơi các em sinh sống đã đảm bảo cho việc ăn, uống hay cha. Qua đó gợi ý cách ứng xử cho phù hợp với thực tế để HS thực hành đạt kết quả tốt. Bài 11: Gia đình Nên gợi ý để học sinh nói về những công việc thờng ngày của những ngời trong gia đình các em; cho học sinh kể về chính gia đình các em, các thành viên trong gia đình thờng làm gì trong những lúc nghỉ ngơi. Từ đó giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm và tình cảm của mình đối với những ngời thân yêu trong gia đình thông qua những việc làm và hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi và thực tế địa phơng. Bài 12: Đồ dùng trong gia đình Nên tùy vào hoàn cảnh kinh tế của từng địa phơng để gợi ý học sinh thảo luận cụ thể, sát với cuộc sống địa phơng nơi các em đang sống. Có thể ở một số vùng nông thôn hay miền núi Nghệ An cha có điện nên cha dùng đồ dùng bằng điện. GV có thể gií thiệu cho hs biết những đồ dùng hiện đại nh: quạt, ti vi, tủ lạnh, Giải thich scho hs thấy đợc sự khác biệt về đồ dùng của mỗi gia đình do nhu cầu và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Từ đó các em có ý thức và biết cách bảo quản, xắp đặt ngăn nắp. 4 Bài 20: An toàn khi đi trên các phơng tiện giao thông Tùy vào điều kiện địa hình và các phơng tiện giao thông chủ yếu ở địa phơng mà gv tập trung hớng dẫn hs cách đi trên các phơng tiện giao thông phổ biến ở từng vùng miền. Từ đó giúp các em có ý thức khi tham gia giao thông và có cách ứng xử hợp lí sát với điều kiện thực tế của các em. Lớp 3: Bài 4: Phòng bệnh hấp Tùy theo vùng miền mà nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp khác nhau: vào mùa đông thời tiết lạnh, thờng có gió mùa đông bắc. Đặc biệt ở vùng núi nhiệt độ cũng thấp hơn ở đồng bằng cần lu ý hs vùng nông thôn mặc cho đủ ấm; về mùa hè thời tiết thờng hay nóng, học sinh ở thành phố, thị trấn dùng nhiều nớc đá, đồ lạnh. Do đó, tùy theo miền mà khai thác sâu hơn cách phòng bệnh theo hớng nào. Đối với vùng sâu, miền núi cao cha có bác sĩ thì tùy điều kiện cụ thể của địa phơng cần hớng dẫn tuyên truyền, vận động hs khi mắc bệnh thì cần đến tram y tế Bài 9: Phòng bệnh tim mạch Bài này có đề cập đến các bệnh về tim mạch nh thấp tim, đây là một loại bệnh rất nguy hiểm đối với hs, nguyên nhân gây bệnh là do viên họng, viêm a - bii- đan kéo dài, hoặc thấp khớp không đợc chữa dứt điểm. Những triệu chứng và biểu hiện của bênh thì khó đối với hs lớp 3, do đó khồn cần thiết gií thiệu về một số biều hiện để nhạn biết của bệnh và chủ yếu để dạy cho các em cách phòng bệnh. Tùy tình hình thực tế khí hậu của từng địa phơng mà dẫn tời nguyên nhân ( viêm họng, viêm a-mi-đan, thấp khớp, ). Do đó tùy theo vùng miền mà gv tổ chức cho hs khai thác sâu hơn cách phòng bệnh theo h- ớng nào. Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc đối vơí vùng sâu, vùng xa, miền núi hs ít đợc tiếp xúc với các phơng tiện thông tin nh: ra-đi-ô, ti-vi, điện thoại (ni cha có điện) nên vốn hiểu biết của hs về lĩnh vực này còn hạn chế, do đó gv ngoài việc giới thiệu cho hs biết cụ thể về các hoạt động thông tin liên lạc có trong SGK thì gv cũng cần khai thác triệt để các phơng tiện thông tin liên lạc phổ biến nhất ở địa phơng (th từ, đài phát thanh, loa phát thanh ) ở thành phố, thị xã ngoài việc giới thiệu cho hs biết cụ thể về các họa động thông tin liên lạc đã trình bày ở SGK, SGV cần tổ chức cho hs thấy rõ tính u việt của phơng tiện liên lạc hiện đại nh điện thoại, truyền thông, truyền hình, phát thành trong điều kiện có thể có ở từng địa phơng nơi các em đang sinh sống. Bài 33: An toàn khi đi xe đạp Tùy theo điều kiện địa hình giao thông của địa phơng mà gv tập trung hớng dẫn hs cách đi xe đạp an toàn nhất, nhng phải giới thiệu cho hs biết khi đi xe đạp cần đi bên phải, đi đúng phần đờng dành cho đi xe đạp, không di vào đờng ngợc chiều ở những khu đô thị. Khi tổ chức trò chơi ht cho hs cần lu ý đến điều kiện ở từng địa phơng, tránh trờng hợp hs ở vùng miền nào cũng tổ chức trò chơi Đèn xanh đèn đỏ nh gợi ý ở SGK. Bài 37: Vệ sinh môi trờng Gv giới thiệu cho hs biết cách giữ vệ sinh các loại nhà tiêu (nhà cầu) có trong SGK. Tuy nhiên cũng nên chú trọng khai thác cách giữ vệ sinh loai nhà tiêu (nhà cầu) phổ biến hiện đang sử dụng ở địa phơng. Tùy vào từng vùng miền, nếp sống sinh hoạt của ngời dân địa phơng mà cần tổ chức các hoạt động gd hs ý thức vệ sinh môi trờng. 5 đối với những nội dung nào quá khó thì cần cung cấp cho hs đầy đủ. Bài tập phát triển kĩ năng 1. Đọc kỹ (ý c*) ở phần thông tin phản hồi trong HĐ1 và trao đổi với đồng nghiệp để thiết kế bài 29 ( Hoạt động thông tin liên lạc (TN&XH Lớp 3). 2. Dạy cho đồng nghiệp đánh giá và rút kinh nghiệm. Thiết kế và dạy bài: Các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu: Giúp hs: Hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc nh bu điện, đài phát thanh, truyền hình Nêu đợc một số hoạt động ở bu điện. Có ý thức tiếp thu thộng tin, bảo vệ, giữ gìn các phơng tiện thông tin liên lạc. II. Chuẩn bị: 1 số bì th, điện thoạt đồ chơi, phiếu thỏa luận, di động nếu có. III. Các hoạt động dạy và học * Kiểm tra bài cũ: Trờng học, bu điện có nhiệm vụ gì? HĐD HĐH HĐ1: Khởi động h. Những ngời ra đi, làm ntn để biết đợc tin tức của bạn bè, bố mẹ ở quê hơng mình? - Chúng ta cần phải dùng các phơng tiện h. Hoạt động TTLL có ích lợi gì? * Giới thiệu bài: Các hoạt động thông tin liên lạc HĐ2: Tìm hiểu hđ ở bu điện - Thảo luận cặp đôi: Kể tên các hoạt động TTLL diễn ra ở bu điện? - Đóng vai thể hiện. h. Hiện nay r ngoài đờng và những nơi công cộng, chúng ta thấy nhiều hộp điện thoại. Những hộp điện thoại đó có tác dụng gì? - Chúng ta có thể dùng ĐTCC h. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ những tài sản có ích lợi nh vậy? - Kết luận: HĐ3: Tìm hiểu về phơng tiện phát thanh, truyền hình. - Viết th - Giúp liên lạc với nhau từ xa nhanh chóng biết tin tức từ những nơi xa. * gửi thơ, gọi điện, * Mỗi cặp thể hiện. - Tiện lợi, nhanh hơn - bảo vệ, 6 h. Hàng ngày, không chỉ qua điện thoại th tín, em còn biết thông tin, tin tức từ phơng tiện nào? - Y/c thảo luận kể tên các HĐ diễn ra ở đài phát thanh và truyền hình mà em biết? - Phát phiếu thảo luận - Giúp chúng ta hiểu biết cập nhật về nhiều lĩnh vực kiến thức, cuộc sống và vui chơi giải trí HĐ4: Trò chơi Mặt xanh, mặt đỏ - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 tấm biển mặt xanh - đỏ. - Lần lợt đọc từ 1 - 10 - Nhận xét: * Củng cố: - Gọi đọc phần ghi nhớ. - Về nhà tìm hiểu thêm các thông tin liên lạc khác. - Y/c nêu về ý thức bảo vệ các tài sản về TTLL nơi công cộng, gia đình. Cách sử dụng có văn hóa tiết kiệm - báo, đài, ti vi, - đi phỏng vấn, viết bài, quay băng, phát thanh - 2 nhóm tham gia chơi: đúng gi mặt đỏ, sai xanh - 5 hs đọc - Lần lợt nêu theo ý thc scủa bản thân Môn: Khoa học Hoạt động1 Câu 1: Tại sao ở bể nuôi cá cảnh ta phải dùng máy bơm không khí cá mới sống đợc? Còn ở ngoài ao, hồ, sông ta không cần bơm không khí cá vẫn sống bình thờng? Trả lời: - ở bể nuôi cá cảnh ta phải dùng máy bơm không khí cá mới sống đợc: Vì ở bể có dung tích nhỏ, diện tích tiếp xúc của bề mặt nớc với không khí nhỏ, mặt khác thực vật trong nớc không có nên lợng ô xi tan trong nớc ít, vì thế phải bơm không khí vào thì cá mới có đủ ô xi để hoo hấp và sống đợc. - Ao hồ, sộng suối có dung tích lớn, diện tích tiếp xúc của bề mặt nớc với không khí lớn, mặt khác lại có thực vật sống trong nớc nên lợng ô xi tan trong nớc tơng đối nhiều vì vậy cá sống bình thừơng. Câu 2: 7 Làm thí nghiệm để giải thích hiện tợng: Tại sao có gió? Giải thích rõ: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Trả lời: - Làm thí nghiệm: Dụng cụ: - Hộp đối lu - 2 ống trụ bằng thuỷ tinh A,B - 1 mẩu nến. - 3 mẩu hơng - Làm thí nghiệm: Đặt các dụng cụ nh hình vẽ: Đốt mẩu nến cháy dới ống A một lát sau ta thấy khói nến bay lên theo ống A. Tiếp theo ta đặt 3 mẩu hơng cháy đã tắt lửa nhng vẫn còn bốc khói vào dới ống B. Hỏi: h. Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? h. Phần nào của hộp có không khí lạnh? - Ta quan sát hớng bay của khói hớng từ ống B bay sang ống A và ra ngoài qua ống A vì không khí ơ rống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí nặng hơn và đi xuống từ ống B sang ống A. H1 Từ đó ta thấy: Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, sự chuyển động của không khí sinh ra gió. A B * Ban ngày, khi ánh nắng mặt trời chiếu xuống, phần đất liền hấp thụ nhiệt nhanh hơn, mặt đất nóng nhanh hơn nớc biển. Không khí ở ngoài biển lạnh hơn chuyển động vào đất liền, gió thổi vào đất liền. Còn ban đêm, lục địa nguội nhanh hơn nớc biển, nên không khí ở đất liền lạnh hơn chuyển động ra biển, gió thổi ra biển. Câu3: Làm thí nghiệm giải thích hiện tợng: Tại sao mắt ta nhìn đợc mọi vật? - Dụng cụ: 1 hộp đen có khe hở, trong hộp đen có mạng điện, 1 bóng đèn, 1 bộ pin đèn, 1 bảng nhỏ ghi số 100; 2 tấm kính; 1 tấm kính mờ, 1 tấm kính trong. Làm thí nghiệm: khi đèn cha sáng nhìn phía trong của hộp qua khe hở ta không thấy gì cả. Bật sáng bóng đèn lên, bỏ tấp kính mờ chắn khe hở của hộp ta vẫn không thấy rõ vật ở trong hộp. 8 - Cất tấm kính mờ, lắp tấm kính trong vào khe hở, khi nhìn vào đáy hộp ta thấy rõ số 100. Ta nhìn thấy số 100 vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng số 100 và ánh sáng từ số 100 truyền vào mắt ta nên ta thấy đợc. Nh vậy ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. b. Bạn nhỏ nhìn thấy quyển sách vì ánh sáng của đèn bàn chiếu thẳng vào quyển sách và ánh sáng từ quyển sách truyền vào mắt bạn nhỏ nên bạn nhỏ thấy đợc. ánh sáng Hình vẽ minh họa mắt ta nhìn đợc mọi vật mắt Câu 4: Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ. Khi gõ tay xuống bàn làm mặt bàn rung động, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này đợc lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tơí tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe đợc âm thanh. Hoạt động2 Câu 1: Lấy một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến. Tiến hành: Nhúng đầu tăm lên giấm viết lên giấy và để khô. Ta có nhìn thấy chữ không? Vì sao? Kết quả: - Sau khi làm xong mặt giấy đều màu trắng. - Muốn đọc bức th này phải hơ tờ giấy trên ngọn lửa hồi lâu, chữ sẽ hiện ra màu xanh nhạt và ta đọc đợc bức th. Câu 2: Hãy giải thích hiện tợng: Dùng 1 miếng vải đợc nhuộm phẩm xanh phơi ra nắng lấy 1 cái địa sứ úp vào giữa miếng vải và 4 hòn đá chắn vào 4 góc miếng vải, phơi nh vậy khoảng 3,4 ngày liền sau đó lấy miếng vải ào thì thấy: Trên tấm vải chỗ úp cái đĩa và 4 hòn đá có màu giữ nguyên nh ban đầu, còn những nơi khác màu vải xanh nhạt hơn nhiều so với nớc. Nó tạo thành 1 tấm vải có hoa xanh đậm. Trả lời: - Tiến hành theo thời gian phơi khoảng 3 - 4 ngày liền, sau đó lấy miếng vải thì thấy: Trên tấm vải, chỗ có úp cái đĩa và 4 hòn đá có màu giữ nguyên nh ban đầu, còn những nơi khác màu vải xanh nhạt hơn nhiều so với trớc. Nó tạo thành một tấm vải có hoa xanh đậm. Hiện tợng này là do khi phơi các chất có màu ra ánh nắng thì do tác dụng của ánh nắng mặt trời (tác dụng nhiệt) đã chuyển hóa một lợng ô xi thành ô zôn. Ô zôn 9 có tính ô xi hóa mạnh và có tính tẩy màu nên làm cho màu trên vải tiếp xúc ánh nắng bị nhạt. Câu 3: Tại sao hoa dong riềng, hoa dâm bụt đều là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa mà các loại hoa này lại không sinh sản đợc? Trả lời: Vì chúng sinh ra từ thân cây (củ chính là thân ngầm) đây là sự thích nghi của thực vật trong quá trình tiến hóa của loài. Câu 4: Khi dạy bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch (khoa học lớp 4) đồng chí đã liên hệ thực tế ở địa phơng mình ntn để hs có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. Trả lời: Đối với vùng Giang Sơn miền núi của huyện đồng bằng khi dạy cần liên hệ theo thực tế là: Thờng xuyên vệ sinh chuồng trâu, bò, lơn, gà, quét dọn khu nhà ở, đờng làng. Không chặt phá rừng , tích cực trồng rừng bài tập 1. áp dụng phơng pháp thí nghiệm, soạn và dạy bài: Không khí cần cho sự cháy (khoa học lớp 4). Bài 35 : Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu. * Làm thí nghiệm để chứng minh: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ đợc tiếp diễn. - Muốn biết sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. * Biết đợc vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. * Biết đợc những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học * 2 cây nến bằng nhau. * 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ). * 2 lọ thuỷ tinh không có dáy, để kê. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: h. Không khí có ở đâu? h. Không khí có những tính chất gì? h. Không khí có những vai trò ntn đối với đời sống? - Học sinh trao đổi nhóm đôi trả lời. 10 [...]... dạy toán ở tiểu học Câu1 Trình độ chuẩn kiến thức, kĩ năng của việc giải toán ở các lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 theo QĐ 16/2006/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT ban hành Chơng trình giáo dục phổ thông, Cấp Tiểu học Lớp1 Biết giải các bài toán về thêm, bớt (giải bằng một phép cộng hoặc một phép trừ) và trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số Lớp2 1) Biết giải và trình bày bài giải các bài... nội dung hình học 2) Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bớc tính về nhân, chia; chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, và các bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5 Lớp3 1) Bài toán về vận dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải... của một số d) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn 2) Bài toán giải bằng hai bớc tính Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bớc tính, trong đó có bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học Lớp4 Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến ba bớc tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán về: 1) Tìm số trung... hai số đó 5) Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 12 Lớp5 Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bớc tính, trong đó có các bài toán về: 1) Quan hệ tỉ lệ 2) Tỉ số phần trăm 3) Chuyển động đều 4) Nội dung hình học * KT: - Xác định đợc mục tiêu dạy học giải toán có lời văn - Tóm tắt đựơc nội dung chơng trình giải bài toán có lời văn - Thể hiện đợc các nguyên tắc và nguyên lí giáo... đợc các nguyên tắc và nguyên lí giáo dục trong dạy học giải toán có lời văn - Xác định đợc một số phơng pháp giải toán ở tiểu học * KN: - Phân tích đợc cấu trúc chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học giải toán có lời văn theo chơng trình tiểu học mới - Sử dụng đợc các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy vi tính, máy chiếu, - Sử dụng các công cụ kiểm tra đánh giá để phân loại học sinh về kết quả học... tạo thành một hệ thống các yêu cầu từ thấp đến cao, từ lớp 1 đến lớp 5 trong sự kết hợp chặt chẽ với lí thuyết trong chơng trình và sgk Nhiều yêu cầu cơ bản của giải toán đợc trải ra ở nhiều lớp, nên việc nắm chắc yêu cầu ở từng lớp là rất quan trọng Đặc biệt gv phải nắm vững trình độ chuẩn kiến thức, kĩ năng của dạy học giải toán ở từng khối lớp Câu3 Nêu nội dung cụ thể của 4 bớc giải toán và cho... nhiều khả năng để chọn một khả năng thoả mãn điều kiện bài toán - Lập và biến đổi bài toán bằng cách lập bài toán tơng tự, lập bài toán theo tóm tắt hoặc sơ đồ bài toán Một điều rất quan trọng trong quá trình hớng dẫn hs giải toán là phải biết hớng dẫn hs tìm tòi cách giải theo hớng phân tích đi lên Làm đợc điều đó, tức là ta đã rèn cho các em cách giải quyết vấn đề Qua đây, việc giải toán không bị áp... giải không nêu thành mẫu * Đối với bài toán hợp, đợc chia thành hai nhóm: Nhóm1: Gồm các bài toán mà cách giải không nêu thành mẫu đợc gọi là các bài toán không điển hình Nhóm2: Gồm các bài toán mà quá trình giải có phơng pháp giải riêng cho từng dạng toán, trong dạy học toán tiểu học ta gọi là các bài toán điển hình 3 Thống kê và nêu cách giải các bài toán điển hình ở tiểu học Cho ví dụ minh họa? Tìm... khởi hành từ B đi ngợc chiều nhau Sau 5 gìơ hai ca nô gặp nhau Biết rằng nếu nớc lặng thì hai ca nô có vận tốc bằng nhau, nhng thực ra thì nớc chảy với vận tốc 3km/giờ Hỏi vận tốc mỗi ca nô trong hành trình trên? Giải Tổng vận tốc hai ca nô là: 210 : 5 = 42 (km/giờ) Hiệu vận tốc hai ca nô là: 3 x 2 = 6 (km/giờ) Vận tốc ca nô xuôi dòng là: 42 + 6 = 24 (km/giờ) 2 2 Toán vui: Khi đi gặp nớc xuôi dòng Nhẹ . liệu Tự học chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì ( 2004 - 2007 ) phần giáo dục địa phơng môn: tự nhiên xã hội A. Phần lí thuyết Câu1: 1. Nêu quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình? Lấy ví dụ. SGK, SGV và đợc GV thực hiện thông qua quá trình dạy học trên lớp. * Xây dựng một khung chơng trình mang tính mềm dẻo đợc thể hiện: Trong ch- ơng trình cũ (lớp 1) ở chủ đề Thực vật nêu đích. dựng chơng trình trở thành hiện thực thông qua các bài học trên lớp GV cần: - Nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình SGK, SGV đối chiếu với tình hình cơ sở vật chất của nhà trờng, lớp học, trình độ

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Phần lí thuyết

  • Bài4: Bảo vệ mắt và tai

  • Bài8: Ăn uống hàng ngày

  • Bài9: Hoạt động và nghỉ ngơi

  • Bài14: An toàn khi ở nhà

  • Bài18, 19: Cuộc sống xung quanh

  • Bài20: An toàn trên đường đi học

  • Bài4: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt

  • Bài7: Ăn uống đầy đủ

  • Bài8: Ăn uống sạch sẽ

  • Bài 11: Gia đình

  • Bài 12: Đồ dùng trong gia đình

  • Bài 20: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

  • Bài 4: Phòng bệnh hấp

  • Bài 9: Phòng bệnh tim mạch

  • Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc

  • Bài 33: An toàn khi đi xe đạp

  • Bài 37: Vệ sinh môi trường

    • Thiết kế và dạy bài: Các hoạt động thông tin liên lạc

    • III. Các hoạt động dạy và học

    • Môn: Khoa học

      • Hoạt động2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan