1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật

12 5,7K 41
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Bồi Dưỡng Thường Xuyên Môn Mỹ Thuật
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Mỹ thuật
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2004 - 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 88 KB

Nội dung

- Bồi dỡng phơng pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn, biết tự đánh giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệp và học sinh để điều chỉnh quá trình dạy học.. Việc

Trang 1

Phần iii: bài tập tự đánh giá

Bài 1 Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng

xuyên chu kỳ III (2004 - 2007)

I

Mục tiêu của ch ơng trình BDTX và những kiến nghị đề xuất, nhận

xét:

1 Mục tiêu chơng trình BDTX

- Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình SGK mới

- Tập trung bồi dỡng các kỷ năng dạy học theo phơng pháp tích cực Đổi mới cách đánh giá học sinh

- Bồi dỡng phơng pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn, biết tự

đánh giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệp và học sinh để

điều chỉnh quá trình dạy học

2 ý kiến mục tiêu học tập.

- Thống nhất mục tiêu đề ra của chơng trình Những mục tiêu chơng trình đề

ra khó thực hiện hoàn thành đạt kết quả

- Tập trung thảo luận trao đổi tìm biện pháp khắc phục

- Thành lập tổ nhóm thành cụm - thành khu vực để triển khai học tập lẫn nhau

II Cấu trúc chơng trình

1 Cấu trúc chơng trình

2 Nhận xét cấu trúc chơng trình BDTX chu kỳ III

- Cấu trúc chơng chơng trình nh vậy thực hiện tính toàn diện bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ cập nhật (bám sát

đổi mới chơng trình và Sgk mới môn Mĩ thuật THCS) linh hoạt (có tính nhu cầu của

địa phơng)

III Nội dung bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ trong ch ơng trình

BDTX

1 Nội dung chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình BDTX chu kỳ III rất bổ ích thiết thực đáp ứng với yêu cầu chơng trình và và Sgk Mĩ thuật mới THCS vì nội dung các bài là những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện chơng trình và Sgk

Mĩ thuật mới THCS Nội dung đã thể hiện tính tích hợp giữa kiến thức khoa học và PPDH bộ môn Mĩ thuật

Chơng trình

BDTX cho

giáo viên Mĩ

thuật

Phần I: Bồi dỡng lý luận chung chính trị xã hội, chỉ thị, nghị quyết… về GD về GD

1 Giới thiệu chơng trình: BDTX SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Mĩ thuật THCS (Từ bài 1 đến bài 3)

Phần II: Nội dung chuyên môn, nhiệm vụ

Phần III: Dành cho

địa phơng

2 Các vấn đề cơ bản về dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Mĩ thuật (Từ bài 4 - bài 8)

3 Vận dụng các kiến thức,

kỷ năng đã đợc bồi dỡng để dạy chơng trình và Sgk Mĩ thuật mới THCS (Từ bài 9 -bài 19)

4 Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX (Từ bài 20 - bài 21)

Trang 2

2 Khó khăn khi thực hiện chơng trình và SGK Mĩ thuật THCS.

- Khi thực hiện chơng trình SGK Mĩ thuật gặp không ít khó khăn khi ĐDDH cha trang cấp kịp thời rất khó khăn trong thực hiện chơng trình Mĩ thuật 7, 8, 9 (đặc biệt MT 7)

- Những tài liệu phân môn TTMT không có đặc biệt là các bài MT nớc ngoài trên thế giới

- Các bài vẽ theo mẫu đòi hỏi quá cao so với trình độ học sinh (vẽ tợng thạch cao lớp 9)

- Số lợng tiết trong chơng trình Mĩ thuật 9 còn hạn chế

IV Hình thức tự học - Hình thức quan trọng:

1 Hình thức tự học

+ Viết thu hoạch sau 1 bài

+ Nhớ lại suy nghĩ về vấn đề

+ Thờng xuyên xem băng hình - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài + Thờng xuyên thảo luận về đồng nghiệp những vấn đề cha rõ

+ Liên hệ với thực tiễn cuộc sống, áp dụng nó Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ

+ Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập áp dụng thiết kế bài học dạy thử

2 Hình thức quan trọng

+ Hình thức tự học là quan trọng nhất vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện đánh giá, điều chỉnh áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn

V Hình thức đánh giá kết quả BDTX - Hình thức quan trọng

1 Các hình thức đánh giá - kết quả học tập phù hợp đợc sử dụng a, b, c, đ, g

2 Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất Vì học nên tham gia BDTX thực chất là

tự học không có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên mà qua tài liệu Do đó bạn phải

tự đánh giá - kết quả học tập của mình theo hớng dẫn cung cấp trong tài liệu Việc

tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc phản hồi trung thực nhằm làm cho bạn bộc

lộ tự nhiên thành thực kết quả học tập của mình để từ đó điều chỉnh quá trình tự học giúp cho việc học tập của mình tốt hơn

I Xác định mục tiêu theo ý thích ở 4 bài cụ thể: (Chọn đủ các bài

ở SGK MT 6, 7)

1 Bài 2 Thờng thức Mĩ thuật: Sơ lợc về Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại (MT 6)

- Củng cố KT thêm về KT về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại

- Hiểu giá trị thẩm mỹ của ngời Việt Nam cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật

- Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại

2 Bài 10 Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em (MT 7)

- Quan sát TN và các hoạt động thờng ngày của con ngời

- Vẽ đợc tranh theo ý thích

- Tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh

Trang 3

- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.

3 Bài 23 Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều (MT 6)

- Hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng chữ trong … về GD.… về GD Biết đợc đặc

điểm của chữ

- Trình bày khẩu hiệu ngắn gọn có kiểu chữ in hoa nét đều

4 Bài 11 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả (vẽ hình) (MT 7)

- Giúp học sinh nhìn nhận vẽ đẹp của mẫu thông qua hình vẽ

- Giáo dục tính quý mến trân trọng các đồ vật

- Giúp học sinh vẽ đợc bài vẽ hoàn thành đảm bảo đẹp

II Xác định kiến thức cơ bản của 4 bài

1 Vẽ theo mẫu

Luật xa gần - Phơng pháp vẽ tranh - Vẽ tỉnh vật (2 - 3 vật mẫu)

Bài 7: VTM: Lọ hoa và quả (vẽ màu) (MT7)

- Nhận biết về màu sắc của lọ hoa và quả Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt đúng phơng pháp

2 Vẽ trang trí - MT6

Bài 18 Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.

- Cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng

- Sử dụng các hình tiết dân tộc vào trong trang trí hình vuông

- Trang trí hình vuông theo đúng phơng pháp

3 Vẽ tranh - MT7

Bài 10 Vẽ tranh cuộc sống quanh em.

- Tìm chọn đợc nội dung đề tài (nhận xét thiên nhiên, hoạt động con ngời)

- Tiến hành cách vẽ đúng phơng pháp (Tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu)

- Vẽ đợc tranh với nội dung phù hợp với đề tài

4 Thờng thức MT: MT6

Bài 2: Thờng thức MT: Sơ lợc về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.

- Bối cảnh về lịch sử của con ngời Việt Nam thời kỳ cổ đại

- MT Việt Nam thời kỳ cổ đại: +MT thời kỳ đồ đá

+ MT thời kỳ đồ đồng

III Dựa vào hiểu biết của mình bạn đồng nghiệp nhận xét, đánh

giá các hình minh hoạ các bài vẽ d ới đây về:

1 Bố cục chỉnh vẽ - tờ giấy.

Hình vẽ khi nói bố cục cần phải sắp xếp hợp lý có hình vẽ chính, phụ, sinh

động tạo nên bố cục chặt chẽ trong khuôn khổ loại giấy tuỳ theo bố cục nằm dọc hay nằm ngang

2 Sắp xếp hình mảng (Vẽ trang trí)

Hình mảng sắp xếp theo đúng phơng pháp sử dụng các hình thức để vận dụng (nhắc lại, xen kẽ, đánh giá… về GD.) Đảm bảo có hình dáng chính phụ, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các mảng hình Cần có mảng trọng tâm ở vị trí chính của bài mảng hình phụ bổ sung

3 Nét vẽ, hình vẽ (vẽ theo mẫu).

- Hình vẽ: đúng với mẫu có tỷ lệ tơng ứng, phải sinh động

Trang 4

- Nét vẽ: Vẻ theo mẫu phụ thuộc vào độ đậm nhạt trong bản thân vật mẫu mà tạo nét đậm nhạt khác nhau (Ví dụ: Phần có ánh sáng là nét nhạt, phần bị che khuất

là nét đậm)

4 Hoạ tiết trang trí (nét, hình vẽ) hình tợng trong tranh

Bài 4 Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực của

tơng tác và vai trò của giáo viên

Bài tập phát triển kỹ năng.

1 Phơng pháp tích cực để dạy bài vẽ tranh: Đề tài Bộ đội

- Giới thiệu bài mới:

+ Khởi động cho học sinh hát và vận động theo một số bài hát có nội dung liên quan

- Tìm và chọn nội dung đề tài

+ Sử dụng tranh vẽ của hoạ sỹ, của học sinh năm trớc để minh hoạ

+ Dùng phơng pháp nêu vấn đề phát cho mỗi nhóm một số bài vẽ cho học sinh (khoá trớc) Yêu cầu học sinh chọn lấy bức tranh mà mình thích Học sinh thảo luận trong nhóm và chọn tranh Nhóm trởng treo tranh lên bảng và có nhiệm vụ giải thích tại sao lại chọn tranh đó

- Phơng pháp thảo luận nhóm thực hiện trong bài học là ngồi theo nhóm đặt tên nhóm, thảo luận chọn tranh, trng bày kết quả học tập của nhóm

- Tổ chức cho học sinh tham gia đánh giá kết quả bài học bằng cách các em

đợc lựa chọn, nêu nhận xét của mình về kết quả bài học của mình và của bạn

2 Tìm ra những nhợc điểm của học sinh trong việc thực hiện hoạt động Trang trí bìa lịch.

- Sử dụng đồ dùng trực quan là các bìa lịch để giới thiệu cho học sinh hoặc một số bài vẽ của học sinh năm trớc để minh hoạ Sau khi hớng dẫn cách bố cục các mảng hình và chữ trong bìa lịch treo tờng

- Phát cho mỗi nhóm một tờ lịch bìa và một số mảng hình, các màu sắc sẵn, yêu cầu học sinh sắp xếp bố cục một bìa lịch và một số mảng theo ý thích của nhóm mình Sau một thời gian rất ngắn các nhóm học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ và treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng, các nhóm nhận xét sau đó giáo viên đa ra ý kiến kết luận chung

- Phơng pháp thảo luận nhóm đợc thực hiện trong bài học này là ngồi theo nhóm, đặt tên nhóm thảo luận tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên làm việc cá nhân theo nhóm vẽ hoặc cắt dán trng bày kết quả học tập của nhóm

- Tổ chức cho học sinh tham gia đánh giá kết quả bài học bằng cách cho các

em đợc lựa chọn nêu nhận xét của mình về kết quả bài học của mình và của bạn

- Tìm ra những nhợc điểm của học sinh trong việc thực hiện hoạt động

- Giáo viên nhận xét chung đa ra kết luận cho bài học

Trang 5

Câu hỏi tự đánh giá.

Câu 1 Cách làm việc theo nhóm trong học Mĩ thuật giúp học sinh thực hành và

phát triển kỹ năng

- Quan sát - t duy tởng tợng - khám phá

- Cách đặt câu hỏi - cách trình bày giao tiếp - cách tập hợp thông tin

- Phát triển ngông ngữ xã hội và chuyên môn - thực hành các bài tập theo yêu cầu

Câu 2 Vai trò của học sinh và giáo viên trong hoạt động theo nhóm là:

a Vai trò của giáo viên.

- Tổ chức hớng dẫn - gợi mở đặt câu hỏi

- Khuyến khích động viên - đánh giá tổng kết

- Quan sát lắng nghe

b Vai trò của học sinh.

- Quan sát - trả lời câu hỏi

- Trao đổi, nêu vấn đề, khám phá tập hợp thông tin kiến thức

- Trình bày giải quyết vấn đề, thực hành bài tập

Câu 3 Phải làm những việc lập kế hoạch hoạt động theo nhóm để đạt hiệu quả tốt.

Trong việc lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nên đa ra những nhiệm vụ cụ thể (càng nhiều chi tiết càng tốt) Tuy nhiên các nhiệm vụ nêu ra tuỳ theo nội dung, yêu cầu mỗi bài học hay mỗi loại bài mà vận dụng cho hợp lý Điều cần thiết và quan trọng

là đa ra đợc thời gian cho các hoạt động một cách hợp lý

- Thực hiện theo nhợc điểm:

+ Dự đoán kiến thức mà học sinh đã có

+ Đa thời gian hợp lý cho từng nhiệm vụ của hoạt động theo nhóm

+ Kiểm tra việc học sinh đã nắm đợc nhiệm vụ

+ Những nội dung giáo viên cần phản hồi từ phía học sinh

Câu 4 Tính đặc thù trong hoạt động theo nhóm ở môn Mĩ thuật so với các môn học

khác là: Không có mẫu chung cho kết quả bài tập

Bài 6 Khêu gợi thông tin đặt câu hỏi thảo luận

1 Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp thảo luận

a Phơng pháp vấn đáp: Là phơng pháp dạy học đợc sử dụng thờng

xuyên trong dạy học Mĩ thuật - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời nhằm củng cố kiến thức cũ, kiểm tra kiến thức mới, liên hệ kiến thức với thực tế Thông qua hệ thống câu hỏi và trả lời của học sinh giúp các em lĩnh hội đợc nội dung của bài học

b Phơng pháp thảo luận: Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm hoặc

thảo luận chung toàn lớp về vấn đề trong nội dung của bài học nhằm tăng c ờng tính tích cực của nội dung bài học: Tự tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức một cách chủ

động dới sự điều khiển, hớng dẫn của giáo viên Thảo luận trong nhóm nhỏ còn đợc gọi là phơng pháp hợp tác nhóm

2 Mục đích và ý nghĩa của vấn đáp, thảo luận trong dạy học Mĩ thuật.

a Mục đích, ý nghĩa vấn đáp.

Trang 6

- Đối với học sinh:

+ Kích thích học sinh tích cực suy nghĩ, động não, gợi mở để học sinh tự phát hiện những vấn đề mới liên quan đến kiến thức mới, kiến thức đã học và kinh nghiệm sống từ đó khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế

+ Hình thành ở học sinh tính độc lập suy nghĩ, tự tin, phát huy tính tích cực và tơng tác trong học tập

+ Tạo hứng thú học tập, phát triển kỹ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo

- Đối với giáo viên:

+ Nắm đợc khả năng, mức độ nhận thức của học sinh để từ đó có hớng cho

điều khiển giúp đỡ nâng cao dạng giáo dục

+ Nắm đợc kết quả của bài dạy để kịp thời điều chỉnh PPDH cho phù hợp

b Mục đích, ý nghĩa thảo luận: Giúp cho học sinh có điều kiện chia sẽ, học tập

kinh nghiệm lẫn nhau Học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động sáng tạo không bị áp đặt một chiều từ phía giáo viên

3 Bạn hãy trình bày cách đặt câu hỏi và cách hỏi.

a Cách đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận thức, câu hỏi cấp thấp - cấp

cao

- Cách hỏi cấp thấp: Biết, hiểu áp dụng

- Cách hỏi cấp cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá

Ví dụ: + Em hãy cho biết bức tranh này của hoạ sỹ nào?

+ Nội dung tranh phản ánh điều gì? Em hãy phân tích vẽ đẹp trong tranh + Theo em bức tranh này có giá trị nghệ thuật nh thế nào? Em hãy nêu nội dung hình thức của tác phẩm

- Câu hỏi mở - Câu hỏi đóng

b Câu hỏi: - Dừng lại khi đặt câu hỏi vài giây (3 - 5 giây) để học sinh suy nghĩ trả

lời câu hỏi

- Phản ánh với câu trả lời sai: Cởi mở khuyến khích, trao đổi có thể hỏi câu hỏi khác

- Tích cực hoá tất cả HS: Khi chỉ định HS không nên chỉ định một đôi

HS mà chú ý HS thụ động, ít phát biểu

- Đặt câu hỏi cho tất cả HS

4 Cách tổ chức cho HS thảo luận:

- Tổ chức theo cặp - nhóm nhỏ Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu ghi vào giấy trớc khi lên lớp, giao nhiệm vụ cụ thể

- Cử nhóm trởng, th kí giao nhiệm vụ rõ ràng Quy định thời gian thảo luận Khi thảo luận GV cần đến từng bàn theo dõi, gợi ý HS đi vào trọng tâm không lan man Thảo luận xong yêu cầu nhóm cử đại diện lên báo cáo, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận Kết luận của GV có thể ghi trên giấy lớn đính lên bảng hoặc viết bằng giấy trong trình bày trên máy chiếu qua đầu

5 Vai trò của GV trong hoạt động thảo luận của HS.

- Tổ chức hớng dẫn, là ngời dám sát để HS hoạt động là chính Nh vậy trong PPDH này vai trò của GV hoàn toàn thay đổi so với phơng pháp thuyết trình

6 Ưu điểm của PPDH thảo luận.

Trang 7

- HS tự do trình bày ý kiến cá nhân của mình và bổ sung kiến thức cho nhau.

HS ghi nhớ kiến thức và hình thành thói quen độc lập suy nghĩ, mạnh dạn đa ra ý kiến của riêng mình và thói quen làm việc hợp tác trong nhóm

- Tạo điều kiện cho HS hình thành kĩ năng giao tiếp

- GV là ngời tổ chức, hớng dẫn, là ngời giám sát để HS hoạt động là chính

Nh vậy trong PPDH này vai trò của GV hoàn toàn thay đổi so với phơng pháp thuyết trình

* Nhợc điểm của PPDH thảo luận

Nhợc điểm của PPDH thảo luận là dễ mất thời gian và kém hiệu quả nếu phần giao nhiệm vụ của GV không rõ ràng và khâu tổ chức lớp không tốt

Bài 8: Lập kế hoạch bài học và sử dụng sách hớng

dẫn Giáo viên môn Mĩ thuật ở THCS

1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa kế hoạch bài học và soạn bài trớc đây.

a Giống nhau: Là công việc chuẩn của ngời GV cho một giờ lên lớp nhằm chuyển

tải nội dung kiến thức bài học đến cho HS

- Chuẩn bị ĐDDH trong soạn bài và kế hoạch bài học có nội dung, mục đích giống nhau, tuy nhiên có điểm khác là có sự tham gia chuẩn bị của HS Ví dụ: HS chuẩn bị mang theo mẫu vẽ, tranh ảnh, su tầm, đọc bài trong sách giáo khoa trớc khi

đến lớp

b Khác nhau: - Mục đích yêu cầu khác với mục tiêu trong kế hoạch dạy học Mục

đích yêu cầu GV cần phải thực hiện trong giờ học nh cung cấp kiến thức, giúp HS hiểu đợc hoặc làm đợc cái gì đó Mục tiêu là cái đích là kết quả của bài học mà HS cần đạt đợc

- Nội dung bài học trong soạn bài đợc thực hiện theo 5 bớc lên lớp của GV, nội dung bài học trong kế hoạch dạy học đợc thiết kế bằng các hoạt động học tập của HS Nh vậy có sự khác nhau căn bản giữa hoạt động chủ thể là GV và hoạt động HS

- Đánh giá trớc đây là của GV nhận xét Đánh giá trong kế hoạch bài học là

GV tổ chức để HS tham gia đánh giá kết quả của mình và bạn

2 Cách xác định mục tiêu bài học.

- Mục tiêu của bài học bao gồm 3 thành tố: Kiến thức, kĩ năng, thái độ

+ Kiến thức: HS hiểu biết gì sau bài học?

+ Kĩ năng: HS có thể làm đợc gì sau bài học?

+ Thái độ: Biểu hiện thái độ của HS sau bài học?

3 Cách chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- ĐDDH của GV là mẫu vẽ hoặc tranh ảnh, tranh minh hoạ, bài học của HS khoá trớc hoặc tranh vẽ mô phỏng các bớc tiến hành bài vẽ cho HS quan sát Các

ph-ơng tiện dạy học nh máy chiếu qua đầu, giấy trong, máy chiếu vật thể hoặc tivi, đầu video

- Đồ dùng học tập của HS là sách giáo khoa, bút vẽ, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, keo, đất nặn tuỳ theo nội dung của bài học Yêu cầu HS chuẩn bị trớc một số

Trang 8

đồ dùng cho bài học nh mẫu vẽ hoa lá, tranh ảnh su tầm, đọc bài trong sách giáo khoa hoặc sa tầm các bài báo, tạp chí liên quan đến nội dung bài học

4 Cách thiết kế các hoạt động dạy học.

Thiết kế các HĐDH thay cho 5 bớc lên lớp của GV Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ trong các bài học lý thuyết Tổ chức cho HS tham gia tập bày mẫu trong các bài vẽ minh hoạ Tổ chức các trò chơi để khuyến khích HS tích cực sáng tạo

5 Cách thiết kế bài học có u điểm

Đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay một trong những việc làm cần đổi mới với GV là đổi mới cách soạn bài: Cách thiết kế theo hớng đổi mới thực hiện việc thay đổi quyết định lấy GV làm trung tâm sang quan điểm lấy HS làm trung tâm Cách thiết kế sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn và giúp bạn xác định đợc vai trò, nhiệm

vụ của mình trong quá trình lập kế hoạch bài học theo hớng phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của HS trong dạy học MT

6 Cách soạn bài trớc đây mang tính chất lấy GV làm trung tâm, cách lập kế hoạch bài học hiện nay mang tín chất lấy HS làm trung tâm vì:

Cách soạn bài trớc đây là sự chuẩn bị cho công việc tiến hành bài dạy của GV yêu cầu GV cần phải thực hiện trong giờ học nh cung cấp kiến thức, giúp HS hiểu

đ-ợc hoặc làm bài học đđ-ợc cái gì đó Cách lập kế hoạch bài học là sự thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho HS nhằm tạo điều kiện để HS độc lập suy nghĩ tìm tòi sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn tổ chức của GV

Bài 12 Đánh giá kết quả dạy học theo dõi tiến

triển và lu giữ hồ sơ

1 Cần xác định mục tiêu, nội dung, cách đánh giá kết quả dạy học Mĩ thuật ở THCS

Đánh dấu vào các ô phù hợp mà mình chọn lựa ở bảng ( x, 0 hoặc ?)

X là đúng; 0 là sai; ? là lỡng lự

Nội dung tự đánh giá về mục tiêu, nội dung, các hình

thức đánh giá

Đúng x

Sai 0

Phân vân

?

Chú trọng rèn luyện kĩ năng thực hành bài tập

Chú ý đến cảm thụ thẩm mĩ riêng của HS

Chú ý đến kĩ năng vẽ hình

Chú ý đến cách vẽ màu

Chú ý đến sự sáng tạo độc đáo theo cách riêng học sinh

Đánh giá kết quả kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của

học sinh

Đánh giá dựa trên mục tiêu kết quả cuối cùng của bài tập

Dựa trên khả năng trng bày của HS để đánh giá

Hình thức làm bài tập ở lớp có u điểm nhất trong đánh giá

Hình thức đánh giá bằng cách đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức

của HS có u điểm nhất

Hình thức làm bài tập ở nhà giúp GV đánh giá khách quan

nhất kết quả học tập của HS

x

x x

x x

0

0 0

0

0

?

Trang 9

Đánh giá khả năng cảm thụ thẩm mĩ của HS thông qua việc

su tầm tranh ảnh t liệu cho bài học

2 Xác định cơ sở cho đánh giá dạy học MT ở THCS là một việc quan trọng và cần thiết để GV có thể rút kinh nghiệm trong giảng dạy MT Lựu chọn đánh dấu tơng ứng:

Các yêu cầu cần thiết để đánh giá kết quả dạy học MT Đúng

x

Sai 0

Phân vân

?

Phải dựa vào mục tiêu bài học

Dựa vào năng lực của HS

Dựa vào sự tiến bộ của HS

Dựa vào vào kết quả bài tập ở nhà

Dựa vào kết qủa bài tập ở lớp

Dựa vào việc HS sa tầm đợc nhiều hay ít những t liệu liên

quan đến bài học mà GV yêu cầu

x x x x

0

?

3 Xác định tầm quan trọng của việc lu giữ hồ sơ và kết quả dạy học MT để có cách lu đơn giản khoa học và hiệu quả Điền vào câu trả lời ở bảng dới đây.

Cách lu giữ hồ sơ về kết quả dạy học MT Đúng

x

Sai 0

Phân vân

?

1 Tìm chọn loại bài theo phân môn Mĩ thuật

2 Phân loại theo nội dung, mục tiêu cần đạt về bố cục hình

mảng, tình tiết màu sắc

3 Phân loại theo đơn vị kiến thức và mức độ hoàn thành

mục tiêu chung của bài tập

4 Không phân loại theo phân môn mà chỉ xếp theo thang

điểm

5 Nhất thiết phải ghi nhận xét về sự tiến bộ của học sinh

sau mỗi bài học

6 Phân loại theo cá nhân từng học sinh ở mỗi lớp học

7 Bảo quản hồ sơ theo từng phân môn

8 Bảo quản theo thứ bậc điểm ở tất cả các loại bài

x

Tuỳ từng loại x

x

0

0 0

?

trong vẽ theo mẫu

1 Mục đích, ý nghĩa của phân môn vẽ theo mẫu ở THCS

Nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số kỹ năng cơ bản về nghệ thuật tạo hình Trên cơ sở những kỹ năng cơ bản đó, ngời học Mĩ thuật nói chung, học sinh THCS nói riêng với khả năng cảm thụ đợc vẽ đẹp của đồ vật thông qua ngôn ngữ của hội hoạ là đờng nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, ánh sáng Học sinh có khả năng miêu tả đồ vật theo cảm xúc riêng Vẽ theo mẫu hình thành ở học sinh kỹ năng quan sát và miêu tả đồ vật, hình thành ở học sinh biểu tợng trọn vẹn về đồ vật chọn dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc… về GD đó là cơ sở hết sức cần thiết cho sự phát triển khả năng sáng tạo ở các phân môn khác

Trang 10

2 Kỹ năng chính cần đợc hình thành cho học sinh trong phân môn vẽ theo mẫu.

+ Quan sát, nhận xét (so sánh, phân tích, tổng hợp đặc điểm của mẫu)

+ Xác định bố cục + Vẽ hình + Chỉnh hình + Vẽ đậm nhạt

* Cần bổ sung thêm kỹ năng

Đó là kỹ năng vẽ màu

* Bởi vì trong chơng trình Mĩ thuật ở THCS không chỉ dừng ngang mức độ vẽ

đậm nhạt còn có yêu cầu học sinh cần phải có kỹ năng nhìn nhận về màu sắc ở vật mẫu và thể hiện nó nh thế nào để diễn tả vẽ đẹp của vật mẫu

3 Mối quan hệ giữa phân môn vẽ theo mẫu với các phân môn khác.

Trong chơng trình Mĩ thuật ở THCS vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng Kiến thức và kỹ năng của vẽ theo mẫu hỗ trợ các môn khác nh: Kiến thức, kỹ năng, sắp xếp bố cục vẽ hình, tỷ lệ tơng quan đậm nhạt, màu sắc, không gian, ánh sáng đợc vận dụng trong các phân môn vẽ tranh, vẽ trang trí

4 Phát triển kỹ năng.

a Kỹ năng quan sát:

Quan sát từ (chi tiết) tổng thể đến chi tiết so sánh, phân tích tổng hợp khái quát để nắm đợc tỷ lệ, đặc điểm cấu trúc và cảm thụ đợc vẽ đẹp của mẫu

b Kỹ năng bố cục:

Chọn mẫu, biết sắp xếp mẫu có bố cục đẹp, biết sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy cân đối, thuận mắt

c Kỹ năng vẽ hình:

Trên cơ sở quan sát nắm đợc đặc điểm hình dáng của mẫu, học sinh sắp đặt

bố cục hình vẽ trên giấy và phác hình từ khái quát đến chi tiết

d Kỹ năng chỉnh hình:

Trên cơ sở hình vẽ đã đợc xác định Học sinh biết cách so sánh hình vẽ với mẫu vẽ để chỉnh hình cho đúng tỷ lệ, hình dáng đặc điểm của mẫu, kỹ năng này cũng đợc sử dụng trong vẽ trang trí, vẽ tranh

e Kỹ năng vẽ đậm nhạt:

Cần quan sát mẫu để xác định các mảng đậm nhạt trên cơ sở ánh sáng chiếu vào vật mẫu Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt thể hiện đúng các độ đậm nhạt trên mẫu

5 Cần làm để phát triển kỹ năng

Nghiên cứu kỹ nội dung bài học để xác định mục tiêu cụ thể Trong bài học

đó cần hình thành ở học sinh những kỹ năng nào và mức độ đến đâu? Ví dụ: Những bài đầu vẽ theo mẫu ở MT6, cần kiểm tra lại những kỹ năng học sinh đã có ở Tiểu học trên cơ sở cần phát triển các kỹ năng cho học sinh nh chọn mẫu, bày mẫu, quan sát vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt ở bài này có thể tập trung quan sát, chọn mẫu, bày mẫu Kỹ năng sắp xếp bố cục và phác hình Những bài sau kỹ năng này đợc củng cố từng bớc và phát triển Qua nhiều bài luyện tập các kỹ năng trên đợc hình thành từng bớc và phát triển Cuối mỗi bài học qua đánh giá kết quả học tập của học sinh, nắm đợc mức độ kỹ năng đã phát triển ở từng học sinh và từ đó bạn có kế hoạch bồi dỡng cho cả lớp và từng cá nhân học sinh

6 Để hình thành và phát triển kỹ năng trên cho học sinh nên sử dụng một số phơng tiện dạy học.

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức làm bài tập ở lớp có u điểm nhất trong đánh giá. - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật
Hình th ức làm bài tập ở lớp có u điểm nhất trong đánh giá (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w