1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liêu bội dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật năm 2018

37 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 248,73 KB

Nội dung

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các sở giáo dục và đào tạo và đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) theo quy định tại Thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên,

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ

MÔN MĨ THUẬT

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT

BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT BẬC THCS

ThS GVC Trần Văn Phê

Tóm tắt: Bài viết trích các Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

-đào tạo, đồng thời giới thiệu một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nóichung và đổi mới phương pháp dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS trong giai đoạnhiện nay Ngoài ra còn giới thiệu khái quát nội dung chương trình Mỹ thuậtTHCS hiện hành và cách tiếp cận, vận dụng các qui trình Mỹ thuật theo địnhhướng phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học Mỹ thuật THCS trên địabàn tỉnh Gia Lai Giáo viên Mỹ thuật xem trích đoạn băng hình minh họa vềphương pháp dạy học tích cực, sau đó các nhóm thảo luận, nhận xét rút kinhnghiệm và thực hành thiết kế một trích đoạn dạy học có vận dụng phương phápdạy học tích cực và quy trình mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực chohọc sinh THCS

PHẦN I MỞ ĐẦU

Đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình giáo dục Mỹ thuật trunghọc cơ sở (THCS) là việc làm thường xuyên để đáp ứng mục tiêu cấp bách củangành giáo dục và của bộ môn trong chiến lược xây dựng và phát triển giáo dụcđào tạo Trong thời gian qua nhiều thế hệ giáo viên làm công tác giáo dục nghệthuật ở các trường THCS đã tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, nghiêncứu cải tiến phương pháp dạy học góp phần to lớn cho sự phát triển của bộ môn.Thực trạng về nội dung chương trình và phương pháp dạy học Mỹ thuật chúng tađang sử dụng trong nhiều năm qua có nhiều ưu điểm, song cũng không ít hạnchế Do những điều kiện chủ quan hoặc khách quan, những hạn chế chương trìnhvẫn nặng về phương pháp cầm tay chỉ việc, chưa thật chú trọng đến các hoạtđộng nhằm tạo ra tâm thế chủ động và phát huy tính tích cực, vai trò sáng tạo củangười học Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học Mỹ thuật là làm thế nào đểphát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo, kích thích sự hứng thú, lòng yêunghề, hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để góp phần nâng cao chấtlượng các bài thực hành của môn học Vì vậy việc áp dụng phương pháp dạy họctích cực, vận dụng các qui trình Mỹ thuật trên cơ sở kế thừa từ dự án hỗ trợ giáodục Mỹ thuật của Đan Mạch (SAEPS), là cách tiếp cận giúp định hướng, gợi mở,

cố vấn để tạo môi trường cho học sinh phát huy năng lực và chủ động lĩnh hộikiến thức trong quá trình học tập bộ môn có tính đặc thù này

Trang 3

PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN NỘI DUNG 1: (1 tiết)

Tổng quan

Mục tiờu:

- Giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS nắm được mục đớch, nội dung,phương phỏp bộ mụn Mỹ thuật của đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyờn hố2018

- Thời gian tổ chức và thời lượng của đợt tập huấn

- Được trao đổi, phỏt biểu những mong đợi của mỡnh về đổi mới phươngphỏp dạy học mụn Mỹ thuật ở bậc THCS

Hoạt động 1

Giới thiệu và làm quen, ổn định tổ chức lớp

Thụng tin cho hoạt động 1

Ổn định tổ chức lớp học, tỡm hiểu đặc điểm, trỡnh độ của giỏo viờn cốt cỏnmụn Mỹ thuật THCS

Giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS trao đổi với bỏo cỏo viờn và bầu ra

cỏn bộ lớp để điều khiển, hỗ trợ trong thời gian tập huấn bồi dưỡng thường xuyờn

Hoạt động 2

Giới thiệu mục tiờu, nội dung, phương phỏp, thời lượng và thời gian củađợt tập huấn

Thụng tin cho hoạt động 2

Mục tiêu của đợt tập huấn:

- Trang bị cho giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS một số phươngphỏp, kỹ thuật dạy học phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh ỏpdụng vào dạy học Mỹ thuật

- Giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS cú kỹ năng vận dụng vào dạy học

Mỹ thuật phự hợp với điều kiện tại địa phương

- Giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS cú kỹ năng tổ chức tập huấn cho

giỏo viờn dạy Mỹ thuật ở địa phương mỡnh phụ trỏch

- Giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS cú thỏi độ tớch cực tham gia và

vận dụng sỏng tạo vào thực tế giảng dạy

Trang 4

- Phương pháp trao đổi, thảo luận và cử đại diện trình bày

- Phương pháp luyện tập, thực hành

Phương tiện:

- Tài liệu cho học viên nghiên cứu

- Máy chiếu Prozecter

- Ti vi-Video

Đồ dùng văn phòng phẩm:

- Giấy rooki hoặc Ao

- Bút lông, bút chì, tẩy

- Giấy màu, kéo, hồ

- Màu nước hoặc màu bột, cọ…

Nội dung của đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018:

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN

Nội dung 1: (1 tiết)

Tổng quan

Nội dung 2: (1 tiết)

Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục-đào tạo và thực hiện đổimới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông

Nội dung 3: (8 tiÕt)

Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mớiphương pháp dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS trong giai đoạn hiện nay

Nội dung 4: (10 tiÕt)

Nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hiện hành và cách tiếp cận, vậndụng các qui trình Mỹ thuật của dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS theođịnh hướng phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học Mỹ thuật THCS trênđịa bàn tỉnh Gia Lai

Nội dung 5: (3 tiết)

Xem các trích đoạn băng hình minh họa về phương pháp dạy học tích cực,

tổ chức thảo luận, nhận xét đánh giá

Nội dung 6: (5 tiết)

Mỗi nhóm thực hành thiết kế một trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vậndụng phương pháp dạy học tích cực và quy trình mỹ thuật theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh THCS

* Thời lượng tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018: 30 tiết

Trang 5

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM ĐỢT TẬP HUẤN (2 tiết)

Hoạt động 3

Thu nhận thông tin phản hồi từ phía giáo viên cốt cán môn Mỹ thuậtTHCS và xây dựng nội qui lớp học

Thông tin cho hoạt động 3

- Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật sẽ trao đổi, phát biểu những mong đợicủa mình về đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ thuật ở bậc THCS trong đợttập huấn bằng cách ghi các đề xuất của nhóm mình trên ½ tờ giấy A0

- Các nhóm trình bày phần ý kiến của nhóm mình lên bảng

- Báo cáo viên và giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia tậphuấn cùng nhau trao đổi về các đề xuất giải pháp

- Báo cáo viên gợi mở, định hướng để giáo viên cốt cán môn Mỹ thuậtTHCS trong lớp tham gia tập huấn đề xuất phương án xây dựng nội qui lớp học

S¶n phÈm cña néi dung 1

- Phiếu ghi nội dung về những mong đợi của giáo viên cốt cán môn Mỹthuật THCS tham gia đợt tập huấn

- Nội qui lớp học

* Hướng dẫn sử dụng tài liệu

Tài liệu được biên soạn và trình bày theo hình thức để báo cáo viên cốt cán vàgiáo viên giảng dạy Mỹ thuật có thể sử dụng để nghiên cứu, học tập và vận dụngvào thực tiễn công tác Vì vậy, khi sử dụng tài liệu cần đọc kỹ mục tiêu của cácnội dung, yêu cầu cụ thể của từng phần nội dung và có thông tin phản hồi chocác nội dung đó Hệ thống câu hỏi, bài tập và sản phẩm sau mỗi nội dung nênđọc kỹ để có phương thức hoàn thành mang lại hiệu quả tốt nhất Quá trình biênsoạn tài liệu chú trọng đến phương pháp nghiên cứu, học tập có sự tham gia tíchcực của các thành viên trong lớp để sau đó tổ chức triển khai tập huấn tại địaphương, do đó các giáo viên viên cốt cán Mỹ thuật phải thường xuyên trao đổitrong nhóm đồng nghiệp, trao đổi với giảng viên, báo cáo viên có kinh nghiệmtrực tiếp đứng lớp

NỘI DUNG 2: (1 tiết)

Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục-đào tạo và thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông

Mục tiêu:

Sau khi hoµn thµnh néi dung 2, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ nắm được:

- Nghị quyết số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 khóa

XI đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo nhằm đổi mới căn bản, toàn diện Giáo Đào tạo

Trang 6

dục Nghị quyết số 88/2014/QH 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoaGiáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014.

- Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng 3 năm 2015

1 Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo

Nghị quyết số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI

đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo nhằm đổi mới căn bản và toàn diện Giáo Đào tạo.

dục-1.1 Quan điểm phát triển

Đã nhấn mạnh:

- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ

sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học…

1.2 Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo

Mục tiêu tổng quát

Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầuhọc tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản

lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội họctập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dânchủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nềngiáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

Mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông

Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hìnhthành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chútrọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, nănglực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năngsáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựngchương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh

có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng

Trang 7

yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cậnnghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nângcao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm2020.

Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dụctrung học phổ thông và tương đương

2 Đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông

* Nghị quyết số 88/2014/QH 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014 đã nêu rõ:

- Về mục tiêu đổi mới:

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạochuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổthông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyểnnền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện

cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi học sinh

- Về yêu cầu đổi mới:

Kế thừa và phát triển những ưu điểm của chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông hiện hành, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp củanền văn hóa Việt Nam và phù hợp với xu thế quốc tế, đồng thời đổi mới toàndiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểmtra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lựchọc sinh; khắc phục tình trạng quá tải; tăng cường thực hành và gắn với thực tiễncuộc sống Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đượctiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến của nhân dân,các nhà khoa học, nhà giáo và người học

* Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi mới chương trình,

sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng 3 năm 2015 nêu rõ mục tiêu như sau:

Xây dựng, ban hành chương trình giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt làchương trình) mới, sách giáo khoa phổ thông (sau đây gọi tắt là sách giáo khoa)mới phù hợp với hệ thống giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trungương khóa XI, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 củaQuốc hội và tuyên bố của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợpquốc: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng địnhmình”, góp phần tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáodục và phát triển con người Việt Nam toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới

“công dân toàn cầu”

Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng theo hướng coitrọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển cả về phẩm chất và năng lực;

Trang 8

chú trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách,lối sống; phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu và định hướng nghề nghiệp cho mỗihọc sinh; tăng cường năng lực ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng sống, làm việctrong điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành quả khoahọc công nghệ thế giới, nhất là công nghệ giáo dục và công nghệ thông tin.

Chương trình mới, sách giáo khoa mới lấy học sinh làm trung tâm, pháthuy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; tăng cườngtính tương tác trong dạy và học giữa thầy với trò, trò với trò và giữa các thầygiáo, cô giáo

Câu hỏi thảo luận, ôn tập của nội dung 2

Anh (chị) nêu các quan điểm, mục tiêu và nội dung giải pháp đổi mới cănbản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

Hoạt động 1

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo luận nội dung 2

Thông tin cho hoạt động 1.

- Nguån tư liệu:

+ Nghị quyết số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ

8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện GD & ĐT, ngày 04 tháng 11 năm

+ Nghị quyết số 51/2017/QH14, Điều chỉnh lộ trình thực hiện chương

trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, ngày 21 tháng 11 năm 2017.

+ Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình,

sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 18 tháng 6 năm 2018

+ Luật Giáo dục 2005

Hoạt động 2.

- Tổ chức cho học viên thành lập nhóm bằng cách dựa trên số lượng thực

tế của lớp để chia cho hợp lý

- Các nhóm cử thư ký nhóm và tiến hành trao đổi, thảo luận để giải quyếtcâu hỏi ôn tập của hoạt động 1

Thông tin cho hoạt động 2

- Thành lập nhóm (bầu nhóm trưởng)

- Các nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý và cử người đại diệnchuẩn bị lên trình bày nội dung

Trang 9

- Dưới sự chỉ đạo của nhúm trưởng, cỏc thành viờn trong nhúm trao đổi,thảo luận để đi đến thống nhất chung

- Thư ký ghi lại tất cả cỏc ý kiến chung của nhúm lờn giấy A0 hoặc thiết

kế Slide trờn Powerpoint để trỡnh chiếu

Sản phẩm của hoạt động 2

Gồm cú phiếu ghi kết quả trao đổi, thảo luận của nhúm trờn giấy A0 hoặcthiết kế Slide trờn Powerpoint

Hoạt động 3

Trỡnh bày nội dung thảo luận của cỏc nhúm

Thụng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận đó chuẩn bị

- Cỏc nhúm cũn lại quan sỏt, thảo luận và phản hồi

- Bỏo cỏo viờn trao đổi và cú kết luận

Nội dung 3: (8 tiết)

Một số xu hướng đổi mới phương phỏp dạy học núi chung và đổi mới phương phỏp dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS trong giai đoạn hiện nay

Mục tiờu:

Sau khi hoàn thành nội dung 3, giỏo viờn cốt cỏn mụn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- Cập nhật một số xu hướng đổi mới phương phỏp dạy học núi chung và

đổi mới phương phỏp dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS trong giai đoạn hiện nay

- Hiểu được phương phỏp dạy học tớch cực, nắm được đặc điểm cỏc phõn

mụn và ỏp dụng phương phỏp đặc trưng dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS

- Nhìn nhận một cách khách quan về thực trạng của việc đổi mới phươngphỏp dạy học nói chung và đổi mới phương phỏp dạy học Mĩ thuật nói riêngtrong các trờng THCS thời gian qua

- Thụng hiểu lý thuyết của bộ mụn và vận dụng thực hành một số phơngpháp dạy học môn Mĩ thuật ở bậc THCS phát huy tính tích cực chủ động của họcsinh

1 Một số xu hướng đổi mới phương phỏp dạy học núi chung và phương phỏp dạy học Mỹ thuật

- Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của ban chấp hành Trung ươngkhúa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo, đỏp ứng yờu cầucụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xóhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nhà nước ta đó được chớnh phủ Đan Mạch hỗtrợ và đó triển khai dự ỏn giỏo dục mỹ thuật cấp tiểu học SAEPS Trong quỏtrỡnh triển khai, thử nghiệm, chương trỡnh Mỹ thuật đó chứng tỏ tớnh ưu việt và

sự phự hợp với nhu cầu đổi mới về phương phỏp dạy học Mỹ thuật ở Việt Nam

Trang 10

- Để đáp ứng nhu cầu của học sinh sau khi học xong chương trình Mỹthuật tiểu học là tiếp tục được học chương trình Mỹ thuật THCS theo phươngpháp mới, đặc biệt là vận dụng các qui trình mỹ thuật theo phương pháp củaSAEPS đều hướng tới phương pháp dạy học tích cực, phát huy năng lực đáp ứngyêu cầu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo vàphát triển nhận thức.

- Phát huy tối đa nội lực của học sinh, lấy người học làm phương thức cốtlõi để học thường xuyên, suốt đời, lấy người học làm trung tâm

- Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt các phương tiện côngnghệ thông tin và truyền thông

- Chuyển từ truyền đạt kiến thức sang dạy cho học sinh cách học, vậndụng tri thức vào tình huống thực tiễn

- Tích hợp trang bị tri thức chuyên sâu về môn học với tri thức nền tảngrộng, phát triển năng lực tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, các kỹ năng cứng, kỹnăng mềm (kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp…), giáo dục các giá trị xã hội,văn hóa, thẩm mỹ, phát triển trí tuệ xúc cảm…

- Tạo môi trường tương tác tích cực giữa giáo viên và học sinh, tương tácgiữa học sinh với nội dung bài học, với môi trường xung quanh, đây được xem làmột trào lưu đổi mới phương pháp đào tạo thế hệ trẻ

2 Phương pháp dạy học tích cực

Dạy học tích cực được hiểu thay vì lấy người dạy làm trung tâm, phươngpháp dạy học đổi mới là lấy người học làm trung tâm, điều này đã được nhiềuchuyên gia và các tài liệu của những hội thảo ngành giáo dục đã nói đến Nhưvậy giáo viên là người “đạo diễn”, đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức,thiết kế và tư vấn các hoạt động học của học sinh, các em sẽ tập trung tham giatích cực vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức “đạo diễn”

Trên cơ sở học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội tri thức, cóthể nói dạy học tích cực là hướng tới mục tiêu phát huy năng lực của người học,trong đó giáo viên là người viết “kịch bản” còn học sinh sẽ chủ động tìm tòi

“đóng vai diễn” thực hiện các hoạt động học theo yêu cầu Phương pháp dạy họctích cực cũng nhằm hướng tới tăng cường các hoạt động trải nghiệm trên nềntảng những kiến thức, kinh nghiệm đã tích lũy được từ những bài học, cấp họctrước đó

Đồng thời phương pháp dạy học tích cực cũng chú trọng đến không gian,môi trường học tập nhằm khuyến khích sự thích thú, năng động, tích cực tìm tòi,khám phá kiến thức mới để đạt được mục tiêu của bài học, phát triển toàn diện

về các kỹ năng và năng lực

Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Mỹ thuật THCScần dựa vào thực tiễn của một lớp học cụ thể (về trình độ, kiến thức, tư duy, sởthích, năng lực, kỹ năng thẩm mỹ…) mà cần có sự phân hóa linh hoạt trong cách

tổ chức dạy học của giáo viên

Trang 11

Để làm trũn vai của người “đạo diễn”, thỡ giỏo viờn khụng những chỉ chỳtrọng đến”kịch bản” mà phải tỡm hiểu kỹ về đối tượng sẽ tham gia đúng vai trongkịch bản đú để tổ chức biểu diễn thành cụng Như vậy trong dạy học Mỹ thuậtchỳng ta cần nắm rừ từng đối tượng học sinh, mỗi em cú một thế mạnh như: về

sở trường, khả năng nhận thức, mức độ tiếp thu, khỏm phỏ và lĩnh hội kiếnthức…Từ đú người giỏo viờn sẽ cú phương ỏn, ỏp dụng phương phỏp hợp lý để

tổ chức dạy học mang lại hiệu quả và phỏt huy được năng lực nhúm về sự thamgia hợp tỏc để giải quyết vấn đề, đõy chớnh là cơ sở hướng tới phỏt huy, phỏttriển được năng lực cỏ nhõn

Giỏo viờn dạy học bộ mụn Mỹ thuật ở cỏc trường THCS cũng cần biết mọikiến thức, kỹ năng của học sinh khụng chỉ được hỡnh thành từ những hoạt động

cỏ nhõn mà cũn được hỡnh thành từ cỏc hoạt động tập thể (cặp, nhúm) như traođổi, thảo luận để giải quyết vấn đề, thụng qua đú nhằm nõng cao năng lực cỏnhõn của từng học sinh

3 Kết quả nghiờn cứu thực tiễn dạy học Mỹ thuật ở trường THCS thời gian qua đó cho thấy những hạn chế cần lưu ý sau đõy

+ Phơng pháp thuyết trình thông báo nội dung bài học của giáo viên vẫn làphương phỏp dạy học đợc sử dụng quá nhiều, dẫn đến tình trạng hạn chế hoạt

động tích cực của học sinh

+ Việc sử dụng phối hợp các phương phỏp dạy học cũng nh sử dụng cácphương phỏp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo còn ở mức độ hạnchế, nhất là vẫn cũn số đụng học sinh chưa đạt được mức độ vận dụng cao

+ Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn cha đợc chútrọng

+ Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua các hoạt động thựctiễn ít đợc thực hiện

+ Việc sử dụng các phơng tiện dạy học mới, công nghệ thông tin chỉ bớc

đầu đợc thực hiện ở một số trờng và phần nào còn mang tính hình thức

+ Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức liên môn để giải quyết cácchủ đề phức hợp gắn với thực tiễn cha đợc chú ý đúng mức

Từ đó, dẫn đến hậu quả là học sinh thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo vàvận dụng vào thực tế cuộc sống

Những thúi quen khú thay đổi để thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học tớch cực ở bậc THCS

+ Thúi quen của giỏo viờn với cỏc phương phỏp dạy học thụ động

+ í thức đổi mới phương phỏp dạy học của giáo viên chưa cao

+ Kiến thức, năng lực của giỏo viờn về đổi mới phương phỏp dạy học cũnhạn chế

+ Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cũn hạn chế

+ Tâm lý học tập đối phó với việc thi cử của học sinh

Trang 12

+ Việc đỏnh giỏ kết quả học tập chưa thực sự khuyến khớch học sinh phỏthuy tớnh tớch cực, sỏng tạo.

+ Điều kiện sống của giáo viên còn khó khăn

+ Chính sách, cơ chế quản lý giáo dục chưa cú nhiều khuyến khớch đối vớigiỏo viờn

Qua quan sỏt thực tiễn cũng cho thấy, những yếu tố cản trở việc đổi mớiphương phỏp dạy học là mâu thuẫn giữa khối lợng kiến thức và thời gian dạy học,hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Thực trạng dạy học Mĩ thuật ở THCS cú những vấn đề thuộc văn húa họctập núi chung, và những vấn đề về phương phỏp dạy học như: Nền giỏo dụcmang tớnh hàn lõm, kinh viện, chỳ trọng việc truyền thụ những tri trức khoa họcchuyờn mụn, ớt gắn với ứng dụng thực tiễn, tõm lý học tập đối phú với thi cử,kiểm tra đỏnh giỏ cũn nặng nề Phương phỏp dạy học chiếm ưu thế là cỏcphương phỏp thụng bỏo - tiếp nhận, giỏo viờn là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học,

là người truyền thụ tri thức mang tớnh ỏp đặt, hoạt động học tập của học sinhmang tớnh thụ động Việc dạy học ớt gắn với cuộc sống và hoạt động thực tiễn, vỡthế hạn chế việc phỏt triển toàn diện tớnh tớch cực, sỏng tạo và năng động của họcsinh Cỏc vấn đề nờu trờn đõy là những vấn đề lớn cần khắc phục của giáo dụctrong bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế Cần xõy dựng một văn húa học tậpmới, khắc phục nền văn húa học tập nặng tớnh hàn lõm, lý thuyết

4 Vận dụng cỏc phương phỏp dạy học Mỹ thuật nhằm phỏt huy năng lực người học

- Cải tiến các phương phỏp dạy học truyền thống

Một số phơng pháp dạy học truyền thống nh thuyết trình, vấn đỏp, đàmthoại, luyện tập… luôn là những phơng pháp đó cú từ lõu và cú vai trũ quan trọngtrong dạy học Trong quỏ trỡnh vận dụng đổi mới phương phỏp dạy học không cónghĩa là loại bỏ các phương phỏp dạy học truyền thống quen thuộc mà giỏo viờnchỳng ta cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và cải tiến nhượcđiểm của chỳng

Để cải thiện và nõng cao hiệu quả các phương phỏp dạy học truyền thốngngời giỏo viờn trớc hết cần nắm vững các yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹthuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng nh tiến hành bài giảng trên lớp Vớ dụ

nh cỏch thức tiến hành giới thiệu mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích trong khithuyết trình, kỹ thuật đặt các câu hỏi và kỹ thuật sử lý các câu trả lời trong đàmthoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập Tuy nhiên, các phơng pháp dạy họctruyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương phỏp dạy học

truyền thống cần kết hợp các phương phỏp và kỹ thuật dạy học mới, đặc biệt lànhững phơng pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của họcsinh

- Kết hợp đa dạng cỏc phương phỏp dạy học

Cú thể núi khụng cú một phương phỏp dạy học nào là toàn năng, phự hợpvới mọi mục tiờu và nội dung dạy học, mỗi phương phỏp và hỡnh thức dạy họcđều cú những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riờng Do vậy việc phối hợp

Trang 13

đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bé quá trình dạy học

là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượngdạy học Mỹ thuật cho học sinh THCS Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhómđôi và dạy học cá thể là hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗimột hình thức có những chức năng riêng Tình trạng diễn ra lâu nay của dạy họctoàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyÕt trình cần được khắc phục, đặc biệtthông qua làm việc nhóm

Qua nghiên cứu thực tiễn d¹y häc ở trường THCS hiện nay, nhiều giáoviên đã có cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên vớihình thức làm việc nhóm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giảiquyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà con có nhữnghình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm mộthoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương phápđóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bæ sung dạy học toàn lớpbằng làm việc nhóm, xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cựchóa “bên ngoài” của học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hóa “ bên trong” cầnchú ý đến mặt bên trong, b¶n chÊt của phương pháp dạy học

- Vận dụng d¹y häc theo tình huống

Chúng ta có thể hiểu dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy họcđược tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn và nghềnghiệp Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điềukiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hộicủa việc học tập

Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đếnnhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau gắn với thực tiễn Trong nhàtrường các môn học được phân theo khoa học chuyên môn, còn cuộc sống thìluôn diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp Vì vậy, sử dụng các chủ đề dạyhọc phức hợp góp phần khắc phục trình trạng xa rời thực tiễn cuả các môn khoahọc chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, liên môn

Phương pháp nghiên cứu dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tựgiải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm.Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan trọng

để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phụctình trạng giáo dục mang tính hàn lâm, lý thuyết mà xa rời thực tiễn hiện nay củacác trường phổ thông

Tuy nhiên, các tình huống được đưa vào dạy học là tình huống mô phỏnglại, chưa phải là tình huống thực Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phòng học

lý thuyết thì học sinh cũng chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có sự kếthợp giữa lý thuyết và thực hành

- Vận dụng dạy học định hướng hành động

Trang 14

Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạtđộng trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau Trong qua trình họctập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hànhđộng có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động chân tay Đây làmột quan điếm dạy học tích cực hóa và tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học địnhhướng hành động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nguyên lý giảngdạy kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.

Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướnghành động, trong đó, học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tậpphức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo racác sản phẩm có thể công bố Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lýthuyết và quan điểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướnghọc sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích cực, dạy học khám ph¸, sáng tạo, dạy họctheo tình huống và dạy học định hành động

- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin trongdạy học

Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương phápdạy học nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học.Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữaphương tiện dạy học và phương pháp dạy học Trong khuôn khổ dự án phát triểngiáo dục THCS, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các trườngTHCS được tăng cường Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự tạo của giáo viên

có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy

Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa làphương tiện dạy học trong dạy học hiện đại Đa phương tiện và công nghệ thôngtin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học Bên cạnh việc sử dụng đaphương tiện như một phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phầnmềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-learning) phương tiện dạy học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng cácphương pháp dạy học mới Webquest là một ví dụ về phương pháp dạy học mớivới phương tiện mới là dạy học sử dụng mạng điện tử, trong đó học sinh khámphá tri thức trên mạng một cách có định hướng

- Tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn Mỹ thuật

Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, vìvậy bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khácnhau, việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù đối với môn Mỹ thuậtTHCS có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn

Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lýluận dạy học bộ môn Ví dụ các phương pháp dạy học trong dạy học Mỹ thuậtnhư chuẩn bị mẫu, thao tác xếp mẫu, quan sát và nhận xét để nắm được đặcđiểm, tỉ lệ của mẫu… hoặc thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quantrọng của các môn khoa học tự nhiên

- Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh

Trang 15

Đây được coi là công việc đầu tiên và được thực hiện lâu dài của giáo viênđối với học sinh, trong đó phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai tròquan trọng trong việc tích cực hóa phát huy sáng tạo của học sinh Có nhữngphương pháp nhận thức chung như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thôngtin, phương pháp tæ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có nhữngphương pháp học tập chuyên biệt của từng bộ môn Bằng nhiều hình thức khácnhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung và phươngpháp học tập trong bộ môn.

5 Các phương pháp đặc trưng dạy học các phân môn Mỹ thuật THCS.

Trong thực tế các phương pháp dạy học truyền thống vẫn là cơ sở không thể phủnhận, có thể hiểu đây là “thực phẩm” đã có từ lâu đời, vấn đề là nó được chế biếnnhư thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất Như vậy người “đầu bếp” chính làgiáo viên, chúng ta phải biết vận dụng các phương pháp đó theo hướng đổi mớilinh hoạt, sáng tạo, nhất là phải phù hợp với dạy học từng chuyên ngành, từnggiờ học cụ thể hoặc tích hợp liên môn Ngoài việc lấy các phương pháp dạy họctruyền thống làm cơ sở thì người giáo viên cũng phải thường xuyên tìm hiểu, tiếpcận các kỹ thuật dạy học hiện đại của các nước có nền giáo dục phát triển trênthế giới để đảm bảo kết quả dạy học đáp ứng mục tiêu về đổi mới phương phápdạy học Mỹ thuật

Các phương pháp thường vận dụng trong dạy học các phân môn Mỹ thuậtTHCS

- Thứ nhất, phương pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu, đặc điểm củaphân môn này là vẽ các hình khối cơ bản, các đồ vật quen thuộc thông qua cảmxúc thẩm mỹ về hình dáng, tỉ lệ, đường nét, đậm nhạt, màu sắc…, có thể nói đây

là phân môn khó đối với cả người dạy và người học Do vậy để dạy học phânmôn mang lại hiệu quả thì cần có sự kết hợp, vận dụng các phương pháp linhhoạt như: phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp luyệntập, thực hành

Đối với phương pháp quan sát có ý nghĩa đặc biệt với dạy học phân môn vẽtheo mẫu, điều đó thể hiện rõ qua quá trình luyện tập, thực hành vẽ bài người họcluôn phải nhìn mẫu để nắm bắt được đặc điểm của mẫu thông qua hình dáng, tỉ

lệ, đậm nhạt, màu sắc, không gian…

Còn với phương pháp trực quan, có thể nói đây là phương pháp gắn với bộmôn Mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng, trong thực tế mẫu

vẽ chính là trực quan sinh động nhằm phát triển tư duy, năng lực của học sinh về

bố cục, hình ảnh, bút pháp, đậm nhạt và cách sáng tạo trong vẽ màu

Phương pháp luyện tập, thực hành nó giúp học sinh rèn luyện sự thuần thục,nhuần nhuyễn và nâng cao về tay nghề để tìm tòi ra nhiều cách làm bài khácnhau trong quá trình thể hiện bài

- Thứ hai, phương pháp dạy học phân môn vẽ trang trí: Đặc điểm của phânmôn là luôn phải tìm tòi sáng tạo để thể hiện được cái mới ở mỗi bài của từnghọc sinh, do vậy các phương pháp dạy học phân môn gồm có: phương pháp gợi

mở, phương pháp luyện tập, thực hành

Trang 16

Phương pháp gợi mở trong dạy học phân môn vẽ trang trí nhằm gợi ý giúphọc sinh quan sát, nhận xét tìm ra sự khác nhau của bố cục hình, mảng, đườngnét, họa tiết và cách vẽ màu Từ đó người học được tự do sáng tạo thể hiện nănglực học tập của mình.

Tương tự với dạy học phân môn vẽ theo mẫu, thì phương pháp luyện tập,thực hành trong dạy học phân môn vẽ trang trí giúp học sinh nâng cao kỹ năng

vẽ và khả năng độc lập suy nghĩ thể hiện sự sáng tạo qua từng bài vẽ trang trí củamình

- Thứ ba, phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh, chúng ta nhận thấy vẽtranh không chỉ dừng lại ở việc vẽ được các hình ảnh, vẽ được màu mà ý tưởngcủa người vẽ được thể hiện thông qua các hình ảnh, màu sắc, đường nét, đậmnhạt, không gian để chuyển tải cho người xem cảm nhận được và tỏ thái độ: yêu,thích, vui, buồn…từ đó có sự đồng cảm, chia sẻ, suy nghĩ và có những hànhđộng đúng đắn Ngoài ra ở phân môn vẽ tranh còn giúp cho học sinh phát triểnkhả năng quan sát, tìm hiểu thực tiễn cuộc sống xung quanh và giáo dục cho các

em tình yêu quê hương, thiên nhiên, đất nước, con người và truyền thống dântộc

Do vậy, để đáp ứng được mục tiêu bài học thì giáo viên cần vận dụng cácphương pháp dạy học phân môn gồm có: phương pháp trực quan, phương phápgợi mở, phương pháp hợp tác làm việc theo nhóm, phương pháp luyện tập, thựchành Cách vận dụng tương tự như nội dung của một số phương pháp dạy họccác phân môn Mỹ thuật đã trình bày ở trên, ngoài ra phương pháp hợp tác làmviệc theo nhóm cũng được sử dụng thường xuyên trong dạy học phân môn vẽtranh Cách dạy học này yêu cầu người giáo viên chuẩn bị nội dung và tổ chức,sắp xếp không gian cho học sinh thực hiện tự học, nhằm phát huy tinh thần tậpthể và nêu cao tính tích cực hợp tác giúp đỡ nhau học tập mang lại hiệu quả caohơn

- Thứ tư, phương pháp dạy học phân môn thường thức mỹ thuật, tạo điềukiện cho người học có được thông tin về các giá trị văn hóa và tìm hiểu, cảmnhận được thực tiễn cuộc sống xung quanh thông qua quan sát, thưởng ngoạn,phân tích các công trình kiến trúc, các tác phẩm mỹ thuật Từ đó góp phần hìnhthành cho học sinh nhân cách, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp

và có ý thức trân trọng, giữ gìn và bảo vệ nền văn hóa của dân tộc và nhân loại

Do vậy các phương pháp chủ đạo vận dụng vào dạy học phân môn thường thức

mỹ thuật gồm có: phương pháp vấn đáp, phương pháp đàm thoại, phương pháphợp tác làm việc theo nhóm

Phương pháp vấn đáp trong dạy học phân môn thường thức mỹ thuật là giáoviên dựa vào nội dung từng bài để đưa ra hệ thống mô đun câu hỏi để học sinhsuy nghĩ trả lời

Phương pháp đàm thoại là yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài học,xem hình minh họa…từ đó các em chủ động lĩnh hội được kiến thức

Câu hỏi thảo luận, ôn tập của nội dung 3

Trang 17

Câu 1: Nêu một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung vàđổi mới phương pháp dạy học Mỹ thuật ở bậc THCS trong giai đoạn hiện nay?

Câu 2: Trình bày phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Mỹ thuậtTHCS?

Câu 3: Nêu ý tưởng của bạn về cải tiến phương pháp dạy học truyền thống

để mang lại hiệu quả cao nhất?

Câu 4: Anh (chị) đã vận dụng phương pháp đặc trưng dạy học các phânmôn Mỹ thuật ở bậc THCS như thế nào?

Hoạt động 1

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo luận nội dung 3

Hoạt động 2

Thông tin cho hoạt động 2

- Nhóm (như đã chia ở trên)

- Nhóm trưởng của các nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý và cửngười đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung

- Dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm trao đổi,thảo luận để đi đến thống nhất chung

- Thư ký ghi lại tất cả các ý kiến đã thống nhất chung của nhóm lên giấyA0 hoặc thiết kế Slide trên Powerpoint để trình chiếu

Thông tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận đã chuẩn bị

- Các nhóm còn lại quan sát, thảo luận và phản hồi

- Giải trình của nhóm có nội dung phản hồi

- Báo cáo viên kÕt luËn

Néi dung 4: (10 tiÕt)

Nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hiện hành và cách tiếp cận, vận dụng các qui trình Mỹ thuật của dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học Mỹ thuật THCS trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Mục tiêu:

Trang 18

Sau khi hoµn thµnh néi dung 4, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- Nắm được khái quát về nội dung chương Mỹ thuật THCS hiện hành

- Hiểu rõ về phương pháp dạy học tích cực môn Mỹ thuật THCS được xây

dựng trên cơ sở kế thừa từ dự án hỗ trợ Mỹ thuật SAEPS.

- Tiếp cận nội dung chương trình và vận dụng các qui trình Mỹ thuật của

dự án hỗ trợ Mỹ thuật SAEPS, nhận thấy được những thuận lợi và khó khăn

trong quá trình triển khai thực hiện

- Yêu cầu giáo viên Mỹ thuật xây dựng được kế hoạch và tổ chức các quitrình Mỹ thuật ở bậc THCS mang lại hiệu quả cao

1 Giới thiệu khái quát chương trình Mỹ thuật THCS hiện hành.

- Môn Mỹ thuật ở bậc THCS hiện hành được biên soạn nhằm cải cách nộidung chương trình cũ, cập nhật bổ sung và sửa đổi nội dung chương trình đểcung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, phổ thông về mỹ thuật Hướngđến giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục thẩm mỹ cho học sinh được thể hiện rõ

từ mục tiêu, nội dung bài, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá sảnphẩm…

- Dựa vào tính đặc thù của bộ môn để xây dựng và phát triển chươngtrình là giáo dục thẩm mỹ thông qua các hoạt động trải nghiệm, thực hành đểthể hiện được năng lực bằng các sản phẩm của các em học sinh làm được Đồngthời từ các tác phẩm Mỹ thuật, các công trình kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam

và thế giới sẽ giúp các em tìm hiểu về giá trị nghệ thuật và bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc và nhân loại Mỹ thuật được coi là môn học bắt buộctrong chương trình ở bậc THCS, chính vì vậy trong quá trình biên soạn cũng đãđảm bảo được khối lượng về nội dung, kiến thức để học sinh dễ dàng tiếp nhận

và phù hợp với các vùng miền khác nhau

- Chương trình Mỹ thuật ở bậc THCS hiện hành được xây dựng theo môhình đồng tâm với 4 phân môn gồm vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh vàthường thức Mỹ thuật Yêu cầu về dung lượng kiến thức, kỹ năng được nângcao dần qua mỗi bài học, lớp học nhằm đảm bảo mục tiêu và tính tích hợp liênmôn mà chúng ta đang hướng tới

Mục tiêu cụ thể của bộ môn Mỹ thuật THCS là:

Về kiến thức

- Có kiến thức cơ bản về Mỹ thuật, hình thành những hiểu biết cần thiết

về bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc

- Hiểu biết sơ lược về kiến thức lịch sử Mỹ thuật Việt nam và thế giới

Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng

sáng tạo của học sinh

Ngày đăng: 28/12/2018, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w