1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liêu bội dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật năm 2018

45 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các sở giáo dục và đào tạo và đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) theo quy định tại Thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên,

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ

MÔN MĨ THUẬT

BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG MINH HỌA QUA CÁC BÀI VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ

Ở BẬC TIỂU HỌC

GV thực hiện: Nguyễn Văn Điền

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1

1 Mở đầu 1

2 Mục tiêu 1

3 Mục đích, yêu cầu vẽ minh họa 1

4 Vai trò của vẽ minh họa trong dạy-học vẽ tranh theo chủ đề ở th 2

PHẦN II: NỘI DUNG 3

1 Một số vấn đề theo hướng đổi mới tăng cường hiệu quả dạy vẽ tranh theo chủ đề ở bậc th 3

1.1 Cách nhìn, phân tích, đánh giá tranh của học sinh th 3

1.2 Một số biện pháp theo hướng đổi mới, tăng cường hiệu quả dạy vẽ tranh theo chủ đề ở bậc th 3

1.2.1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 3

1.2.2 Hướng dẫn học sinh khai thác chủ đề 4

1.2.3 Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5

1.3 Một số vấn đề cần thiết khi vẽ minh họa 5

1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn khi vẽ minh họa 5

1.3.2 Phương pháp minh họa hoa, lá cơ bản 6

1.3.3 Phương pháp vẽ minh họa cây đơn giản 12

1.3.4 Phương pháp minh họa động vật 14

1.3.5 Phương pháp vẽ minh họa đồ vật 17

1.3 6 Phương pháp vẽ minh họa phương tiện giao thông 22

1.3.7 Phương pháp vẽ minh họa người 26

2 Những điều cần thiết để gv áp dụng vẽ minh họa 30

3 Áp dụng cụ thể một số phương pháp minh họa trên vào bài thực hành vẽ tranh theo chủ đề ở bậc th 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 3

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Mở đầu

Vẽ minh họa là một trong những vấn đề không thể thiếu được trong việcdạy-học mĩ thuật đối với GV và HS TH Bởi các em học sinh ở bậc học Tiểu họclần đầu tiên tiếp cận với môn học Mĩ thuật Các em phần lớn cảm nhận vẽ chỉ làđường nét “sơ đồ” đơn giản theo cảm tính của mình Hơn nữa các em chưa đủkhả năng nắm bắt được cấu trúc, hình dáng, màu sắc, hình khối của các sự vậttrong tự nhiên Cho nên việc GV hướng dẫn vẽ minh họa giúp cho người họcnắm bắt được cấu trúc, hình dáng của sự vật để vẽ tranh đồng thời rèn luyện ócquan sát, kĩ năng ghi chép tốt tạo cảm xúc trong quá trình vẽ tranh theo chủ đề.Đặc biệt đối với GV TH cần phải biết cách minh họa nhanh, vững hình giúp họ

có đủ tự tin truyền đạt kĩ năng và kiến thức cho HS trong việc vẽ tranh theo chủ

đề được tốt Trong phần này nhằm cung cấp một số kiến thức chung về vẽ minhhọa giúp người học hiểu được khái niệm, mục đích, vai trò của việc minh họatrong dạy-học vẽ tranh theo chủ đề ở trường TH Giới thiệu một số cách thứcminh họa cơ bản về hoa lá, động vật, đồ vật và con người…giúp người dạy vàngười học hiểu biết đầy đủ về cấu trúc của sự vật, từ đó xác định nhiệm vụ dạy-học tốt hơn

3 Mục đích, yêu cầu vẽ minh họa

Vẽ minh họa nhằm giúp cho HS nắm bắt một cách cụ thể và khoa học hơn

về cấu trúc, hình dáng, đường nét, hình khối của sự vật Qua đó, các em có thể

dể dàng thực hiện cảm xúc của mình qua các bài vẽ tranh Ngoài ra, còn giúp

Trang 4

Nhờ có khả năng minh họa tốt sẽ giúp cho GV và HS có thể thực hiệnchương trình dạy-học vẽ tranh theo chủ đề ở TH được tốt hơn đồng thời giúpcho các em ham thích học vẽ tranh hơn.

4 Vai trò của vẽ minh họa trong dạy-học vẽ tranh theo chủ đề ở th.

Vẽ minh họa có vai trò quan trọng trong việc dạy-học vẽ tranh theo chủ đề

ở trường TH Là phân môn tương đối khó đối với việc dạy-học vẽ tranh, để có

kỹ năng vẽ minh họa tốt cho từng bài vẽ tranh ở chương trình giảng dạy mĩ thuật

ở bậc TH đòi hỏi người GV có kĩ năng vẽ minh họa tốt Muốn có kỹ năng minhhọa nhanh, đẹp cần phải tích cực rèn luyện thường xuyên nhờ vậy mới có vốnkiến thức cơ bản về khả năng minh họa Vai trò quan trọng đối với việc minhhọa tốt của giáo viên giúp cho GV chủ động được mọi bài giảng trong phân môn

vẽ tranh đồng thời thông qua việc minh họa tốt của GV giúp cho học sinh hiểubài và thể hiện bài vẽ tranh theo chủ đề tốt hơn, có tính sáng tạo và nội dungphong phú đặc biệt giúp cho học sinh thực hành nhanh chóng Do đó, nếu GVhạn chế việc kĩ năng minh họa thì gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạyphân môn vẽ tranh và học sinh kĩ năng thể hiện khó đạt kết quả tốt Thông quaviệc minh họa của GV còn giúp học sinh có khả năng thể hiện bài vẽ tranh theocảm xúc của mình một cách tốt nhất làm cho bài vẽ phong phú về nội dung vàhình thức thể hiện

Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG

1 Một số vấn đề theo hướng đổi mới tăng cường hiệu quả dạy vẽ tranh theo chủ đề ở bậc th.

1.1 Cách nhìn, phân tích, đánh giá tranh của học sinh th

Khi phân tích, đánh giá tranh của học sinhTH, điều cần thiết là phải hiểuđược tâm lý và đặc thù ngôn ngữ tạo hình của các em qua từng giai đoạn Tranhcủa các em thường vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của mình và vẽnhững gì mà chúng thích Các hình vẽ thường ngộ nghĩnh dí dỏm, màu sắc tươisáng rực rỡ, cách biểu đạt ngây thơ tinh nghịch Qua các gia đoạn, người giáoviên cần hiểu rõ các đặc điểm như: Các em còn thiếu nhiều thông tin, những gìtiếp cận được thường tản mạn, quan sát một cách khái quát dễ quên Những gìnhìn thấy thường muốn thể hiện lên tranh tất cả Không thích vẽ đơn giản nhưngcũng không thích vẽ lặp lại những gì các em vẽ nhiều khi như vô lý nhưng lại có

lý, vì thể hiện đối tượng một cách tự nhiên

Cho nên, GV cần phải hiểu rõ khả năng phát triển ngôn ngữ tạo hình vàtâm lý của các em để nhận biết các đặc thù đúng theo từng thời kỳ phát triển.Khi đó mới đánh giá đúng sự thể hiện ngôn ngữ tạo hình qua tranh vẽ Điều nữa

là khả năng tạo hình của các em học sinh TH cũng không đồng đều, sự phát triểnngôn ngữ tạo hình còn chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh cũng nhưcách nghĩ và khả năng thể hiện theo từng thời kỳ phát triển của trẻ

Khi phân tích tranh của học sinh TH cần đặc biệt chú ý: Không thể áp đặctranh của các em Như cách thể hiện tác phẩm

Của các họa sỹ để phân tích như nhau Đó là một vấn đề phi khoa học vàthiếu tính thực tiển

1.2 Một số biện pháp theo hướng đổi mới, tăng cường hiệu quả dạy vẽ tranh theo chủ đề ở bậc th

1.2.1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học

-Với bộ môn mĩ thuật chuẩn bị trực quan tốt là nắm được nội dung của bàihọc

Bởi vậy, việc ứng dụng CNTT là rất cần thiết Đối với những vùng chưa có

Trang 6

Chất liệu có thể giấy màu, xốp hay đề can… với cách chuẩn bị như thế rấtthuận tiện cho việc minh họa của giáo viên vừa nhanh vừa để cho học sinh quansát thể hiện bài vẽ tranh theo chủ đề được tốt nhất.

Biện pháp nữa có thể dùng bảng phụ vẽ hình bằng bút chì, phấn trắngtrước Khi hướng dẫn cách vẽ theo nét bút chì ấy…điều này hoàn toàn phụ thuộcvào khả năng và đối tượng giảng dạy

Nếu giáo viên có khả năng minh họa tốt có thể hướng dẫn trực tiếp trênbảng cho học sinh qua từng phần cụ thể theo nội dung bài học vẽ tranh theo chủđề

Tóm lại: Trước những khó khăn nhất định chúng ta cũng có những biệnpháp hợp lý tạo giúp cho giáo viên ai cũng có thể làm được từ sử dụng bảng phụcho đến việc cắt, vẽ các hình dáng người và sự vật trong thiên nhiên một cáchsinh động Đặc biệt việc minh họa trực tiếp trên bảng giúp cho học sinh nắm bắtđược các bước vẽ cụ thể và sinh động hơn qua đó giúp cho các em có cách thểhiện tốt bài vẽ tranh theo chủ đề của mình

Ví dụ: Khi cho học sinh nhận biết sự khác nhau và giống nhau của mèo vàthỏ ta có thể minh họa từng bước và vừa minh họa vừa phân tích cho học sinhthì học sinh dể nắm được cấu trúc của nó một cách tốt nhất

1.2.2 Hướng dẫn học sinh khai thác chủ đề

- Vì đối tượng tiếp nhận (là học sinhTH) cho nên giáo viên không nên rậpkhuôn các câu hỏi gợi ý ở sách giáo khoa

- Giáo viên phải soạn và tìm ra những câu hỏi gợi mở có hệ thống từ dể đếnkhó theo nội dung bài giảng một cách khoa học đảm bảo mức độ cho từng đốitượng trong lớp sao cho dể hiểu

- Ngoài câu hỏi ở sách giáo khoa giáo viên có thể có những câu hỏi gần gũivới học sinh

- Hình minh họa cần đơn giản nhất nhưng vẫn giữ được cấu trúc, đặc điểmcủa các sự vật

- Giáo viên tùy theo trình độ đối tượng giảng dạy mà có cách minh họakhác nhau sao cho đơn giản và dể hiểu nhất

- GV cũng có thể sử dụng CNTT để minh hoạ từng bước cụ thể nhưng cũngkhông nên lạm dụng CNTT đưa ra họa tiết nhanh, cầu kỳ, thiếu khoa học… dểlàm cho học sinh nhàm chán và không thích môn học

Trang 7

1.2.3 Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Ứng dụng CNTT để hướng dẫn cách vẽ GV có thể sử dụng CNTT hướngdẫn cho học sinh cách vẽ nhưng chú ý đến nội dung bài dạy để đưa họa tiếthướng dẫn cho phù hợp với đối tượng không nên quá lợi dụng CNTT đưa họatiết minh họa quá khó hoặc cách hướng dẫn quá cầu kỳ không hợp lý Cần phảihướng dẫn từng bước cụ thể, cũng tùy thuộc vào nội dung bài mà chọn họa tiếthướng dẫn cách vẽ GV có thể chọn những họa tiết chính có cấu trúc khó hướngdẫn cách vẽ để giúp học sinh có thể vẽ được bài tập thực hành của mình mộtcách hiệu quả nhất Không nhất thiết phải minh họa hết cho từng nội dung bàitập mà GV chỉ cần minh họa vài chi tiết cơ bản xong để học sinh tự suy nghĩ vàtự sắp xếp nội dung bài tập theo cảm xúc của mình qua đó cũng tập dần dần chocác em cách nhìn, cách nghĩ và tính sáng tạo trong nghệ thuật

- Có thể dùng hình cắt sẵn cho học sinh tập sắp xếp các họa tiết theo chủ đềcần thể hiện Có thể mời một số em lên sắp xếp bố cục theo chủ đề đã chọn (cần

có sự gợi ý của giáo viên) những điều đúng hay sai GV nên hướng dẫn và phântích trực tiếp những bố cục đúng sai đó cho học sinh nhằm giúp cho học sinhtiếp thu bài ngay tại lớp GV cũng có thể hướng dẫn cho học sinh cách sắp xếpnhóm chính, nhóm phụ trong bài vẽ tranh sao cho bố cục hài hòa và đẹp mắt

- GV vẽ minh họa trực tiếp lên bảng cho học sinh quan sát, trong quá trìnhminh họa vừa vẽ vừa phân tích về hình dáng, cấu trúc, cách sắp xếp bố cục nhưthế nào cho hợp lý và thể hiện được nhóm chính, nhóm phụ Trong quá trìnhminh họa GV có thể minh họa cụ thể các họa tiết theo nội dung bài dạy đối vớilớp 1,2 nhưng đối với học sinh các lớp 3,4,5 có thể hướng dẫn những phần cơbản trong bài giảng cũng có thể gợi ý cho các em tự sáng tạo nên những bài tậpcủa mình

1.3 Một số vấn đề cần thiết khi vẽ minh họa

1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn khi vẽ minh họa

- Thuận lợi

Phần lớn đội ngũ giáo viên TH được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyênmôn đa phần đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm mỹ thuật Tất cả cáctrường đều được trang bị đồ dùng dạy học mỹ thuật tương đối đầy đủ như: máy

Trang 8

Đặc biệt trong những năm gần đây phần lớn phụ huynh chăm lo việc họctập của học sinh nên phần nào cũng tạo điều kiện cho việc học mỹ thuật đạt kếtquả tốt nhất Đối với học sinh các em cũng nhận thức được vai trò và tầm quantrọng của việc học mỹ thuật đối với cuộc sống thường ngày Thông qua môn mỹthuật cũng giúp cho các em học tốt các môn học khác.

- Khó khăn

Đối tượng là học sinh TH nên các em phần lớn bước đầu làm quen vớiđường nét, hình khối, màu sắc…đây cũng là điều khó khăn cho người giảng dạy

mỹ thuật

Trong thực tế nhiều GV chưa chịu khó rèn luyện và không thường xuyên

vẽ, còn coi thường chính phân môn giảng dạy của mình xem việc dạy mỹ thuật

ở trường phổ thông quá đơn giản nên không chịu khó đầu tư, suy nghĩ, khôngchuẩn bị tốt đồ dùng trực quan…chính vì vậy phần lớn GV không minh họađược hoặc minh họa không vững hình thiếu tính thuyết phục điều này ảnhhưởng rất lớn đến sự yêu thích học tập mỹ thuật của học sinh Nhiều phụ huynhcòn coi thường môn học cho đây là môn học phụ nên không đầu tư, khôngchuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho các em

1.3.2 Phương pháp minh họa hoa, lá cơ bản

Minh họa hoa lá

Trước khi minh họa hoa lá điều

cần thiết nhất GV phải nắm bắt được

cấu trúc của hoa lá đồng thời nghiên

cứu về hình khối, màu sắc, đậm nhạt và

cấu trúc của nó trong tự nhiên đặc biệt

phải nắm được đặc điểm cơ bản nhất

của hoa lá điều quan trọng phải biết qui

nó vào dạng hình hình học cơ bản như

hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi…

- Trong quá trình minh họa GV

cần hướng dẫn cho học sinh chọn

những chiều hướng và đường trục

chính của hoa lá đồng thời biết kết hợp

giữa các nét với nhau như nét thẳng,

nét nghiêng, nét cong hay nét gấp khúc

Các bước vẽ hoa sen

Trang 9

Ngoài ra khi vẽ minh họa GV cũng cần

biết dạy tích hợp giữa các môn học với

nhau như: Vẽ hoa sen bắt đầu từ chữ

o,ô,s …hay vẽ hoa cúc bắt đầu từ

những vòng tròn kết hợp với nhau hoặc

vẽ lá kết hợp từ những nét cong, nét

thẳng…chính vì vậy trước khi minh

họa cho học sinh GV cần phải nghiên

cứu kĩ cấu trúc của sự vật để có cách

minh họa sao cho dể hiểu nhất

- Đối với hoa lá khi nhìn ở nhiều

góc độ khác nhau thì sẽ có hình dáng

khác nhau cho nên để minh họa tốt GV

cũng cần chọn chiều hướng để minh

họa vừa có cấu trúc hình dáng đẹp lại

vừa dể minh họa và dể nắm bắt được

đặc điểm cơ bản của sự vật hơn Qua

đó sẽ giúp cho học sinh có thể vẽ lại sự

vật một cách sinh động và đẹp mắt

hơn

Các bước vẽ hoa cúc

Các bước vẽ hoa cẩmchướng

Trang 10

Các bước vẽ hoa hướng dương

Các bước vẽ hoa hồng

Trang 11

Các bước vẽ lá khoai lang

Các bước vẽ lá hoa cúc

Các bước vẽ lá sứ

Trang 12

- Các bước vẽ minh họa quả đơn giảnCác bước vẽ quả bầu

Các bước vẽ quả bầu

Trang 13

Các bước vẽ quả cà tím

Các bước vẽ quả bắp

Trang 14

1.3.3 Phương pháp vẽ minh họa cây đơn giản

Vẻ đẹp của thiên nhiên là vẻ đẹp của cỏ cây hoa lá, chim muông, loài vật,trời mây, sông núi…vẻ đẹp đó được hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc

Để có thể miêu tả hết được vẻ đẹp của cỏ cây trong tranh các họa sĩ đã từngdày công nghiên cứu đến mức thấm sâu vào tâm hồn Họ quan sát tỉ mỉ, nghiêncứu kĩ quy luật cấu tạo của cây Khi vẽ cây còn phải thể hiện rõ đặc tính củatừng giống loài có hình thù riêng như: cây chuối, tre, cây thông…Để có tư liệu

Trang 15

cho việc sáng tác tranh hoặc để vẽ được bức tranh toàn cảnh sống động trong đó

có đủ các yếu tố tạo hình như: núi, mây, cỏ, cây, sông nước và chim thú…đốivới người học vẽ cần phải thường xuyên nghiên cứu và vẽ nhằm rèn luyện kĩnăng vẽ tốt hơn trong sáng tạo nghệ thuật

Đối với giáo viên mĩ thuật cần phải thường xuyên nghiên cứu và luyện tập

vẽ có như vậy mới nắm bắt được cấu trúc của cây cỏ trong thiên nhiên Giúp cho

GV trong việc minh họa sự vật đưa vào giảng dạy tốt nhất Phần lớn giáo viênkhông vẽ minh họa được là do không chịu khó luyện tập, không nắn bắt đượccấu trúc cây cỏ trong thiên nhiên

Để vẽ minh họa cây cối được tố, việc quan trọng GV mĩ thuật cần phải nắmbắt được cấu trúc, đặc điểm cơ bản của từng loài cây cỏ cần minh họa Bởi trongtranh vẽ đề tài tùy theo tính sáng tạo của các em có thể vẽ thêm cây cỏ làm chobức tranh sinh động hơn Đo đó, GV cần phải có cách hướng dẫn cho học sinhcách vẽ cây cỏ bằng cách minh họa trực tiếp trên bảng cho các em dể quan sát

và dể nắm được hình dáng cấu trúc của sự vật giúp các em vẽ tranh đề tài mộtcách tốt nhất

- Phương pháp vẽ minh họa cây đơn giản

Cách vẽ minh họa cây

Cách vẽ minh họa cây chuối

Trang 16

Cách vẽ minh họa cây tre

Cách vẽ minh họa cây dừa

Cách vẽ minh họa cây cỏ lau

Trang 17

+ Bài tập thực hành:

- Học viên có thể vẽ minh một số hình hoa, lá, cây cối

- Qua các hình ảnh như hoa, lá, cây cối học viên có thể tập minh họa

nhanh để có một tranh đề phù hợp

1.3.4 Phương pháp minh họa động vật

Để vẽ minh họa được động vật đòi hỏi GV phải nắm được đặc điểm cấutrúc và sự thay đổi hình dáng của các bộ phận khi chúng vận động cũng như biếtqui nó vào dạng hình hình học nhất định Ví dụ: con gà trống khi nằm nhìn vềphía sau ta quy nó vào hình giống như số 6, hay nó đang đứng gáy ta quy nó vàonhững hình tròn ghép lại với nhau Vẽ con vịt ta viế số 2 là nét cơ bản sau đó tathêm chi tiết vào cho hoàn thiện con vịt…

Các bước vẽ minh họa con gà

Trang 18

Các bước vẽ minh họa con gà

Các bước vẽ minh họa con thỏ

Các bước vẽ minh họa con voi

Trang 20

Các bước vẽ minh họa con trâu

+ Bài tập thực hành:

- Học viên có thể vẽ minh họa nhanh một số con vật yêu thích như trâu,

gà, vịt, voi…

1.3.5 Phương pháp vẽ minh họa đồ vật

+ Cách vẽ minh họa đồ vật trong gia đình

Đối với đồ vật trong gia đình cũng cần thiết GV nên hướng dẫn cho họcsinh cách vẽ bằng hình minh họa trên bảng giúp các em nắm được các bước vẽ

cơ bản nhất về các đồ vật Tất cả các đồ vật khi vẽ ta nên quy nó vào dạng hìnhhình học cơ bản từ đó chỉ cần thêm chi tiết cho hoàn chỉnh Ví dụ: vẽ cái ca quyvào hình chữ nhật, vẽ ấm trà quy vào hình tròn, vẽ cái cặp sách quy vào hìnhthang…

- Phương pháp vẽ minh họa đồ vật

Các bước vẽ minh họa ấm trà

Trang 21

Các bước vẽ minh họa cặp sách

Trang 22

Các bước vẽ minh họa nhà cửa

Ngày đăng: 28/12/2018, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w