Các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Học viện
quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ trong
quá trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ quý báu của các đồng
chí lãnh đạo UBND, Sở GD&ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc, UBND-Phòng Giáo dục-
Đào tạo Thị xã Phúc Yên, các nhà trường trong thị xã cùng toàn thể bạn bè,
đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, công tác
Đặc biệt, tác giả sâu sắc biết ơn PGS-TS , người thầy đã trực
tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận
văn
Tác giả cũng xin hết sức cảm ơn các thầy cô giáo là chuyên gia ngành
quản lý giáo dục của Học Viện QLGD đã hết sức quan tâm, giúp đỡ, tư vấn
để tác giả hoàn thành đề tài
Trong thời gian có hạn, mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài không
tránh khỏi hạn chế, rất mong được sự góp ý của các nhà khoa học, quý thầy
cô và đồng nghiệp
Hà Nội, tháng 10 năm 2010
Tác giả
Trang 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH: Ban giám hiệu
BHXH: Bảo hiểm xã hội
CT: Chương trình
CBQL: Cán bộ quản lý
CNTT: Công nghệ thông tin
CMHS: Cha mẹ học sinh
CBGV, NV: Cán bộ giáo viên, nhân viên
CNH – HĐH: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá
DT: Dân tộc
Đoàn TNCS HCM: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên TP HCM: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
UBND: Uỷ ban nhân dân
XHHGD: Xã hội hoá giáo dục
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Trang 3MỤC LỤC Trang
phần Mở đầu: 7
1 Lý do chọn đề tài 7
2 Mục đích nghiên cứu 8
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
4 Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu 8
5 Giả thuyết khoa học 9
6 Phạm vi nghiên cứu 9
7 Các ph-ơng pháp nghiên cứu 9
8 Cấu trúc luận văn 9
Chương 1 :CƠ Sở lý luận về QUẢN Lí CễNG TÁC xhh giáo dục VÀ SỰ VẬN DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 10
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu 10
1.2 Các khái niệm cơ bản 13
1.2.1 Khỏi niệm quản lý 13
1.2.2 Quản lý giáo dục 17
1.2.3 Tiểu học, trường tiểu học 18
1.3 Những vấn đề đặc trưng của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục 24
1.3.1 Khỏi niệm xó hội húa giỏo dục 24
1.3.2 Vai trũ xó hội của giỏo dục 25
1.3.3 Quan điểm về xã hội hóa giỏo dục 27
1.3.4 Quản lý cụng tỏc xã hội hóa giáo dục 28
1.4 Cụng tỏc XHH giỏo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam 29
1.4.1 Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về công tác XHHGD 29
1.4.2 Bản chất của xã hội hóa giáo dục 29
Trang 41.4.3 Néi dung cña x· héi hãa gi¸o dôc 30
1.4.4 C¸c ®iÒu kiÖn thùc hiÖn x· héi hãa gi¸o dôc 31
1.4.5 Các hình thức xã hội hóa giáo dục……….… 32
1.5 Xã hội hóa giáo dục của một số nước trên thế giới 33
1.6 Vận dụng quan điểm XHH giáo dục vào nhà trường Tiểu học 36
1.6.1 Giáo dục tiểu học 36
1.6.2 Vận dụng quan điểm XHH giáo dục vào nhà trường Tiểu học 37
TiÓu kÕt ch-¬ng 1 40
Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 41
2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 41
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội 42
2.1.3 Khái quát về GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc và Thị xã Phúc Yên 43
2.2 Khái quát về các trường Tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên 50
2.3 Thực trạng quản lý công tác XHHGD ở thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay 52
2.3.1 Nhận thức về xã hội hoá giáo dục trong cán bộ, quần chúng…… 52
2.3.2 Huy động các nguồn lực XH để xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, cảnh quan, môi trường sư phạm……… 56
2.3.3 Sự phối kết hợp giáo dục giữa gia đình- nhà trường- xã hội…… 58
Trang 52.3.4 Cơ chế chỉ đạo thực hiện XHHGD trong các trường tiểu học…… 59
2.4 Đánh giá chung 62
2.4.1 Các thành tựu……… 62
2.4.2 Các bất cập……… 64
2.4.3 Các thuận lợi……… 66
2.4.4 Các khó khăn……… 67
TiÓu kÕt ch-¬ng 2 69
Chương 3 : CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC CHO CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 70
3.1 Những định hướng về xã hội hoá giáo dục ở thị xã Phúc Yên trong bối cảnh hiện nay 70
3.1.1 Quan điểm chỉ đạo của Thị uỷ, UBND thị xã Phúc Yên về công tác xã hội hoá giáo dục……… 70
3.1.2 Những định hướng về xã hội hoá giáo dục ở thị xã Phúc Yên trong bối cảnh hiện nay……… 71
3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục cho các trường trên địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 73
3.2.1 Phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng của trường Tiểu học ra đời sống cộng đồng 73
3.2.2 Tăng cường thu hút sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng cho các nhu cầu phát triển của nhà trường 75
3.2.3 Quán triệt các chủ trương của Đảng bộ và chính quyền địa phương vào kế hoạch giáo dục – dạy học của nhà trường 79 3.2.4 Tăng cường sự phối hợp của nhà trường với lực lượng cha mẹ
Trang 6học sinh thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục 82
3.2.5 Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được“Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững 88
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 91
3.4 Thăm dò sự nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 93
3.4.1 Đối tượng khảo sát 93
3.4.2 Đánh giá mức độ cấp thiết, khả thi của từng biện pháp 93
3.4.3.Nhận xét 95
TiÓu kÕt ch-¬ng 3 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97
Kết luận 97
Khuyến nghị 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC
Trang 7phần Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Xã hội hóa giáo dục hay xó hội húa sự nghiệp giỏo dục là một chủ trương chiến l-ợc mà Đảng và Nhà n-ớc ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng Từ sau cỏch mạng thỏng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó
xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục n-ớc nhà là: “Đại chúng hóa,
DT hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý t-ởng quốc gia và dân chủ ”
Tư tưởng giỏo dục của Người cũng là sự hội tụ tinh hoa văn húa giỏo dục nhõn loại, phản ỏnh sõu sắc tớnh quy luật khỏch quan của mỗi dõn tộc trong sự nghiệp xõy dựng một nền giỏo dục cho mọi người Quan điểm của Người là kim chỉ nam cho mỗi hành động của Đảng và Nhà n-ớc ta, điều đó được thể hiện trong nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam Quan điểm đó đ-ợc Đảng chỉ đạo xuyên suốt qua đ-ờng lối phát triển giáo dục và đ-ợc khẳng định là xây dựng một
nền giáo dục “Của dân, do dân, vì dân, đ-ợc xây dựng trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng”
Luật GD – 2005 đó xỏc định : “ Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong phỏt triển sự nghiệp giỏo dục; thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường và cỏc hỡnh thức giỏo dục; khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để tổ chức,
cỏ nhõn tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục Mọi tổ chức, gia đỡnh và cụng dõn đều cú trỏch nhiệm chăm lo sự nghiệp GD, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiờu GD, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh và an toàn.”
Bởi vậy, công tác quản lý, chỉ đạo, phát triển giáo dục đào tạo cần phải gắn với công tác vận động xã hội, sao cho mọi ng-ời đều quan tâm và tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung và quan tâm đến giáo dục đào tạo học sinh bậc học phổ thông, trong đó có cấp học Tiểu học nói riêng, nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước ta đó tham gia vào tổ chức thương mại thế giới - WTO thỡ giỏo dục phải được coi như là một nhõn tố then chốt để đào
Trang 8tạo và bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần vào xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế nước nhà bền vững
Trờn địa bàn thị xó Phỳc Yờn chủ tr-ơng thực hiện cụng tác xã hội húa
GD những năm gần đõy đã đ-ợc Đảng, chớnh quyền và nhân dân quan tõm, h-ởng ứng tớch cực và thực sự đi vào cuộc sống Quy mô phát triển giáo dục tăng, ngân sách đầu t- cho giáo dục không ngừng phát triển Tuy nhiên việc
đầu t- các nguồn lực để hỗ trợ cho công tác XH húa GD còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ở cấp tiểu học
Vì vậy, việc tìm ra "Biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cho cỏc trường tiểu học thuộc địa bàn thị xó Phỳc Yờn - Tỉnh Vĩnh Phỳc" sao cho công tỏc xã hội hóa giáo dục hiệu quả hơn và phự hợp với bối cảnh, xu thế toà n cầu húa hiện nay là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục cho cỏc trường tiểu học trờn địa bàn thị xó Phỳc Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về Giỏo dục, công tác XHH giáo dục 3.2 Khảo sỏt thực tế, đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục ở cỏc trường tiểu học trờn thuộc địa bàn thị xó Phỳc Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc
3.3 Đề xuất cỏc biện pháp tăng cường quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục cho cỏc trường tiểu học trờn địa bàn thị xó Phỳc Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc trong bối cảnh hiện nay
4 Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác XHH giáo dục ở thị xó Phỳc Yờn
Trang 94.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Biện pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cho cỏc trường tiểu học trờn địa bàn thị xó Phỳc Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc
5 Giả thuyết khoa học
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở thị xó Phỳc Yờn trong thời gian qua đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều bất cập đặc biệt
là ở cỏc trường Tiểu học Nếu đề xuất đ-ợc các biện pháp quản lý phù hợp gắn bú chặt chẽ nhà trường và cộng đồng thỡ sẽ đẩy mạnh và phát huy tốt hơn tỏc động của công tác xã hội hóa giáo dục cho cỏc trường tiểu học trờn địa bàn thị xó Phỳc Yờn - Tỉnh Vĩnh Phỳc trong bối cảnh hiện nay
6 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu khía cạnh quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
ở cỏc tr-ờng tiểu học thuộc địa bà n thị xó Phỳc Yờn trong bối cảnh hiện nay
8 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm 3 phần:
- Mở đầu: Đề cập một số vấn đề chung của đề tà i
- Nội dung chủ yếu của luận văn:
+ Chương 1: Nờu cơ sở lý luận về xó hội húa giỏo dục
+ Chương 2: Phõn tớch thực trạng quản lý cụng tỏc xó hội húa giỏo dục của cỏc trường tiểu học thuộc địa bàn thị xó Phỳc Yờn- Tỉnh Vĩnh Phỳc
Trang 10+ Chương 3: Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý công tác XHHGD cho các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc
- KÕt luËn và khuyến nghị
C¥ Së lý luËn vÒ QUẢN LÝ CÔNG TÁC xhh gi¸o dôc
VÀ SỰ VẬN DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Dân tộc ta vốn sẵn có truyền thống tốt đẹp như “Tiên học Lễ, hậu học Văn”, “Tôn Sư trọng Đạo” từ lâu đời Đó là một di sản quý báu Còn gì tốt
đẹp hơn tình thầy trò và gửi gắm trong đó là niềm tin yêu của nhân dân với những người làm nghề dạy học Ngay từ thời phong kiến hay dưới chế độ Pháp thuộc, trường học chỉ được thành lập dành riêng cho con nhà giàu và quan lại nhưng với truyền thống hiếu học, nhân dân ta đã gửi gắm con em mình cho các thầy đồ hay tự tập trung mời thầy tới dạy và bày tỏ lòng biết ơn bằng những việc làm giản dị như người góp của, người góp công, hay những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ ca ngợi công lao của người thầy đáng kính Điều đó nói lên sự quan tâm của xã hội với giáo dục có từ thuở sơ khai, tinh thần xã hội hóa giáo dục là tư tưởng vốn có trong con người Việt Nam
Trải qua sự biến đổi của thời gian, qua nhiều giai đoạn lịch sử và sự thay đổi của các hình thái xã hội, công tác Xã hội hoá giáo dục ở nước ta có rất nhiều bước phát triển mới Đặc biệt từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo đưa đất nước ta chuyển sang thời kì mới, mang đến độc lập, tự do cho dân tộc mà mốc son là Cách mạng tháng 8 thành công thì quan điểm giáo dục của Đảng và Bác Hồ đã thật sự khởi sắc, phong trào học tập được phát
Trang 11triển cao độ Khẩu hiệu “Diệt giặc dốt” và sắc lệnh thành lập Nhà bỡnh dõn học vụ là điểm khởi đầu cho một nền giỏo dục của dõn, do dõn và vỡ dõn
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975) n-ớc nhà độc lập, thống nhất, Đảng và Chính phủ đã có nhiều nỗ lực đầu t- phát triển giáo dục nh-ng do cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, tổ chức thực hiện còn máy móc nên ch-a phát huy hết tiềm năng sẵn có để phát triển mạnh Thay vì thực hiện
sự quản lý giáo dục của Nhà n-ớc, đã hành chính hóa giáo dục, Nhà n-ớc hóa giáo dục, làm cho giáo dục mất tớnh chủ động và thiếu tính sáng tạo Nhận thức đ-ợc tình hình này, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều đợt cải cách giáo dục nh-ng vẫn còn mang tính chắp vá, chất l-ợng ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu kinh tế - xã hội, nhất là trong thời điểm này, khi nhân loại đang b-ớc sang thời kỳ “làn sóng thứ ba”, vào thời đại văn minh công nghiệp, khoa học và kỹ
thuật phát triển mạnh mẽ, xu h-ớng hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, đa ph-ơng hóa là quy luật tất yếu để phát triển đất n-ớc
Mặc dầu Đảng và Nhà n-ớc đã ra nhiều quyết định để khắc phục tình trạng trên nh- Quyết định số 124 về việc thành lập Hội đồng giáo dục ở các cấp và Quyết định ngày 9/12/1981 của Bộ Giáo dục ban hành điều lệ tổ chức
và hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp chính quyền ở địa ph-ơng nh-ng mãi đến Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), với đ-ờng lối đổi mới của
Đảng, đất n-ớc ta bắt đầu chuyển mình để b-ớc sang một thời kỳ mới, thời kỳ
đổi mới t- duy trên các lĩnh vực mà tr-ớc tiên là lĩnh vực kinh tế hàng hóa - kinh tế thị tr-ờng với xu thế mở cửa Hoàn cảnh khách quan và chủ quan đã
đặt ra nhiều thời cơ và thách thức mới đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải phát triển với tốc độ cao, đạt tới trình độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Quan điểm đa dạng hóa, đa ph-ơng hóa trong giáo dục vốn có
đ-ợc tiếp tục khơi dậy và nâng cao lên một tầm mới
Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định “Cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng”, cũng vỡ vậy trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Đảng ta
Trang 12luụn coi lực lượng đụng đảo quần chỳng nhõn dõn là trọng yếu, Đảng và Bỏc luụn vận động, tập hợp, động viờn, khớch lệ quần chỳng tham gia xõy dựng và phỏt triển mọi lĩnh vực của đời sống xó hội trong đú cú lĩnh vực giỏo dục, đõy cũng chớnh là chủ trương xó hội húa giỏo dục, tuy vậy đến Đại hội Đảng lần thứ tư thỡ tinh thần đú mới được chớnh thức trở thành một trong những quan điểm hoạch định cỏc chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp Giỏo dục Từ đú Xó hội húa giỏo dục trở thành một cuộc vận động rộng khắp toàn xó hội, toàn dõn tham gia vào xõy dựng giỏo dục
Trước đõy giáo dục chỉ đ-ợc quan niệm là một bộ phận quan trọng của công tác t- t-ởng và văn hóa, do ch-a đánh giá đúng mức vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển nên giáo dục chỉ đ-ợc xem là phúc lợi xã hội, nay với sự phỏt triển ngày càng cao của thời đại mới, giỏo dục được coi
là “Quốc sỏch hàng đầu”, bởi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho sự phỏt triển của xó hội Từ sau Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII, xó hội húa giỏo dục (XHHGD) là thuật ngữ được sử dụng rộng rói ở Việt Nam Văn kiện Hội nghị nờu rừ XHH cụng tỏc giỏo dục là “Huy động toàn xó hội làm giỏo dục, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn gúp sức xõy dựng nền giỏo dục quốc dõn dưới sự quản lý của nhà nước”
Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục là một chủ trương rất đỳng đắn của Đảng
và Nhà nước ta nhằm đỏp ứng yờu cầu khỏch quan, đú là khắc phục cơ chế quản lý tập trung, quan liờu, bao cấp đó lỗi thời, đảm bảo cho giỏo dục phỏt triển theo đỳng bản chất xó hội và cỏc quy luật vốn cú của nú Và xó hội hoỏ giỏo dục cũng chớnh là giải phỏp mang ý nghĩa chiến lược nhằm thực hiện đổi mới trong lĩnh vực giỏo dục Đõy chớnh là một trong những lý do cần nghiờn cứu để thấy được tớnh ưu việt của cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục của Đảng là: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước Mặt khỏc, cũng phải thấy rằng, cần phải đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục nhằm khuyến khớch, huy động và tạo điều
Trang 13kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục, tạo cơ hội cho mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên, học suốt đời, tiến tới một
xã hội học tập
Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ (ngày 18/4/2005) nêu rõ phương hướng và chủ trương của xã hội hoá giáo dục và Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường Văn kiện Hội nghị BCH TW 7 khoá X tiếp tục nêu rõ vấn đề trên, khẳng định: “Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân” Như vậy XHHGD không chỉ là công việc của ngành giáo dục mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi tổ chức kinh tế xã hội dưới sự lãnh đạo của đảng và quản lý của nhà nước XHHGD không là một giải pháp ngắn hạn trong lúc ngân sách nhà nước dành cho giáo dục còn hạn hẹp mà là một giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược XHHGD nhằm đến thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nhằm làm cho không chỉ thế hệ trẻ mà là mọi người dân được hưởng các quyền lợi mà giáo dục đem đến đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi người dân, mọi tổ chức chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội phát huy cao nhất trách nhiệm và năng lực của mình đóng góp cho cho sự nghiệp giáo dục XHHGD còn nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên đất nước, hình thành thói quen học suốt đời trong từng người dù là trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ hay cao tuổi, đặc biệt là trong sự phát triển như vũ bão của CNTT,
xu thế tất yếu của bối cảnh toàn cầu hóa với mục tiêu chung là phải nỗ lực hết mình để Việt Nam phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong một thế giới hòa bình và ổn định
1.2 C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n
1.2.1 Khái niệm qu¶n lý
Trang 14Thuật ngữ quản lý giáo dục được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau như: quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp
cận phân tích – tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống,
Theo mét sè t¸c gi¶, tiÕp cËn trong qu¶n lý lµ ®-êng lèi xem xÐt hÖ thèng qu¶n lý là cơ sở để xử lý các vấn đề nảy sinh trong quản lý Đã có nhiều công trình của nhiều tác giả như: “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo; “Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục” của Nguyễn Ngọc Quang; “Quản lý hành chính nhà nước
và quản lý ngành giáo dục”- do Phạm Viết Vượng chủ biên,… là những tác
phẩm có giá trị
Về nội dung thuật ngữ “Quản lý” có nhiều cách hiểu:
- Trong giáo trình Khoa học quản lý (Tập 1 NXB Khoa học kĩ thuật,
Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực
cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm
Có tác giả lại quan niệm:
Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật tác động vào hệ thống con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế- xã hội
Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường
Trang 15Hiện nay Quản lý được định nghĩa rừ hơn: Quản lý là quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu của tổ chức bằng cỏch vận dụng cỏc hoạt động (chức năng) kế hoạch húa, tổ chức, chỉ đạo (lónh đạo) và kiểm tra - đỏnh giỏ
Tỏc giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: Quản lý là quỏ trỡnh gồm hai bộ phận: Quản lý = Quản + Lý
- Quản là chăm súc, giữ gỡn nhằm đạt được mục tiờu tạo ra sự ổn định
- Lý là quỏ trỡnh sửa sang, sắp xếp đi tới sự phỏt triển, sự đổi mới để phỏt triển
- Quản lý chớnh là quỏ trỡnh gồm 2 mặt: mặt “quản” và mặt “lý” nhằm đưa đến sự ổn định và phỏt triển của bộ mỏy Muốn duy trỡ để ổn định cần phải phỏt triển nếu khụng sẽ dẫ đến sự suy thoỏi và tụt hậu, nếu chỉ cú phỏt triển mà khụng ổn định cũng sẽ dẫn đến rối ren, khụng bền vững
Quá trình quản lý có 4 chức năng cơ bản có liên quan mật thiết với nhau bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đỏnh giỏ
- Lập kế hoạch: Kế hoạch là văn bản, trong đó xác định những mục tiêu
đề ra Có thể hiểu lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện đ-ợc các mục tiêu
đó Kế hoạch là nền tảng của quản lý
- Tổ chức: Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt
đ-ợc các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả
Đối với những mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau Ng-ời quản lý cần có quyền đ-ợc lựa chọn cấu trúc tổ chức cho phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có Quá trình đó đ-ợc gọi
là quá trình thiết kế tổ chức Tổ chức là một công cụ của quản lý
- Chỉ đạo: Là quá trình tác động đến con ng-ời làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức
Trang 16- Kiểm tra: Là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và
xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức Nếu có sự chênh lệch thì cần điều chỉnh hoạt động Trong tr-ờng hợp cần thiết thì có thể điều chỉnh mục tiêu
Các chức năng cơ bản của quá trình quản lý có quan hệ mật thiết với nhau và cùng với các yếu tố khác có liên quan tới cả 4 chức năng đó thì thông tin kích thích (khuyến khích/ tạo động cơ ) và ra quyết định
Hệ thống thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng, là sức mạnh của công tác quản lý Thông tin là mạch máu l-u thông tin tức giữa các bộ phận đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hoạt động, đảm bảo sự thống nhất trong quản lý Quá trình quản lý phụ thuộc chặt chẽ vào các thông tin Vai trò của thông tin trong quản lý rất quan trọng: Là cơ sở, chất liệu hình thành các quyết định quản lý Chất l-ợng hiệu quả của quyết định quản lý phụ thuộc vào tính đầy
đủ, chính xác, kịp thời của thông tin
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và hệ thống thông tin đ-ợc biểu diễn thành sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý và thông tin trong quản lý
Như vậy, đối với mỗi hệ thống hoạt động quản lý cú thể phõn chia thành 4 nội dung lớn: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch,
Lập kế hoạch
Chỉ đạo
Tổ chức
Trang 17kiểm tra- đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra và thông tin là yếu tố quan trọng để người quản lý thực hiện 4 chức năng Trong những điều kiện cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch, hoặc mục tiêu hoặc các hoạt động cụ thể hoặc có thể điều chỉnh hai hoặc ba nhân tố cho phù hợp
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghề vừa là một nghệ thuật Đây là một đặc điểm quan trọng của quản lý Quản lý là một khoa học vì quản
lý có đối tượng nghiên cứu riêng là các mối quan hệ quản lý Quản lý có các phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, theo quan điểm triết học Mác-
Lê nin là quan điểm hệ thống, quản lý có những phương pháp cụ thể sử dụng
để nghiên cứu như các phương pháp phân tích, các phương pháp toán kinh tế, các phương pháp xã hội học, các phương pháp tổ chức - hành chính, các phương pháp lịch sử,… Quản lý còn đồng thời là một nghệ thuật vì nó còn phụ thuộc một phần vào tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trí tuệ, bề dạy kinh nghiệm của người lãnh đạo tæ chức Quản lý là một nghề với nghĩa các nhà lãnh đạo tổ chức phải có tri thức quản lý (qua tự học, tự tích lũy và qua các quá trình được đào tạo ở các cấp độ khác nhau hoặc ít nhất học phải có các chuyên gia về quản lý làm trợ lý)
Quản lý là một hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo cao Đó là những quyết định đúng đắn và có hiệu quả của chủ thể quản lý nhằm giải quyết tốt nhất những vấn đề đặt ra trong cuộc sống Trong quá trình quản lý nhà lãnh đạo phải luôn tìm ra các phương pháp quản lý phù hợp bởi vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thực tiễn là biện pháp giải quyết Khi điều kiện môi trường khách quan thay đổi thì mục tiêu, yêu cầu của biện pháp quản lý phải thay đổi cho phù hợp Đây chính là hoạt động hiệu quả của quản lý Có biện pháp thích hợp sẽ nhanh chóng giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và có quyết định kịp thời, chính xác
Trang 18Có thể khái quát: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đã đề ra Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó để đối tượng quản lý luôn phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ để tạo ra lợi ích cho bản thân, tổ chức và xã hội
1.2.2 Qu¶n lý gi¸o dôc
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, mọi lứa tuổi, tuy nhiên trọng tâm vẫn là thế hệ trẻ nên Quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân chia công tác lao động Quản
lý là hoạt động chăm sóc, giữ gìn và sửa sang, sắp xếp để cộng đồng theo sự phân công hợp tác lao động được ổn định và phát triển Giáo dục là bộ phận kết cấu hạ tầng của xã hội do vậy quản lý giáo dục là quản lý một loại quá trình kinh tế - xã hội nhằm thực hiện đồng bộ, hài hòa sự phân hóa xã hội để tái sản xuất sức lao động có kĩ thuật phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các thành tố của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan, đơn vị trong hệ thống giáo dục, làm cho hệ thống giáo dục phát triển liên tục cả về qui mô cũng như chất lượng
Như vậy, Quản lý giáo dục được hiểu là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng
Trang 19quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định Quản lý giáo dục là một nghề thuộc lĩnh vực đặc biệt, tinh tế và khó khăn của ngành giáo dục: nghề lãnh đạo, tổ chức con người trên mặt trận GD&ĐT, có tác động trực tiếp tới vị thế và vận mệnh của quốc gia dân tộc trong cả trước mắt lẫn lâu dài
1.2.3 Tiểu học, trường tiểu học
a) Tiểu học, trường tiểu học
Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống GD quốc dân Đây là cấp học bắt buộc với mọi trẻ từ 6 đến 14 tuổi, thực hiện trong 5 năm từ lớp 1 đến
lớp 5
Cấp tiểu học có các cơ sở giáo dục là các trường tiểu học và các trường này được phân bố theo dân cư, điều kiện kinh tế, giao thông của từng vùng miền ở tất cả các địa phương trong cả nước
Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học theo Điều lệ trường tiểu học quy định:
+ Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình GDPT do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
+ Huy động trẻ em đúng độ tuổi vào lớp 1, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực iện chương trình giáo dục tiểu học theo
sự phân công của cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh
Trang 20- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật
+ Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục
+ Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia cac hoạt động xã hội trong cộng đồng
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Vai trò và chức năng của trường tiểu học:
+ Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục của cấp tiểu học, là cầu nối giữa bậc học Mầm non với cấp Trung học cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân Trường tiểu học có vai trò rất quan trọng trong viêc trang bị kiến thức cơ bản nhất để học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên cấp Trung học cơ sở
+ Trường Tiểu học là nơi con người chính thức được tổ chức học tập, rèn luyện “chính quy” nghiêm túc nhất Trường Tiểu học là nơi lần đầu tiên tác động đến trẻ em bằng phương pháp nhà trường (bao gồm cả nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục); nơi đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động học tập với tư cách là một hoạt động chủ đạo cho trẻ em; nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ em và là nơi tạo cho trẻ môi trường học hỏi và trau dồi
kĩ năng sống cơ bản nhất
b) Đặc điểm hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học
Đối tượng và nội dung quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học:
Quản lý học sinh của trường tiểu học:
+ Đối tượng quản lý: Trẻ em trong độ tuổi tiểu học trên địa bàn: trẻ em
đi học đúng độ tuổi, trẻ em tàn tật, khuyết tật và trẻ em bỏ học
+ Nội dung quản lý:
Trang 21Tổ chức điều tra, khảo sát, thống kê số trẻ em thuộc diện quản lý;
Huy động toàn bộ số trẻ em trong độ tuổi tiểu học trên địa bàn đi học; vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường;
Quản lý quá trình giáo dục đối với các đối tượng nêu trên nhằm đạt các mục tiêu đề ra
Quản lý đội ngũ giáo viên
+ Đối tượng quản lý: Giáo viên nhà trường tiểu học
Đặc điểm: Giáo viên làm chủ nhiệm lớp dạy hầu hết dạy tất cả các môn; đội ngũ giáo viên tiểu học đa dạng về trình độ đào tạo, hiện nay trên 98% đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo; đội ngũ giáo viên tiểu học
có tỷ lệ nữ chiếm khá cao (trên dưới 90%); về cơ bản đã đủ về số lượng và đang được từng bước đồng bộ về cơ cấu
Trang 22+ Nội dung quản lý:
- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ; Năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn, chất lượng dạy học và giáo dục của giáo viên;
- Lao động sư phạm của giáo viên: số giờ dạy, số ngày dạy, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, việc chấp hành các quy chế chuyên môn,
- Công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng và thực hiện các chế
độ chính sách đối với đội ngũ;
- Quản lý môi trường làm việc thân thiện, đoàn kết và hợp tác
Quản lý tổ chức bộ máy nhà trường tiểu học
+ Đối tượng quản lý: Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, các hội đồng
tư vấn,
+ Nội dung quản lý : Thành lập các tổ chức, bổ nhiệm các chức vụ quản lý trong quyền hạn của Hiệu trưởng Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định
Quản lý chuyên môn của trường tiểu học
+ Đối tượng quản lý: Quản lý các hoạt động giáo dục học sinh
+ Nội dung quản lý: Tổ chức thực hiện CT giáo dục tiểu học Cụ thể:
- Tổ chức thực các hoạt động dạy học trên lớp;
- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;
kế hoạch năm, tháng, sổ theo dõi chất lượng dạy học, giáo dục,
Quản lý tài chính, tài sản của trường tiểu học
+ Đối tượng quản lý: Quản lý các nguồn tài chính, tài sản và cơ sở vật chất giáo dục của trường tiểu học
Trang 23+ Nội dung quản lý:
- Quản lý tài chính:
- Xây dựng kế hoạch (dự toán) ngân sách và tổ chức hạch toán, kế toán trong nhà trường;
- Quản lý các nguồn thu;
- Quản lý các khoản chi;
- Quản lý các nguồn vốn: Xây dựng cơ bản, chương trình mục tiêu, chống xuống cấp, v.v
- Quản lý tài sản, cơ sở vật chất giáo dục của nhà trường : Xây dựng, khai thác sử dụng và duy trì bảo quản thực hiện theo các quy định của pháp luật để đáp ứng yêu cầu và đảm bảo chất lượng của giáo dục tiểu học
Quản lý các hoạt động phối hợp với phụ huynh, cộng đồng và xã hội
để thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
- Các hoạt động tuyên truyền về truyền thống và giới thiệu nhà trường;
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục với nội dung: Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc giáo dục học sinh; huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục tiểu học; nhà trường góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
- Tham mưu cho các cấp ủy Đảng, cho chính quyền địa phương và phối hợp các tổ chức chính trị, xã hội để thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường;
Trang 24- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
c) Đặc điểm lao động quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học
Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của cấp đầu tiên trong hệ thống giáo dục phổ thông
- Về quy mô: Nhà trường là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;
- Huy động trẻ em đúng độ tuổi, trẻ em trong độ tuổi tiểu học đi học và quản lý học sinh;
- Tổ chức các hoạt động giảng dạy, học tập và giáo dục theo chương trình giáo dục tiểu học để đạt mục tiêu là "nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở"
- Góp phần phát triển kinh tế - xã hội đối với cộng đồng
* Yêu cầu chung về năng lực đối với hiệu trưởng trường tiểu học:
Người hiệu trưởng trường tiểu học phải là người được đào tạo về giáo dục tiểu học đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy đinh; có năng lực tốt về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo dục tiểu học; có kiến thức, phương pháp và
kỹ năng thực hiện tốt nhiệm vụ lãnh đạo và quản lý nhà trường tiểu học Tóm lại, người hiệu trưởng trường tiểu học vừa là một giáo viên giỏi vừa là người lãnh đạo, người quản lý có năng lực
Nhiệm vụ quản lý
Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục của nhà trường có chất lượng Hiệu trưởng có thẩm quyền cao nhất về mặt hành chính và chuyên môn, thay mặt nhà trường xây dựng mối liên kết giữa nhà trường với cộng đồng, với các lực lượng xã hội nói chung để tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh cho trẻ
Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học được quy định
cụ thể trong Điều lệ trường tiểu học (có 8 nhiệm vụ)
Trang 25 Đặc điểm quản lý trường tiểu học
- Cỏc đối tượng quản lý cú tớnh đặc thự của giỏo dục tiểu học
- Hoạt động quản lý trường tiểu học cú tớnh toàn diện, đầy đủ, sõu sỏt;
- Trường tiểu học gắn chặt với địa phương nờn hiệu trưởng trường tiểu học phải cú năng lực tốt trong hoạt động xó hội, cộng đồng
1.3 Những vấn đề đặc trƣng của cụng tỏc xó hội húa giỏo dục
1.3.1 Khỏi niệm xó hội húa giỏo dục
Xã hội hóa là quá trình hội nhập của một cá nhân vào xã hội hay một trong các nhóm của xã hội thông qua quá trình học các chuẩn mực và các giá trị xã hội Đó cũng là quá trình tiếp thu và phê phán các giá trị chuẩn mực và khuôn mẫu hành động mà trong đó mỗi thành viên xã hội tiếp nhận và duy trì
đ-ợc năng lực hành động xã hội Xó hội húa giỏo dục cú thể hiểu là quỏ trỡnh tạo ra một xó hội học tập và khi mọi người được hưởng thụ giỏo dục thỡ mọi người, mọi gia đỡnh và toàn xó hội phải cú trỏch nhiệm về tinh thần và vật chất đối với giỏo dục
Nghị định Chớnh phủ số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng của chủ trương xó hội húa cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa đó xỏc định rừ khỏi niệm và nội hàm của khỏi niệm xó hội húa giỏo dục là:
- Vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn, của toàn xó hội vào sự phỏt triển sự nghiệp giỏo dục;
- Xõy dựng cộng đồng trỏch nhiệm của cỏc tầng lớp nhõn dõn và đảng
bộ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp đúng tại địa phương và của từng người dõn đối với việc tạo lập và cải thiện mụi trường kinh tế xó hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giỏo dục;
- Mở rộng cỏc nguồn đầu tư, khai thỏc cỏc tiềm năng về nhõn lực, vật lực và tài lực trong xó hội (kể cả từ nước ngoài ); phỏt huy và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực này
Trang 26Giáo dục là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-ời Điều này chứng tỏ không thể tách giáo dục ra khỏi đời sống xã hội Giáo dục chính là một ph-ơng tiện để xã hội đổi mới và phát triển.
Xã hội hóa giáo dục là quá trình giáo dục gia nhập và hòa nhập vào cộng đồng; đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục nh- là một công việc chung
mà mọi cá nhân, đoàn thể, tổ chức, bộ máy đều có trách nhiệm tham gia
1.3.2 Vai trũ xó hội của giỏo dục
Giáo dục mang bản chất xã hội Xã hội càng phát triển thì vai trò của giáo dục càng lớn Trong quá trình phát triển của xã hội, giáo dục là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, là hạt nhân của mọi sự phát triển Điều này có nghĩa là không thể tách rời giáo dục ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có giáo dục đứng ngoài xã hội, không có xã hội nào phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền giáo dục Sự tồn tại của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển kinh tế - xã hội và ng-ợc lại Điều này phản ánh tính chất xã hội của giáo dục
Giỏo dục luụn là vấn đề trung tõm của đời sống xó hội vỡ nú quyết định tương lai của mỗi người và của cả xó hội Giỏo dục là một tổ chức, một thể chế, bao gồm: một vựng lónh thổ, hệ thống giỏo dục quốc dõn của một nước, một địa phương; nhà trường; cỏc cơ quan giỏo dục ngoài nhà trường, cỏc đoàn thể, gia đỡnh Với nghĩa này XHHGD cũng đồng nghĩa với XHH sự nghiệp giỏo dục Mặt khỏc giỏo dục là một hoạt động, một quỏ trỡnh Đú là hoạt động dạy và hoạt động học; hoạt động giỏo dục, đào tạo, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người học và con người núi chung Đú là một quỏ trỡnh Trong nhà trường quỏ trỡnh giỏo dục cũng là một quỏ trỡnh xó hội nhưng là tập trung của mọi quỏ trỡnh xó hội khỏc Cụng tỏc chuyờn mụn cũng như cụng tỏc quản lý nhà trường ( của tổ chức, thể chế giỏo dục núi chung ) là thiết kế, tổ chức, vận hành, kiểm tra điều chỉnh quỏ trỡnh giỏo dục Quỏ trỡnh đú cú thể là một tiết lờn lớp, một buổi lao động của học sinh, là cỏc quỏ trỡnh bộ phận của một
Trang 27quỏ trỡnh tổng thể của hoạt động giỏo dục và mở rộng ra khụng chỉ ở một lớp học mà ở cả một bậc học, một cấp học, Như vậy giỏo dục với tư cỏch là một hoạt động, một quỏ trỡnh chớnh là nội hàm trung tõm của khỏi niệm XHHGD
Phải khẳng định, xó hội húa giỏo dục là tinh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cỏch giỏo dục, đảm bảo sự thành cụng của cải cỏch giỏo dục Nhiều tỏc giả cú tõm huyết quan tõm nghiờn cứu và đưa ra những giải phỏp cho chương trỡnh xó hội húa giỏo dục nhưng thực tế chưa ghi nhận được nhiều thành cụng Xó hội húa giỏo dục cần được nhận thức lại và giải quyết trờn cơ sở hợp lý hơn
Xã hội hóa giáo dục có tác dụng tích cực đến quá trình xã hội hóa con ng-ời, xã hội hóa cá nhân Thực hiện xã hội hóa giáo dục là duy trì mối liên
hệ phổ biến có tính quy luật giữa cộng đồng và xã hội, làm cho giáo dục phát triển phù hợp với sự vận động của xã hội Nội dung quy luật này là ở chỗ: Mọi ng-ời phải làm giáo dục để giáo dục cho mọi ng-ời Nghĩa là xã hội hóa giáo dục có hai ph-ơng diện: Mọi ng-ời có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục và giáo dục là nhằm mục đích phục vụ cho mọi ng-ời, tạo điều kiện để mọi ng-ời ở mọi độ tuổi, ở mọi vùng đ-ợc học tập, học th-ờng xuyên, học suốt đời nhằm nâng cao chất l-ợng cuộc sống
Hai ph-ơng diện trên đã nêu rõ hai yêu cầu cơ bản thuộc về bản chất giáo dục là: xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi ng-ời đối với giáo dục
và xã hội hóa về quyền lợi giáo dục nghĩa là mọi ng-ời có quyền đ-ợc thụ h-ởng mọi thành quả của giáo dục
Hai yêu cầu này có quan hệ chặt chẽ và có sự tác động lẫn nhau, trong
đó xã hội hóa quyền lợi giáo dục là mục tiêu, cốt lõi của xã hội hóa giáo dục, làm sao mọi ng-ời đều đ-ợc học tập
Trong hoạt động thực tiễn, cần phân biệt rõ tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hóa giáo dục Nếu không có định h-ớng rõ ràng thì bản thân
Trang 28hoạt động giáo dục vẫn có tính chất xã hội một cách tự phát nh-ng không thể
đạt tới trình độ xã hội hóa đích thực theo ý nghĩa xã hội và nhân văn của nó
Xã hội hóa giáo dục là cách nói vắn tắt, ngắn gọn của xã hội hóa công tác giáo dục Cần xác định rõ rằng: Nội hàm xã hội hóa giáo dục ở đây thuộc phạm trù ph-ơng thức, ph-ơng châm, cách làm giáo dục, thuộc ph-ơng thức tổ chức và quản lý giáo dục đúng với bản chất và nội dung xã hội hóa
1.3.3 Quan điểm về xã hội hóa giỏo dục
Trong thực tế vẫn cũn một số ng ười cú quan niệm chưa đầy đủ về XHH GD, một quan niệm đỳng cần nhận thức được đầy đủ như sau:
Là cuộc vận động lớn trong xã hội với sự tham gia đóng góp của các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội
Tập thể, các tổ chức Đảng, Nhà n-ớc, đoàn thể, cơ quan, đơn vị và quần chúng có sự cộng đồng trách nhiệm trong công tác GD, trong đó ngành GD là nòng cốt, có quyền lợi đ-ợc thụ h-ởng những thành quả do GD mang lại
Là đa dạng hóa các nguồn đầu t-: nhân lực, vật lực, tài lực, thụng tin cho GD
Là phát triển đa dạng các loại hình GD chính quy và phi chính quy: Công lập, bán công, dân lập, t- thục
Mọi ng-ời đều đ-ợc học tập, học th-ờng xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập
Là t- t-ởng chiến l-ợc và ph-ơng thức tất yếu để phát triển sự nghiệp GD
Là sự tham gia của liên ngành và cộng đồng, là con đ-ờng để thực hiện
DC hóa và công bằng GD nhằm nâng cao chất l-ợng GD cuộc sống
Xã hội hóa công tác giáo dục là một t- t-ởng chiến l-ợc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của xã hội vào việc tham gia công tác giáo dục
Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện và phát triển có hiệu quả sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ nói riêng và nền giáo dục toàn dân nói chung, đó là t- t-ởng chiến l-ợc vì nó mang giá trị chỉ đạo quá trình phát triển
Trang 29giáo dục một cách lâu dài T- t-ởng ấy xuyên suốt toàn bộ quá trình giáo dục nhằm đạt những mục tiêu đã định
Xã hội hóa công tác giáo dục khụng phải là sự chia sẻ bớt gánh nặng từ phía Nhà n-ớc sang nhân dân mà quan trọng và sâu sắc hơn xã hội hóa giáo dục là cộng đồng trách nhiệm và lợi ích, nhằm thu hút sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân vào phát triển giáo dục, xây dựng nền giáo dục toàn dân vào phát triển giáo dục, xây dựng nền giáo dục toàn dân, khuyến khích mọi ng-ời học th-ờng xuyên, học suốt đời, gắn bó hữu cơ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục phải đảm bảo công bằng xã hội, thỏa mãn mọi nhu cầu học tập đa dạng của nhân dân, đáp ứng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc
1.3.4 Quản lý cụng tỏc xã hội hóa giáo dục
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực l-ợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo nhu cầu phát triển xã hội Nhỡn từ ph-ơng diện quản lý giáo dục theo h-ớng xã hội hóa thì có thể hiểu
đây chính là quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tr-ớc hết là xây dựng cơ chế vận hành của hoạt động xã hội hóa, tạo hành lang để hoạt động xã hội hóa đi đúng quỹ đạo, theo mục tiêu mà Đảng và Nhà n-ớc đặt ra
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục có những cách làm khác nhau, cựng giúp cho công tác quản lý có những ph-ơng pháp linh hoạt và thích hợp với từng điều kiện, từng hoàn cảnh cụ thể Nếu quản lý theo ph-ơng pháp máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình trạng hành chính hóa, làm thui chột tính năng
động của hoạt động xã hội hóa Nếu quản lý nghiêng về ph-ơng pháp dễ dãi, giản đơn sẽ đẩy hoạt động xã hội hóa vào những sai lầm, nhất là huy động các nguồn thu
Quản lý công tác xã hội hóa đòi hỏi ph-ơng pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo đ-ợc phong trào, định h-ớng đ-ợc phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng c-ờng nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho Giáo dục - Đào tạo
Trang 30Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục không hoàn toàn là công việc của ngành Giáo dục - Đào tạo Với chức năng nhà n-ớc của mình, ngành Giáo dục
- Đào tạo chủ yếu làm công tác tham m-u, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về giáo dục, chia xẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định, ngành Giáo dục - Đào tạo trực tiếp chỉ
đạo và quản lý hoạt động xã hội hóa trong các nhà tr-ờng, giúp cho công tác xã hội hóa đi đúng h-ớng và có kết quả cao
1.4 Cụng tỏc Xó hội húa giỏo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam
1.4.1 Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về công tác XHHGD
Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định rừ sự phỏt triển của đất nước khụng phải là cụng việc của riờng một tổ chức, cỏ nhõn nào; mà đú là quyền lợi và trỏch nhiệm của mọi cụng dõn, tập hợp, đoàn kết và phỏt huy ý chớ, nguyện vọng, trớ tuệ và nguồn lực của toàn thể đại gia đỡnh dõn tộc Việt Nam trong thời kỳ mới, tận dụng vận hội mới
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X và Nghị quyết của Quốc hội khoỏ
XI đó nờu rừ: “ Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục và đào tạo Khẩn trương sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chế độ học phớ đi đụi với việc đổi mới cơ chế tài chớnh trong giỏo dục và đào tạo Chỳ trọng thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển giỏo dục và đào tạo tại cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc và cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; thực hiện chớnh sỏch miễn, giảm học phớ và cấp học bổng cho học sinh nghốo, học sinh thuộc diện chớnh sỏch và học sinh giỏi Tổ chức thực hiện tốt Chương trỡnh quốc gia về phỏt triển nguồn nhõn lực đến năm 2020”
1.4.2 Bản chất của xã hội hóa giáo dục
Theo quan niệm của Mác: "Con ng-ời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội", nhân cách con ng-ời hình thành d-ới tác động các mối quan hệ xã hội và thông qua các hoạt động giáo dục Đó là một căn cứ khoa học để chứng minh
Trang 31rằng xã hội hóa giáo dục là việc làm thích hợp để trả lại cho giáo dục bản chất
xã hội sâu sắc vốn có của nó
Xó hội cú thể được xem như sự hợp thành của bốn thành phần: Nhà nước, Thị trường, Gia đỡnh và Tổ chức dõn sự Như vậy trong cấu trỳc của xó hội ta thấy, giỏo dục nằm trong vựng chồng lấn của cả bốn thành phần này Vỡ thế, giỏo dục khụng là cụng việc của riờng ai, mà đũi hỏi sự gỏnh vỏc của toàn
xó hội Cho nờn, đa dạng húa cỏc loại hỡnh cung cấp dịch vụ giỏo dục và huy động sự đúng gúp của tất cả cỏc thành phần vào giỏo dục là cần thiết và tất
yếu Đú là bản chất của xó hội húa giỏo dục
Tuy nhiên tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hóa giáo dục không phải là một Bởi lẽ tự thân hoạt động giáo dục luôn có tính chất xã hội nh-ng nếu biết phát huy tính chất xã hội trong giáo dục thì giáo dục sẽ phát triển nhanh và ảnh h-ởng mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội Chớnh
vỡ vậy vai trũ điều hành và quản lý xó hội của Nhà nước cũng như do nguồn lực vượt trội so với cỏc thành phần khỏc, Nhà nước phải là người cung cấp dịch vụ giỏo dục chớnh và chịu trỏch nhiệm về những phõn đoạn quan trọng nhất, đũi hỏi nhiều nguồn lực nhất Đầu tư cho giỏo dục khi đú phải được coi
là đầu tư cho hạ tầng quốc gia trong một tầm nhỡn tổng thể, dài hạn
1.4.3 Nội dung của xã hội hóa giáo dục
Nghị định 90/CP của Chớnh phủ đó nờu rừ nội dung của XHHGD là:
Một là tạo ra phong trào học tập sõu rộng trong toàn xó hội theo nhiều
hỡnh thức, vận động toàn dõn, trước hết là những người trong độ tuổi lao động thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và cú cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho xó hội ta trở thành xó hội học tập
Hai là vận động toàn dõn chăm súc thế hệ trẻ, tạo mụi trường giỏo dục
tốt lành, phối hợp chặt chẽ giữa giỏo dục trong nhà trường với giỏo dục ở gia đỡnh và ngoài xó hội; tăng cường trỏch nhiệm của cấp uỷ đảng, Hội đồng nhõn
Trang 32dõn, Uỷ ban nhõn dõn, cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc doanh nghiệp… đối với
sự nghiệp giỏo dục
Ba là nõng cao ý thức trỏch nhiệm và sự tham gia của toàn dõn, của
mỗi người đối với giỏo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của hệ thống giỏo dục để phục vụ tốt việc học tập của nhõn dõn
Một số tỏc giả Trung Quốc cho rằng XHHGD, trước hết chớnh là giỏo dục phải thớch nghi với xó hội, phục vụ nền kinh tế xó hội, đồng thời phục vụ cuộc sống xó hội Do vậy mà XHHGD ở Trung Quốc bao gồm hai nội dung:
Một là phục vụ toàn xó hội do đối tượng của giỏo dục giờ đõy là toàn xó hội, toàn dõn, là đại chỳng Hai là giỏo dục phải thực sự trở thành yếu tố thỳc đẩy
tăng trưởng kinh tế và thoả món yờu cầu được giỏo dục của mọi người í kiến trờn là rất đỏng tham khảo
Như vậy XHHGD khụng chỉ là cụng việc của ngành giỏo dục mà là sự nghiệp của toàn dõn, của mọi tổ chức kinh tế xó hội dưới sự lónh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước XHHGD khụng là một giải phỏp ngắn hạn trong lỳc ngõn sỏch nhà nước dành cho giỏo dục cũn hạn hẹp mà là một giải phỏp lõu dài, mang tớnh chiến lược XHHGD nhằm đến thực hiện cụng bằng
xó hội trong giỏo dục, nhằm làm cho khụng chỉ thế hệ trẻ mà là mọi người dõn được hưởng cỏc quyền lợi mà giỏo dục đem đến đồng thời khuyến khớch
và tạo điều kiện cho mọi người dõn, mọi tổ chức chớnh trị-kinh tế-văn hoỏ xó hội phỏt huy cao nhất trỏch nhiệm và năng lực của mỡnh đúng gúp cho cho sự nghiệp giỏo dục XHHGD cũn nhằm đến mục tiờu xõy dựng xó hội học tập trờn đất nước, hỡnh thành thúi quen học suốt đời trong từng người dự là trớ thức hay lao động chõn tay, dự trẻ hay cao tuổi
1.4.4 Các điều kiện thực hiện xã hội hóa giáo dục
Xã hội hóa giáo dục thực chất là nhằm xóa bỏ mọi hình thức áp đặt của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, khơi dậy tính năng động, sáng tạo, khơi dậy nguồn nội lực to lớn tiềm tàng trong mọi tầng lớp nhân dân để đẩy mạnh
Trang 33sự phát triển của giáo dục - đào tạo trong thời kỳ mới Vì vậy xã hội hóa giáo dục là con đ-ờng rộng mở, linh hoạt và sáng tạo Các điều kiện để thực hiện
xã hội hóa:
+ Dân chủ hóa quá trình tổ chức và quản lý
+ Đa dạng hóa Giáo dục - Đào tạo
+ Xây dựng và phát triển các tổ chức khuyến học
+ Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của 3 môi tr-ờng giáo dục
+ Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp
+ Củng cố hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong tr-ờng học 1.4.5 Cỏc hỡnh thức xó hội húa giỏo dục:
XHHGD với nội dung phong phỳ nờn được biểu hiện dưới rất nhiều hỡnh thức Cú thể tạm liệt kờ cỏch hỡnh thức chủ yếu sau đõy:
* Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo: Mở trường ngoài cụng lập ở mọi cấp học bậc học Trường cụng lập hiện giờ cú dạng cụng lập truyền thống và cụng lập tự hạch toỏn kinh tế Tuỳ bậc học, cấp học và điều kiện kinh tế của địa phương mà học phớ trường cụng lập là thấp hay cao Ngoài trường cụng lập ra, cũn cú trường tư thục hay dõn lập
* Cỏc cơ sở đào tạo theo phương thức khụng chớnh quy như cỏc trường
bổ tỳc văn hoỏ, cỏc trung tõm giỏo dục ngoài giờ như trung tõm ngoại ngữ, tin học, dạy nghề, dạy nhạc, cỏc cõu lạc bộ và nhà văn hoỏ-thể dục thể thao, trạm khuyến nụng khuyến ngư, cỏc trung tõm con giống, trung tõm thỳ y, trạm trại nụng ngư nghiệp, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và bưu chớnh viễn thụng, thư viện, bảo tàng… Tất cả hợp thành một mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo chuyờn và khụng chuyờn rất đa dạng vể hỡnh thức và nội dung học tập để người học cỏc lứa tuổi cú thể chọn lựa cho phự hợp với hoàn cảnh của mỡnh
* Du học tự tỳc do gia đỡnh tài trợ hoặc vừa làm vừa học ở nước ngoài
để tự trang trải trả học phớ và cỏc sinh hoạt khỏc
Trang 34* Lập cỏc học bổng, giải thưởng khuyến học do cỏ nhõn/ tổ chức trong hay ngoài nước tài trợ cho những người học cú thành tớch tốt, người học cú hoàn cảnh đặc biệt
* Tổ chức, tạo điều kiện cho người dõn và cỏc tổ chức tham gia gúp ý vào cỏc quyết sỏch liờn quan đến giỏo dục như chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, cải tiến thi cử…; khuyến khớch người
cú trỡnh độ tham gia viết sỏch giỏo khoa, tài liệu tập huấn, tham gia giảng dạy theo cỏc hỡnh thức chớnh quy và khụng chớnh quy…
* Liờn kết với cỏc trường nước ngoài trong cụng tỏc đào tạo, mời chuyờn gia giỏo dục nước ngoài đến giảng dạy hay quản lý trường, tham gia thiết kế chương trỡnh, sỏch giỏo khoa
* Thành lập và củng cố cỏc tổ chức như Hội Khuyến học, Ban đại diện CMHS, Hội đồng Quốc gia giỏo dục, Uỷ ban văn hoỏ giỏo dục của Quốc hội
…, đưa cỏc tổ chức trờn vào hoạt động cú quy củ, cú thực chất, cú hiệu quả
* Nhà nước khuyến khớch bằng chớnh sỏch tài chớnh đối với cỏc cỏ nhõn
và tổ chức cú hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục như giao đất làm trường, khụng thu tiền sử dụng đất, miễn đúng thuế giỏ trị gia tăng, ưu đói thuế suất,
ưu đói tớn dụng Nhà nước cho người đi học được vay tiền trong thời gian đi học… Người làm việc trong cỏc cơ sở ngoài cụng lập, người cú cụng với giỏo dục dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau cũng được nhà nước xột tặng cỏc huõn huy chương và danh hiệu cỏc loại, được hưởng tiền thưởng từ ngõn sỏch nhà nước
* Nhà nước điều tiết ngõn sỏch và điểm chuẩn thi tuyển theo hướng ưu tiờn cho cỏc vựng khú khăn, vựng giỏo dục kộm phỏt triển, thành phần nghốo
đi học, nõng cao thờm tớnh bỡnh đẳng trong cơ hội tiếp cận giỏo dục và dạy nghề ở cỏc cấp học, bậc học
1.5 Xó hội húa giỏo dục của một số nước trờn thế giới
Các n-ớc công nghiệp phát triển trong khu vực và trên thế giới đều đặc biệt coi trọng chính sách xã hội giáo dục Tuy hình thức và biện pháp tổ chức
Trang 35hoạt động của xã hội tham gia vào phát triển giáo dục có khác nhau, nh-ng về bản chất, cơ bản các nhà n-ớc đều thực hiện chính sách mở cửa cho giáo dục, tạo nhiều cơ hội để giáo dục phát triển và dành cho ng-ời học những điều kiện tốt nhất, hiệu quả cao nhất Có thể khái quát quan điểm xã hội hóa giáo dục ở một số n-ớc như sau:
* Hệ thống giỏo dục Hoa Kỳ ngày nay bao gồm khoảng 96000 trường
tiểu học và trung học, cộng với hơn 4200 trường đại học, tớnh từ cỏc trường đại học cỡ nhỏ hệ 2 năm cho đến cỏc trường đại học tiểu bang cỡ lớn với cỏc chương trỡnh bậc cử nhõn, cao học và tiến sĩ cú sĩ số từ 30000 sinh viờn trở lờn Trong số cỏc trường đại học, loại trường đại học cụng tiểu bang (state universities) thường cú kớch thước lớn lao hơn, bởi vỡ trờn thực tế thỡ cỏc trường này chiếm hơn phõn nửa sĩ số sinh viờn đại học trờn toàn quốc Cỏc trường đại học tại Hoa Kỳ cạnh tranh nhau rất mạnh mẽ, một phần cũng là nhờ ở tớnh tự trị trong ngõn sỏch của mỗi trường Sự kiện này cũng giải thớch tại sao nhiều trường đại học tại Hoa Kỳ cú phẩm chất giỏo dục rất cao so với cỏc học viện khỏc trờn thế giới Chi phớ hằng năm dành cho hệ thống giỏo dục tại Hoa Kỳ, tớnh trung bỡnh, lờn tới mức $878 tỉ
Cú những trường cụng và tư trờn toàn cừi liờn bang Hoa Kỳ Trong khi hầu hết cỏc trường bậc tiểu học và trung học tại Hoa Kỳ là trường cụng, phõn nửa cỏc trường đại học tại đõy là những trường tư, bao gồm những trường đại học danh tiếng như Harvard, Yale và Georgetown
Cỏc trường đại học tư (Colleges và Universities) được tài trợ phần chớnh là do lệ phớ sinh viờn phải đúng và tiền quyờn tặng của cỏc tổ chức tư nhõn Nhiều trường tư cú liờn hệ hoặc cú gốc gỏc từ cỏc tụn giỏo như Cụng Giỏo La Mó, Tin Lành, Hồi Giỏo và Do Thỏi Giỏo Sinh viờn tại cỏc đại học
tư này khụng cần phải cú đạo mới theo học được, nhưng họ phải lấy một số cỏc lớp hoặc mụn thần học liờn hệ tới cỏc tụn giỏo núi trờn mới đủ điều kiện tốt nghiệp
Trang 36* Tại Singapore có 160 trường tiểu học Bậc tiểu học được coi là bậc
học quan trọng của hệ thống giáo dục nên trẻ được học đến 6 năm Trong đó,
4 năm học chương trình cơ sở từ lớp 1 đến lớp 4 và 2 năm học tiếp theo là chương trình định hướng từ lớp 5 đến lớp 6 Bộ Giáo dục cũng đưa ra chính sách “Giáo dục tích cực”, kêu gọi giáo viên xây dựng các chiến lược hiệu quả
để kích thích tinh thần học tập của HS ngay từ khi các em mới bước chân vào trường học Theo đó, các trường tiểu học sẽ cải thiện chương trình giảng dạy
và phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục
Để hỗ trợ việc đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục Singapore cho phép các trường rút gọn chương trình giảng dạy tới 10% - 20% để tạo thời gian trống
Do đó, các giáo viên được tự do thực hiện các bài giảng do họ tự thiết kế, áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy Bộ cũng giảm 2 giờ làm mỗi tuần cho mỗi giáo viên để có thêm thời gian lên kế hoạch giảng dạy và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn
Đất đai ở Singapore là một tài sản vô cùng quý giá nhưng phần lớn số tài sản này dành cho các trường học Bởi vậy, phần lớn người dân ở đây đều sống trong những căn hộ chung cư cao tầng vì chính phủ luôn ưu tiên đất đai
để xây dựng trường học Không những thế, học sinh của họ được chăm lo từng chút về không gian, môi trường học Các trường tiểu học ở Singapore đều có sân tập, phòng tập đa năng rộng rãi, chuyên nghiệp đáp ứng được năng khiếu của HS như sân bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông Nhiều trường được trang bị các lớp học đặc biệt phù hợp với hoạt động tập thể, hoạt động nhóm như “phố sinh thái” học khoa học tự nhiên, phòng chế tạo robot, xưởng làm gốm Để có được cơ sở vật chất hiện đại, đạt chuẩn này, ngoài kinh phí cấp của Bộ, các bậc phụ huynh cũng là một nguồn lực hỗ trợ lớn của trường
Để có được điều này, các trường luôn tạo môi trường thân thiện, cởi
mở với phụ huynh, gắn bó phụ huynh với nhà trường qua các hoạt động do trường tổ chức như các hội thi cắm hoa, nấu ăn Chính vì vậy, mỗi phụ huynh
Trang 37đều thấy rõ việc chung tay xây dựng trường là điều cần thiết để phục vụ cho nhu cầu của trẻ và vì trẻ Khi nhà trường cần gì là phụ huynh sẵn sàng hỗ trợ
* Trước đây, thế giới hầu như biết rất ít về Phần Lan Nhưng hơn 10
năm trở lại đây, cả thế giới đều biết và ngưỡng mộ Phần Lan bởi hai sự kiện chính; điện thoại Nokia và thành tích nổi bật trong giáo dục” GD Phần Lan tạo ra cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi học sinh Mạng lưới nhà trường rộng lớn và các dịch vụ không có bất kì một sự phân biệt nào Giáo dục cơ bản là hoàn chỉnh và miễn phí
Người đi học không phải trả tiền và trong suốt thời kỳ GD bắt buộc 9 năm, bắt đầu từ 7 tuổi, HS tiểu học và THCS tại các nhà trường địa phương được hưởng các bữa ăn miễn phí Ngoài ra, HS còn được miễn phí sách, các
tư liệu học tập và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe Những HS đi học xa nhà ( hơn 5 km) hoặc đường đi nguy hiểm thì được miễn phí tiền phương tiện…Nhà trường và các GV được hưởng quyền tự chủ rất cao
Cùng với đó, sự tương tác và chung sức là nguyên tắc cho các hoạt động ở tất cả các cấp học Hợp tác để phát triển GD giữa các cấp lãnh đạo khác nhau, giữa nhà trường và những người làm công tác xã hội Lãnh đạo nhà trường hợp tác với tập thể GV; giữa hiệp hội các nhà giáo dục- sư phạm với ban lãnh đạo nhà trường Đó là sự giúp đỡ mạnh mẽ cho sự phát triển
Cũng như nhiều nền giáo dục tiên tiến khác, GD Phần Lan cũng luôn hướng vào người học Chính sách khoa học và giáo dục của Phần Lan nhấn mạnh tới chất lượng, hiệu quả, công bằng và quốc tế hóa Điều đó đẩy mạnh tính cạnh tranh mạnh mẽ của đất nước này Giáo dục và khoa học phát triển làm nền tảng cho kinh tế phát triển Kinh tế phát triển tiếp tục làm cơ sở vững chắc cho văn hóa, xã hội Phần Lan ngày càng thịnh vượng
1.6 Vận dụng quan điểm xã hội hóa giáo dục vào nhà trường Tiểu học
1.6.1 Giáo dục tiểu học:
Mục tiêu giáo dục tiểu học:
Trang 38Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên
lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục nhà trường, gia đình và giáo dục xã hội Luật giáo dục năm 2005 ( Chỉnh đổi và bổ sung ) đã nêu rõ mục tiêu giáo dục tiểu học như sau: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.”
1.6.2 Vận dụng quan điểm XHH giáo dục vào nhà trường Tiểu học
Giáo dục trẻ em, trước hết là trẻ em ở tiểu học là giúp hình thành một con người Con người đi từ thời thơ ấu đến lúc bước vào đời Cũng tương tự như nhân loại đi từ con người nguyên thuỷ đến con người văn minh Trong toàn bộ sự hình thành của con người thì giai đoạn từ lứa tuổi mẫu giáo đến tiểu học là giai đoạn cơ bản nhất Những gì có được ở lứa tuổi này sẽ đặt nền tảng cho toàn bộ sự phát triển về sau của một con người Vì vậy đối với giáo dục tiểu học cái chuẩn rất quan trọng Chuẩn ở đây không phải là những giáo điều mà là những chuẩn mực tiêu biểu cho sự hoàn thiện, tính nghiêm túc, thể hiện cả trong các trí thức được dạy trong những yêu cầu về nhân cách đồi với học sinh, thậm chí cả trong hành vi của thầy cô giáo, trong nếp sống, lối sinh hoạt của nhà trường
Khái niệm phát triển con người ngày nay được hiểu là phát triển toàn diện cho mỗi con người và điều đó có nghĩa là họ phải nhận được sự giáo dục toàn diện trong một môi trường tốt Ở Việt Nam, không ít người quan niệm rằng ngôi trường chỉ là nơi dạy học sinh mà không biết rằng đất đai và các cơ
sở vật chất khác của ngành giáo dục không chỉ là phương tiện hay công cụ giáo dục, mà còn là môi trường để tạo ra nhân cách con người, giúp cho các
Trang 39em hoàn thiện mọi mặt Sự quản lý thiếu tầm nhìn đối với sự nghiệp trồng người như vậy tạo ra những môi trường đào tạo kém chất lượng và không ổn định vì trên thực tế, nhiều trường học chưa được quan tâm thích đáng về cơ sở vật chất nên phải thuê địa điểm, hoặc thường xuyên chuyển địa điểm
Mấy chục năm qua, mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội còn nghèo nàn và lạc hậu, chúng ta đã thực hiện được chương trình phổ cập tiểu học, bảo đảm cho hàng chục triệu trẻ em đến tuổi được đến trường Đó là một nỗ lực và thành tích rất lớn Nhưng cũng chính vì phải lo cho một số lượng lớn trẻ em
đi học, vượt quá khả năng hậu cần của Nhà nước và của từng hộ gia đình, lại
bị bó buộc trong những quan điểm tư tưởng hạn hẹp nên trong giáo dục tiểu học ở nước ta cũng còn rất nhiều điều bất cập, nhất là so với đòi hỏi của hoàn cảnh mới
Xã hội hóa giáo dục không chỉ là đa dạng hóa hình thức và các nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo, mà quan trọng nhất là đa dạng hóa nội dung hay
đa dạng hóa, hiện đại hóa chương trình giáo dục thích ứng với những đòi hỏi của xã hội Nó cũng là một trong những tiêu chí xác định giá trị của mỗi trường Tiểu học Trường nào nắm bắt đòi hỏi của xã hội tốt, trường đó sẽ xây dựng một chương trình giảng dạy hợp lý, cung cấp cho học sinh những kiến thức hữu dụng Một chương trình giảng dạy hợp lý đương nhiên phải bao gồm
cả các môn học trang bị cho học sinh, nhận thức xã hội cơ bản và kỹ năng sống với một tỷ lệ, thời lượng, học trình hợp lý Phần còn lại làm nên yếu tố cạnh tranh của trường học là các kiến thức tự nhiên, kiến thức xã hội - các yếu
tố cấu thành tư duy nhận thức toàn diện Đó cũng là một trong số những cách thiết thực nhất để khắc phục tình trạng phân biệt đối xử giữa khu vực giáo dục nhà nước và khu vực giáo dục tư nhân
Xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa là nhà nước phải tạo ra không gian xã hội, luật pháp và chính trị cho việc hình thành một khu vực giáo dục mà ở đó
ai cũng có quyền đóng góp vì sự nghiệp giáo dục, thực hiện sự cạnh tranh về
Trang 40chất lượng giáo dục Do đó, Xã hội hóa giáo dục cần phải chỉ ra vai trò của xã hội trong sự nghiệp xã hội hóa giáo dục Nói cách khác, xã hội phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục đặc biệt là ở Tiểu học, thông qua chương trình xã hội hóa giáo dục
Trong bối cảnh của Việt Nam, hệ thống giáo dục đào tạo cần phải chuẩn bị lực lượng lao động có năng lực hội nhập, năng lực hợp tác, năng lực chung sống hòa bình với những nền văn hóa khác nhau Nói cách khác, hệ thống giáo dục đào tạo trong đó cơ sở là cấp Tiểu học cần phải hoàn thành hai
sứ mệnh, đó là dạy người và dạy nghề, dạy nghề để người lao động có đủ kỹ năng làm việc và được thị trường chấp nhận còn dạy người để người lao động
có thể làm chủ chính mình trên các thị trường lao động khác nhau