1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vật lý 9- tích hợp môi trường

147 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Soạn : 20/ 8/ 09 Giảng : / 8 /09 Chơng I: điện học Tiết1 : sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn A/ Mục tiêu: 1-Kiến thức:- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát thí nghiệm sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận vềsự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫ 2-Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát ,thực hành 3-Thái độ:- Yêu thích môn học. B. chuẩn bị: GV: - Dây điện trở Nikelin dài 1m. - Vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V. - Am pekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 công tắc,1 nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối dài khoảng 30 cm HS: Kẻ sãn bảng1, bảng 2 SGK/4-5 C.các hoạt động : Sĩ số : 9C : 9D: 9E : 1-Hoạt động1:Tạo tình huống học tập - Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua bóng đèn ta cần những dụng cụ gì ? - Nêu nguyên tắc sử dụng Vôn kế và Am pe kế ? - Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên Để đo cờng độ dòng điện dùng Ampekế, để đo hiệu điện thế ta dùng Vônkế - Quy tắc sử dụng : +Chọn Ampekế và Vônkế phù hợp với giá trị cần đo. + MắcAmpekế nối tiếp còn Vônkế mắc song song với vật cần đo. + Dòng điện đi vào ở núm (+) và đi ra ở núm (-) của Vônpế và Ampekế. 2- Hoạt động2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 để kể tên và công dụng của các dụng cụ đó ? - Cực dơng của Ampekế, của Vônkế đ- ợc mắc vào điểm nào ? GV hỡng dẫn học sinh lắp mạch điện nh hình 1.1 SGK khi U 1 = 3 V => I 1 = ? U 2 = 6V => I 2 = ? U 3 = 9V => I 3 = ? Tổ chức học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi C 1 . - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK để trả lời câu hỏi Đồ thị trên có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS trả lời câu C 2 . - GV tổ chức HS thảo luận rút ra nhận xét về dạng đồ thị và kết luận. 1-Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: - Cực dơng (+) của Ampekế và Vônkế đợc mắc vào điểmA 2 .Thí nghiệm -các nhóm mắc theo sơ đồ hình1.1 (SGK) -Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng1 C 1 : Khi tăng hay giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần 3.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế - Vẽ và nhận xét dạng đồ thị : đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ ( U = 0, I = 0 ). 1 - Kết luận :Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tăng ( giảm ) bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây cũng tăng ( giảm ) đi bấy nhiêu lần. 3- Hoạt động3: Vận dụng - củng cố - Hỡng dẫn về nhà -Yêu cầu học sinh trả lời câu C 3 . Xác định cờng độ dòng điện tại thời điểm U 1 = 2,5V, U=2 = 3,5V. Xác định U,I tại điểm M bất kỳ trên đồ thị - Yêu cầu trả lời câu C 4 . - Yêu cầu trả lời câu C 5 . -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em cha biết - Đồ thị sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Học bài, nắm đợc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 1.1 đến bài 1.4 SBT - Giờ sau học bài Điện trở của dây dẫn yêu cầu chuẩn bị kẻ sãn bảng ghi giá trị I U C 3 : + U 1 = 2,5 V => I 1 = 0,5 A + U 2 = 3,5 V => I 2 = 0,7 A Tại điểm M: U = 5,5 V ; I = 1,1 A C 4 : các giá trị còn thiếu là: 0,125 A ; 4 V ; 5 V ; 0,3 A. C 5 : Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. - Dạng đồ thị : Là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ Soạn: 20/ 8/ 09 Giảng: / 8 /09 Tiết 2 điện trở của dây dẫn - định luật ôm A Mục tiêu: 1-Kiến thức:- Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm 2. Kĩ năng : - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản 3. Thái độ :- T tởng thái độ đúng đắn, ý thức tự giác cao. - Phát huy tính tích cực, độc lập học tập của học sinh. B. chuẩn bị: - Kẻ sẳn bảng giá trị thơng số I U .đối với mỗi dây dẫn C. các hoạt động : Sĩ số : 2 9C : 9D: 9e: Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ: - Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SBT - Mỗi liên hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế nh thế nào ? Hoạt động2: Xác định điện trở của dây dẫn Yêu cầu HS trả lời C 1 , C 2 . Giúp HS tính toán -Điện trở dây dẫn tính bằng công thức nào ? Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên bao nhiêu lần - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu tỉ số I U đối với một dây dẫn và đối với nhiều dây dẫn để trả lời câu hỏi C 2 . + Điện trở là gì ? . Điện trở cho ta biết điều gì ? +Kí hiệu của điện trở nh thế nào ? +Đơn vị của điện trở là gì ? Đơn vị điện trở: Nếu U tính bằng (v), I tính bằng (A) thì R tính băng ( ) ý nghĩa của điện trở I-Điện trở dây dẫn : a.Xác định thơng số I U đối với mỗi dây dẫn: C 1 . Bảng1 I U = 5 . Bảng2 I U = 20 C 2 : Thơng I U giống nhau đối với mỗi dây dẫn nhng khác nhau đối với các dây dẫn khác nhau b:Điện trở: R= I U (Không đổi )gọi là Điện trở của dây dẫn. Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Đơn vị của điên trở là ôm ( ) 1 = A V 1 1 1k =1000 1M = 1000000 ý nghĩa của điện trở Hoạt động3: Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm. Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát biểuđịnh luật Ôm. + Hệ thức : I = R U Trong đó U đo bằng vôn (V) I đo bằng (A) R đo bằng ( ) + Định luật : SGK Hoạt động4: Vận dụng - củng cố- Hỡng dẫn về nhà GV yêu cầu HS làm câu C 3 . GV yêu cầu HS làm câu C 4 . * C 3 Tóm tắt Bài giải R = 12 Hiệu điện thế giữa hai đầu I = 0,5 A bóng đèn là: U = I.R = 12 . 0,5 = 6 (V) U = ? (V) 3 - Công thức R = I U dùng để làm gì ? Có thể dùng công thức này để phát biểu định luật Ôm đợc không ? Tại sao ? - Từ công thức này có thể nói rằng khi U tăng lên bao nhiêu lần thì R cũng tăng bấy nhiêu lần đợc không ? Tại sao ? - Học bài, nắm đợc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2.1 đến 2.4 trong SBT -Xem trớc bài thực hành ở SGK/9 và kẻ sẵn mẫu báo cáo thc hành SGK/10 * C 4 . Tóm tắt Bài giải R 2 = 3 R 1 . Từ công thức I = R U ta có U 2 = U 1 . I 2 = 2 2 R U = 1 1 .3 R U = 3 1 I 1 . hay I 1 = 3I 2 . I 2 =? I 1 . - Không, Vì R là đại lợng xác định không phụ thuộc vào U và I . - HS đọc phần ghi nhớ Soạn: 3/ 9 /09 Giảng: 9 / 09 Tiết3 : Thực hành : xác định điện trở của một dây dẫn băng am pe kế và vôn kế a Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định đợc điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế 2. Kĩ năng : - Sử dụng Am pe kế , Vôn kế 3. Thái độ : - Có ý thức chấp hành nghiem túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm b. chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị , 1 công tắc 1 vôn kế , 7 dây nối 1 ampekế ,1 nguồn điện (biến áp ), 1 mẫu báo cáo c-các hoạt động : Sĩ số : 9C: 9D: 9E: Hoat. động 1 : Kiểm tra - Muốn xác định điện trở của một vật dân ta phải biết đợc các đại lợng nào ? vận dụng công thức nào ? - Nêu quy tắc sử dụng vôn kế, Am pekế ? - Hoạt động2:Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhận xét câu trả lời của các bạn. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ a) : R = I U b) : Dùng vôn kế mắc song song với vật cần đo. c) : Dùng Ampekế mắc nối tiếp với vật cần đo. Học sinh hoạt động cá nhân vẽ đợc sơ 4 mạch điện cần thực hành. đồ mạch điện nh hình 1.1 SGK - Hoạt động3:Tiến hành thí nghiệm GV chia nhóm , phân nhóm trởng, phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm Y/c học sinh mắc mạch điện nh sơ đồ hình 1.1 + Đặt thiết bị nh trong sơ đồ mạch điện. + Nối dây dẫn thành mạch điện. Yêu cầu học sinh tiến hành đo và ghi kết quả . GV theo dõi, uấn nắn và giúp đỡ các nhóm làm chậm. Y/c HS tính trị số điện trở và giá trị trung bình của điện trở=> đọc kết quả mình tính đợc. GV yêu cầu HS nhận xét về nguyên nhân gây ra sai số - Học sinh trong nhóm v phân công nhiệm vụ cho từng thành viên . - Mắc sơ đồ mạch điện nh hình 1.1 theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng . - Hoạt động cá nhân tính giá tri điện trở và giá trị trung bình của điện trở. - Đọc kết quả . Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ đa ra nguyên nhân gây ra sai số. + Do dụng cụ đo. + Do đọc sai kết quả đo. - Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh: - GV thu báo cáo thực hành. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về: + Thao tác thí nghiệm. + Thái độ học tập nhóm. + ý thức tổ chức kỷ luật. - Hoạt động5: Hỡng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức về mạch nối tiếp, song song đã học ở lớp 7 . Soạn : Giảng Tiết4: đoạn mạch nối tiếp a- Mục tiêu : 1-Kiến thức : HS biết suyluận để xây dựng đợc công thức tinh điện trở tơng đơng của đoạn mach gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: R tđ =R 1 + R 2 và hệ thức: 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học - Mô tả và bố trí TN kiểm tra các hệ thức suy ra từ lý thuyết - Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng và giải đợc một số bài tậpvề đoạn mạch nối tiếp 2Kĩ năng:- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế,ampe kế - Kỹ năng bố trí thí nghiệm và kỹ năng lắp ráp thí nghiệm - Kỹ năng suy luận và lập luận logíc 3. Thái độ : - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giảncó liên quan trong thực tế - Yêu thích môn học b chuẩn bị - 3 điện trở mẫu có giá trị lần lợt 6 , 10 , 16 - 1ampe kế, 1vôn kế,1 nguồn điện (biến áp)1 công tắc,7 dây nối c. các hoạt động : Sĩ số : 9C: 9D: 9E: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 - Phát biếu viết biểu thức định luật Ôm - Chữa bài tập 2.1 (SBT): I 1 = 5mA => R 1 = 600 I 2 = 2 mA => R 2 = 1500 I 3 = 1 mA => R 3 = 3000 Hoạt động2: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp GV yêu cầu học sinh nhắc lại các hệ thức khi hai đèn mắc nối tiếp nhau. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 1 Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C 2 1-Nhớ lại kiến thức lớp 7 Hai bóng đèn nối tiếp nhau ta có: I = I 1 = I 2 . (1) U = U 1 + U 2 (2) 2-C ờng độ dòng điện vàhiệu điện thế trongđoạn mạch nối tiếp : .Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: Trong mạch điện hình 4.1 SGK có R 1 nt R 2 nt (A) C 2 : I = R U U=I.R 2 1 U U = 22 12 RU RI Vì I 1 =I 2 2 1 U U = 2 1 R R Hoạt động3:Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp GV yêu cầu HS đọc thông tin về điện trở tơng đơng. - Điện trở tơng đơng của mạch nối tiếp là gì ? Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C 3 Gv gợi ý dùng hệ thức (2) để chứng minh. Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức trên? Qua TN em rút ra kết luận gì? 1- Điện trở t ơng đ ơng: ( SGK) 2-Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: C3 :Vì R 1 nt R 2 nên: U AB =U 1 +U 2 I AB R tđ =I 1 R 1 + I 2 R 2 mà I AB =I 1 =I 2 R tđ = R 1 + R 2 3-Thí nghiệm kiểm tra: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 Do: U AB ; I AB Thay R 1 , , R 2 bằng R tđ Giữ U AB không đổi đo I / AB So sánh I AB và I / AB để đi đến kết luận Đại diện nhóm nêu ra kết luận và ghi vào vở kết luận đúng 4-Kết luận: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần: R tđ =R 1 +R 2 6 Hoạt động4 : Vận dụng - củng cố - Hỡng dẫn về nhà Gv yêu cầu học sinh làm câu C 4 . GV yêu cầu học sinh làm câu C 5 . - HS đứng tại chỗ đọc lại phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết SGK/13 * Các công thức cần nhớ I = I 1 = I 2 . U = U 1 + U 2 . R = R 1 + R 2 R = R 1 + R 2 +.+ . R n - Yêu cầu HS làm và xem lại: - Bài tập về nhà 4.1 đến 4.7 (SBT.) - Đọc bài mới: Đoạn mạch song song Xem lại kiến thức về các hệ thức khi hai bóng đèn mắc song song nhau. C4 : . + Không, vì mạch hở. + Không, vì mạch hở. + Không, vì mạch hở. C5: . + R = R 1 + R 2 = 40 + R = R + R 3 = 40 + 20 = 60 + Mở rộng: R = R 1 + R 2 + R 3 . - HS ghi nhớ Soạn: . Giảng. Tiết 5 : Đoạn mạch song song a- Mục tiêu : 1-Kiến thức : HS suy luận dể xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: 21 111 RRR td += và hệ thức: 1 2 2 1 R R I I = từ các kiến thức đã học - Mô tả đợc cách bố trí TN để kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết - Vận dụng các kiến thức đã học dể giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch somg song 2 Kĩ năng: - Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện - Kỹ năng bố trí ,tiến hành lắp ráp thí nghiệm , kỹ năng suyluận 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tợng đơn giản có liện quan đến thực tế b chuẩn bị - 3 điện trở mẩu,1 Ampekế,1 Vôn kế,1 nguồn điện 6V,1 công tắc ,9 đoạn dây c-các hoạt động : Sĩ số : 9C : 9D: 9E: 7 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: : ( Kiểm tra 15 phút ) 1- Đề bài : Có ba điện trở R 1 = 5 , R 2 = 7 , R 3 = 3 đợc mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U = 15 V. Tính điện trở tơng đơng của mạch điện và hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 2- Biểu điểm và đáp án: điện trở của mạch điện là: R = R 1 +R 2 +R 3 = 5 + 7 + 3 = 15 ( ) (4 điểm) Cờng độ dòng điện trong mạch là: I = R U = 15 15 = 1 (A) ( 3 điểm) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 là: Hoạt độg 2 :C ờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song - HS nhắc lại kiến thức lớp 7về đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song? - quan sát sơ đồ hình 5.1 cho biết điện trở R 1 và R 2 đợc mắc với nhau nh thế nào? vai trò của vôn kế và am pe kế trong sơ đồ ? -Hãy hoàn thành c2? 1- Nhớ lại kiến thức lớp7: I =I 1 +I 2 U =U 1 =U 2 2- Đoạn mạch gồm hai điện trở mách song song : C 1 : + R 1 // R 2 + (A) nt ( R 1 // R 2 ) (A) Đo cờng độ dòng điện trong mạch (V) đo HĐT giữa 2 điểm A,B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu R 1 và R 2 C 2 : U 1 =U 2 I 1 R 1 = I 2 R 2 Hay 1 2 2 1 R R I I = Hoạt động3: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc song song Hớng dẫn HS xây dựng công thức: 21 111 RRR td += Yêu cầu HS nêu đợc dụng cụ thí nghiệm ,các bớc tiến hành thí nghiệm. => các nhóm nêu kết quả thí nghiệm Thông báo: Ngời ta thờng dùng các dụng cụ điện có cùng U định mứcvà mắc chúng // với nhauvào mạch điện khi đó chúng hoạt động bình thờngvà có thể hoạt động độc lập với nhau. 1-Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song : Vì:R 1 //R 2 => I=I 1 +I 2 21 R U R U R U td AB += 21 111 RRR td += 2-Thí nghiệm kiểm tra: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5-1 Đọc số chỉ của (A) Thay R 1, ,R 2 bằng diện trở tơng đơng,giữ nguyên U không đổi Đọc số chỉ của (A) So sánh số chỉ của am pe kế sau hai lần đọc Thảo luận nhóm rút ra kết luận: 3-Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở t- ơng đơng bằng tổng nghịch đảo của điện trở thành phần 8 Hoạt đông4: Vận dụng - Củng cố - - H ớng dẫn về nhà: GV yêu cầu HS làm câu C 4 . GV yêu cầu HS làm C 5 : - HS đứng tại chỗ đọc phần ghi mhớ - Các công thức cần ghi nhớ I = I 1 + I 2 U =U 1 = U 2 21 111 RRR td += = > R = 2 1 21 . RR RR + - về nhà : + Bài tập về nhà: 5.1 đến 5.6 SBT + Ôn lại kiến thức bài 2 ,4, 5 đã học C 4 . + Đèn và quạt mắc song song với nhau. + Mạch điện: + Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì mạch qua quạt là mạch kín. C 5 : + 21 111 RRR td += = > R = 2 1 21 . RR RR + + R = 3030 30.30 + = 15 ( ) + 21 111 RRR td += + 3 1 R = > R = 10 ( ) Soạn: 4/9/09 Giảng: /9/09 Tiết 6 : bài tập vận dụng định luật ôm a- Mục tiêu : 1-Kiến thức:- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giảnvề đoạn mạch có nhiều nhất là 3 điện trở 2Kĩ năng:- Giải bài tập vật lý đúng theo các bớc - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,tổng hợp thông tin -Sử dụng đúng các thuật ngữ 3. Thái độ : -Cẩn thận trung thực b Chuẩn bị: Đèn chiếu,phiếu trong c-các hoạt động : Sĩ số : 9C: 9D: 9E: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. - Viết biểu thức biểu diễn mối quan hệgiữa U,I,R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. Hoạt động2 :Giải bài tập số 1: Yêu cầu HS đọc kỹ bài tập Tóm tắt bài tập phân tích bài toán HS đọc bài1 ghi tóm tắt và ghi vào vở Tóm tắt R = 5; U = 6 V I = 0,5 A R m = ? 9 Nêu cách giải Vận dụng công thức nào để tínhđiện trở tơng đơngvà điện trở R 2 Yêu cầu HS giải cách khác R 2 = ? Bài giải: Điên trở tơng đơng của đoạn mạch: R m =U AB /I AB =6V: 0,5 A = 12 Điện trở R 2 là: R tm = R 1 + R 2 R 2 = R tm - R 1 = 12 - 5 = 7 * Tình U 1 sau đó tính U 2 và R 2 và R tm Hoạt động3: Giải bài tập số 2: Goi HS đọc đề bài 2 Nêu kế hoạch giải Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải Phần b.HS có thể nêu cách giải khác Tóm tắt: R 1 =10 , I 1 =1,2A, I=1,8A Tính:U AB =? R 2 =? Giải: Hiệu điện thế đoạn mạch: U=U 1 =I 1 .R 1 =1,2.10=12V Cờng độ dòng điện qua R 2 : I 2 = I - I 1 =1,8A - 1,2A =0,6 A Độ lớn điện trở R 2 : R 2 = == 20 6,0 12 2 A V I U áp dụng công thức tính điện trở tơng đơng Hoạt động4: Giải bài tập số 3 Hớng dẫn HS giải bài tập 3 Chữa bài tập 3 Hớng dẫn HS giải bài tập 3 theo cách khác Tóm tắt: R 1 =15 , R 2 = R 3 =30 U AB =12V Tính: R tđ =? I 1 =? ,I 2 = ?, I 3 = ? Giải: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch: R tđ = R 1 + 32 32 . RR RR + =15 + 2 30 R tđ = 30 Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở I = I 1 = U/R tđ = 12V : 30 =0,4A U 1 =I. R 1 =0,4A. 15 =6V U 2 = U 3 =U - U 1 = 12V -6V= 6V I 2 = A V R U 2,0 30 6 2 2 = = I 3 =I - I 2 =0,4A- 0,2A=0,2A Hoạt động5: Củng cố - Hớng dẫn về nhà - Công thức mạch nối tiếp: I = I 1 = I 2 . U = U 1 + U 2 . R = R 1 + R 2 R = R 1 + R 2 +.+ . R n - Công thức mạch song song: I =I 1 +I 2 U =U 1 =U 2 10 [...]... :Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng Phát biểu dợc định luật Jun -Len xơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 2- Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp kiến thức đẻ xử lý kết quả đã cho 3 Thái độ : -ý thức thái độ học tập đúng đắn, biết bảo vệ môi trờng -Trung thực ,kiên... 1 Kiến thức : Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Nêu và thựchiện đợc các biện pháp sử dụng và tiết kiệm điện năng 2 Kĩ năng :áp dụng lý thuyết vào bài toán thực tế 3 Thái độ : Biết liên hệ kiến thức với việc bảo vệ môi trờng , thực hiện tiết kiệm điện năng b chuẩn bị: Nam châm đính bảng, phích cắm 3 chốt Phiếu... đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng - Vận dụng công thức R = l dể tính một đại lợng khi biết các đại lợng S còn lại 2 Kĩ năng: - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây - Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất 3 Thái độ : - Trung thực có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm - Tích cực tự giác, sáng tạo trong học tập... hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn -Cho HS quan sát các loại dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhng khác nhau về vật liệu làm dây và đề nghi một vài HS trả lời C1 - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm vẽ sơ đồ , lập bảng ghi các kết quả đo và tiến hành TN - Y/c các nhóm học sinh nêu nhận xét ? C1 Các dây có cùng chiều dài , cùng tiết diện , nhng vật liệu khác nhau 1 Thí nghiệm... trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Hoạt động3: Tìm hiểu về điện trở suất Công thức điện trở: - GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây đợc đặc trng bằng các đại lợng nào ? + Đại lợng này có trị số đợc xác định nh thế nào ? 1 Điện trở suất : -Điện trở suất là đại lợng đặc trng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (đọc là... dẫn là: l R = = 1,7.10 8 - GV yêu cầu HS làm câu C5 : - GV yêu cầu HS làm câu C6 : * củng cố: * Liên hệ môi trờng : - R dây là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây => hao phí điện năng - Dây ko đúng cờng độ cho phép => nóng chảy , gây hỏa hoạn , ảnh hởng môi trờng - Hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trờng ? ( Chất siêu dẫn : là chất khi t0 giảm thì 0 Thực tế ứng dụng của chất này còn khó khăn vì đa... định luật Ôm và công thức tính điện trởcủa dây dẫn để tính các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,song song ,hỗn hợp 18 - áp dụng đúng cấu trúc đã học để giải quyết bài toán 2 Kĩ năng :- Phân tích tổng hợp kiến thức - Giải bài tập theo đúng các bớc giải 3 Thái độ : - Trung thực ,kiên trì b chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK,soạn giáo án - HS: Đọc trớc... 4,8 w R = U/I = 12/0,4 = 30 C8 : 2 220 220 P= U = = 1000 w = 1 kw R 48,4 * Củng cố + ý nghĩa của công suất + Phơng pháp giải bài tập * Liên hệ môi trờng: Trong gia đình cần dùng dụng cụ đúng P định mức Biện pháp bảo vệ môi trờng : - Nêu biện pháp bảo vệ môi trờng ? - Sử dụng vào mạch có U U đ.m Nếu U > U đ.m thì P > P đ.m nhngẽ giảm tuổi thọ đồ dùng và dễ gây cháy nổ * về nhà + Làm bài tập số 12.1... mắc hổn hợp lu ý cách tính điện trở -Về nhà làm bài tập 6.1đến6.5 SBT Soạn: 11/9/09 Giảng: /9/09 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Tiết7 : A.Mục tiêu: 1.Kiến thức -Nêu đợc điện trở của dây dẫn phu thuộc vào chiều dài ,tiết diện và vật liệu làm dây dẫn -Biết cách xác định sự phụ thuộc của điẹn trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện ,vật liệu... trở của dây nối và dây tóc bóng đèn ? + Rút ra kết luận gì ? * Liên hệ môi trờng : - C4 + Dây tóc bóng đèn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn nên điện trở lớn hơn rất nhiều điện trở của dây dẫn + Q = I2.R.t do I không đổi do đó Q toả ra ở tóc bóng đèn lớn hơn, nóng tới mức phát sáng còn dây nối hầu nh không nóng lên * Bảo vệ môi trờng : Giảm nhiệt hao phí 29 - Một số thiết bị điện tử gia dụng , . đoạn mạch có nhiều nhất là 3 điện trở 2Kĩ năng:- Giải bài tập vật lý đúng theo các bớc - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,tổng hợp thông tin -Sử dụng đúng các thuật ngữ 3. Thái độ : -Cẩn. nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,song song ,hỗn hợp 18 - áp dụng đúng cấu trúc đã học để giải quyết bài toán. 2. Kĩ năng :- Phân tích tổng hợp kiến thức - Giải bài tập theo đúng các bớc giải 3 dùng Vônkế - Quy tắc sử dụng : +Chọn Ampekế và Vônkế phù hợp với giá trị cần đo. + MắcAmpekế nối tiếp còn Vônkế mắc song song với vật cần đo. + Dòng điện đi vào ở núm (+) và đi ra ở núm

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w