1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FF day tho Duong

11 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A/ Lý do chọn đề tài : Trong chơng trình ngữ văn 7. Thơ đờng là một bộ phận khá quan trọng. - Đó là những tác phẩm xuất sắc có đủ sức vợt qua thử thách của gió bụi thời gian mà đến với chúng ta hôm nay là tiếng nói của một lớp ngời đã sống cách chúng ta hàng nghìn năm ở một đất nớc xa lạ (Trung Quốc). Từ phong tục tập quán, sinh hoạt đến nếp sống nếp nghĩ, nếp cảm đều khác với thế hệ hôm nay. Mặt khác thơ Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng ( từ thế kỷ VII đến thế kỷ X) là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, là đỉnh cao của thơ cổ điển Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thi ca nhân loại. Cho đến nay các nhà su tầm và nghiên cứu còn lu lại đợc gần 50.000 bài thơ của hơn 2000 nhà thơ Đờng. Thơ Đờng vừa độc đáo, vừa có tính cổ điển. Họ mang màu sắc Trung Quốc rõ nét đồng thời lại thể hiện một cach đầy đủ tập trung những đặc điểm của thể loại thơ. Đối với lịch sử văn học, thơ Đờng ra đời trớc nền văn học trung đại Việt Nam gần ba thế kỷ. Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học simh trung học cơ sở, thơ Đờng là những sản phẩm tinh thần vừa xa, vừa xa. Nhng học thơ Đờng không phải chỉ là chiêm ngỡng những cổ vật mà chúng ta vẫn hiểu đợc tiếng nói của ngời xa và vẫn rung cảm, thấm thía đợc những tâm hồn cao đẹp. Bởi thế nắm đợc thi pháp thơ Đờng ta cũng có điều kiện để lý giải nhiều hiện tợng của thi pháp thơ cổ điển Việt Nam. Từ chữ Hán, thi pháp thơ Đờng cho đến cảm hứng thi tứ, cảnh và ngời trong thơ vấn đề đặt ra là: Dạy thơ Đờng nh thế nào cho đối tợng học sinh lớp 7 (trớc đây học ở lớp 9)? Hơn thế nữa, tôi luôn băn khoăn, luôn phấn đấu để làm sao trong mỗi tiết học, học sinh chúng ta đợc: Hoạt động nhiều hơn Thực hành nhiều hơn Thảo luận nhiều hơn Suy nghĩ nhiều hơn Chính vì những lý do trên thôi thúc tôi đi sâu tìm hiểu vận dụng thi pháp thơ Đờng để dạy bài : Xa ngắm thác núi L theo hớng tích hợp tích cực. B/ Thực trạng : Trong chơng trình Ngữ văn 7 hiện hành bài thơ Xa ngắm thác núi L đợc dạy ở tiết 34 ( Ngữ văn 7- tập 1) Trong phần câu hỏi: Đọc hiểu văn bản sách giáo khoa, ngời ta chỉ đa ra 5 câu hỏi: 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai xác định vị trí đứng ngắm thác n- ớc của tác giả? Vị trí đó có lợi nh thế nào? 1 2.Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả nh thế nào? Hình ảnh đợc miêu tả tring câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở 3 câu sau nh thế nào? 3. Nêu lên những vẽ đẹp khác nhau của thác đã đợc Lý Bạch phát hiện và miêu tả ba câu tiếp theo. 4. Qua đặc điểm cảnh vật đợc miêu tả có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ. 5. Về hai cách hiểu câu thứ hai, cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích (2) em thích cách hiểu nào hơn? vì sao? Trong sách giáo viên và sách thiết kế bài giảng Ngữ văn cũng từ những câu hỏi trên đa ra các gợi ý giải đáp. Tôi cho rằng các phơng pháp đổi mới hiện nay, dạy học theo hớng tích hợp thì cách khai thác trên cha thật thỏa đáng. Chính vì thế điều tôi muốn nói ở đây là nội dung khai thác và phơng pháp khai thác bài thơ. C/ Hớng bổ sung : I/ Về phơng pháp : Với cơ chế sách giáo khoa trớc đây thơ Đờng đã đợc dạy một cách độc lập tách biệt với tiếng việt, tập làm văn. Nay hoàn toàn khác Tiếng Việt. Tập làm văn đều dùng chất liệu thơ Đờng không chỉ khắc họa kiến thức mà còn làm đề luyện tập. Cần tận dụng thế thuận lợi đó. 1. Trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc tác phẩm ( hoặc giáo viên đọc mẫu). Chú ý đọc cả phiên âm dịch nghĩa và dịch thơ, việc đọc tác phẩm giúp các em có tâm thế học, vừa cảm nhận âm hởng chung của toàn bài. Không nên ngại đọc phiên âm vì sợ học sinh không hiểu. Đúng là có những chữ Hán vợt khỏi sự hiểu biết của học sinh nhng việc đọc phiên âm giúp học sinh có cách cảm nhận riêng mà phần dịch thơ không thể thay thế đợc. 2. Tiến hành giải nghĩa. Thực ra sách giáo khoa đã giải nghĩa một cách cơ bản nhng với từ khó hoặc những từ dễ nhầm lẫn, giáo viên có thể lấy thêm ví dụ để học sinh hiểu. Trên cơ sở giải nghĩa từ, tiến tới nêu lên một cách khái quát của các câu thơ để từ đó học sinh hiểu đợc nội dung của tác phẩm. Riêng về phần dịch thơ, nên lu ý các em là để giữ đợc nguyên nghĩa và âm hởng của nguyên tắc là rất khó. Vì thế, không phải câu dịch nào cũng đạt tới mức m ời phân vẹn mời. 3. Tổ chức tiến hành khai thác trên cơ sở câu hỏi đã đợc trình bày ở sách giáo khoa, nhng trong phép phân tích thơ Đờng cách mở baì, kết bài và cách dùng các chữ mắt (nhãn từ) các từ có tính chất chìa khóa, là rất quan trọng.Cách kết bài của bài thơ xa ngắm thác núi L rất hay, cần lu ý học sinh thởng thức đợc d vị của chúng,trong bài này chữ mắt là 5 động từ vọng, Sinh, Quải, Lạc, Nghi. Chỉ có phân tích một cách sâu sắc những từ chìa khóa ấy mới làm nổi bật đợc cái thần của bài thơ. 2 Ngoài ra trong thơ Đờng vừa có đôi thanh ( bằng đối với trắc theo yêu cầu của niêm luật) vừa có đối ý. Phân tích thơ ohải bám vào chữ nghĩa, thanh âm, nhịp điệu vì nó hết sức súc tích, cô đọng . - Thông qua việc cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm, thấy đợc nét độc đáo trong tâm hồn và phong cách nghệ thuật của nhà thơ Lý Bạch. II/ Về nội dung : 1. Tác giả, tác phẩm: Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch hiệu thanh liên c sĩ, quê quán ở Thành Kỷ Lũng Tây( nay là Thiên Thủy Cẩm Túc). Một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đờng. Ông đợc ngời đời mến mộ, gọi là Thi tiên- ông tiên làm thơ. Thơ Lý Bạch là thơ của một tâm hồn phóng khoáng, đày hùng tâm, tráng chí giàu tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu tự do và đất nớc, coi thờng công danh coi trọng tình bằng hữu, sống hào hiệp, nghĩa khí . Lý Bạch để lại trên 1000 bài thơ với phong cách lãng mạn bay bỗng, tràn đầy cảm xúc và tởng tợng, khắc học thành công những hình tợng kỳ vĩ, hào hùng. Lý Bạch đi nhiều , hầu nh các danh lam thắng cảnh trên đất nớc Trung Hoa bao la, ông đều đặt chân tới và làm thơ Xa ngắm thác núi L là một trong những bài thơ tả cảnh tuyệt bút của ông. 2. Tìm hiểu, cảm thụ bài thơ (đọc hiểu văn bản). a) Xác định điểm nhìn của nhà thơ( vị trí đứng ngắm thác nớc của tác giả ). Giáo viên cho học sinh biết các nhà thơ cổ phơng Đông thờng nhìn cảnh vật thiên nhiên từ xa dễ miêu tả (một nét của thi pháp của thơ Đờng). Sau đó vận dụng vào bài thơ của Lý Bạch để trả lời các câu hỏi : * Bức tranh núi L đợc nhìn từ đâu ? những từ ngữ nào cho chúng ta biết rõ điều đó? - Vọng: ngắm - Dao: xa Đứng ở xa để ngắm * Theo em cách nhìn ấy có lợi thế nh thế nào? có phải là cách nhìn tối u không? Giáo viên chốt: Đây là cách nhìn tối u vì nó bao quát đợc vẽ đẹp toàn cảnh, làm nỗi bật đợc sắc thái hùng vĩ của núi L Sơn. b)Tạo nền cho bức tranh thơ. Nhật chiếu hơng lô sinh tử yên ( Nắng rọi hơng lô khói tỏa bay) Thơ Đờng thờng mợn khách để tả chữ nhằm tạo nền cho bức tranh thiên nhiên định miêu tả ở bài thơ này cũng vậy. 3 * Trong thơ Lý Bạch hơng lộ đợc khám phá ở sự tác động qua lại của các hiện tợng vũ trụ. Hãy cho biết: Tác giả có tả ngay thác nớc ở câu thơ đầu hay không? Nhà thơ đã mợn cái gì dể tả thác nớc? 4 Nhật chủ ngữ với 2 vị ngữ chiếu Hơng Lô và sinh tử yên ( 2 động từ chiếu và sinh ) Quan hệ về ý nghĩa trong câu thơ là quan hệ nhân quả chủ thể xuyên suốt là mặt trời. Mặt trời chiếu Hơng Lô (vế 1) Cho nên sinh làn khói tía (vế 2) * Qua sự miêu tả đó đã giúp ngời đọc hình dung ra cảnh ngọn núi Hơng Lô nh thế nào? ánh sáng mặt trời xuất hiện trên núi Hơng Lô, tỏa ra một màu sắc rực rỡ, kỳ ảo. Phác ra cái phóng nén của vẻ đẹp toàn cảnh thác núi L. * Có nhận xét gì về câu thơ dịch : - Trong câu thơ dịch về cấu tạo chuyển thành cụm chủ vị khói tía - bay, chủ thể là khói tía khiến cho mọi quan hệ nhân quả nói trên đã bị xóa bỏ, không khí huyền ảo đã bị xua tan. c) 3 vẽ đẹp khác nhau của thác nớc: * 3 câu thơ sau nói lên điều gì? Vẽ đẹp của thác nớc. * Trên nên cảnh núi rực rỡ hùng vĩ đó, một thác nớc hiện ra khác nào một dòng sông treo trớc mặt. Lời thơ nào ( ở bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) tạo hình ảnh này? Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc. Xa trông dòng thác trớc sông này. * Dựa vào nghĩa của từ quải tiền xuyên đợc sách giáo khoa chú thích - Hãy phân tích vẽ đẹp của thác nớc. 5 bay Nhật Nắng Chiếu H ơng Lô Sinh tử yên Khói tía bay Rọi H ơng Lô - Vẽ đẹp của thác nớc đợc tập trung ở từ quải. Thác không chảy mà đợc treo trên dòng sông phía trớc ( tiên xuyên ) nh một giải lụa trắng rủ xuống . Chữ quải (treo) đã biến cái động thành tĩnh do cảm nhận nhìn từ xa về dòng thác. Đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nớc treo cao nh giải lụa. Thác nh giải lụa trắng rũ xuống yên lặng và bất động đợc treo giữa khoảng cách vách núi và dòng sông. * Còn bản dịch em có nhận xét gì? - Bản dịch thơ lợc bớt chữ treo dịch: Trớc sông này. Làm mất đi vẻ đẹp tráng lệ khó tạo ra cái ảo giác về giải Ngân Hà ở câu cuối. * Câu 3 tả nớc ở phơng diện nào? - Tả độ cao, chiều dài, tốc độ của dòng nớc. Phi lu trúc há tam thiên xích (Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc) * Chữ nào trong bài thơ này viết với sự táo bạo của trí tởng tợng? Phi nghĩa là bay. * Tác dụng chi tiết của ngôn từ này? Gợi tả sức sống mảnh liệt của thác nớc. Cảnh vật lại từ tỉnh chuyển sang động nhờ 2 động từ phi( bay ) trực bá ( đỗ thẳng đứng ): Thác chảy nh bay đỗ thẳng xuống từ ba nghìn thớc tạo nên một vẽ đẹp thật hùng vĩ có trong thơ . * Cảnh tợng mảnh liệt và kỳ ảo kích thích trí tởng tợng của nhà thơ, để ông viết tiếp lời thơ hếy sức ấn tợng. Đó là lời thơ nào? - Nghị thị Ngân Hà lạc cửa thiên - Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây - Tởng giải Ngân Hà tuột khỏi mây. * Chữ đợc dùng táo bạo nhất trong lời thơ này là chữ nào? Chữ lạc, nghĩa là rơi xuống Tính gợi hình, gợi cảm cao, mới mẽ * Em cảm nhận nết đẹp nào từ câu thơ? Đây là vẽ đẹp huyền ảo của thác nớc đợc nhà thơ tái hiện thật tài tình trong 2 động từ nghi (ngỡ là) lạc (rơi xuống) và hình ảnh Ngân Hà: Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. Khiến dòng thác trở nên hùng vĩ một cách huyền ảo. 6 * Theo em để tạo đợc cảnh thiên nhiên sinh động nh thế, tác giả cần có năng lực miêu tả nào? - Tài quan sát - Trí tởng tợng phong phú. Kết hợp một cách tài tình cái ảo với cái chân, cái hình và cái thần trong bút pháp miêu tả của nhà thơ để nâng vẽ đẹp của thác nớc lên đến đỉnh cao tuyệt diệu. * Trong kết cấu của một bài thơ tứ tuyệt, bốn câu thơ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, qua phân tích bài thơ này từ câu thơ đâù làm nền để 3 câu thơ sau tả thác nớc, vậy kết cấu bài thơ triển khai theo hớng nào? kết cấu ấy nhằm làm nổi bật điều gì? Giáo viên giúp học sinh cảm nhận kết cấu 1-3 qua sơ đồ sau: 7 Tởng dải Ngân Hà rơi xuống Vẻ đẹp tráng lệ Vẻ đẹp Hùng vĩ Vẻ đẹp Huyền ảo Tĩnh Động H ảo Thác n ớc treo nh giải lụa Thác n ớc đổ thẳng đứng d) Tình cảm của nhà thơ trớc thác núi l. * Tìm trong văn bản các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác núi L? - Vọng ( ngắm) - Dạo khan ( xa nhìn, xa trông) - Nghi (ngờ, tởng) * Các hành động ngắm, trông, tởng ở đây mang ý nghĩa ( nhìn, nghĩ, thấy) Thông thờng hay mang ý nghĩa nào trrớc những vẻ đẹp của thiên nhiên? - ý nghĩa thởng ngoạn. * Nếu đó là một hoạt động thởng ngoạn thì đó là sự thởng ngoạn nh thế nào? - Say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên. * Ngời ta chỉ thởng ngoạn khi yêu quý thiên nhiên, nhng ở đây là một niềm yêu quý thiên nhiên đến mức nào? - Đắm say, mãnh liệt. * Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch. Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rở, tráng lệ, phi thờng của thiên nhiên. - Tính cách mãnh liệt hào phóng. 2. ý nghĩa văn bản. * Những nội dung nỗi bật nào đợc phản ánh trong văn bản ngắm Thác Núi L- ? - Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ, huyền ảo. - Tình ngời say đắm với thiên nhiên. * Cách tả cảnh, tả tình của nhà thơ Lý Bạch có gì đặc sắc để chúng ta học tập khi làm văn miêu tả và biểu cảm? ( Thảo luận nhóm để trả lời) - Tả cảnh bằng trí tợng tợng mãnh liệt, táo bạo, tạo ra các hình ảnh thơ phi thờng. - Thông qua tả cảnh để ngụ tình. * Từ văn bản này, em hiểu gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong thơ cổ? - Tình gắn bó với cảnh. - Trong cảnh có tình, trong tình có cảnh. Nền (ngọn H ơng Lô rực rỡ, kỳ ảo) (Quải) Phi l u (trực há) (Nghi) đạc 8 Giáo viên chốt: Nh vậy có một chổ đứng để ngắm nhìn thác núi L ở góc độ nên thơ ấy, chọn một thời điểm để nhận ra vẻ lộng lẫy ấy của thác núi L, chỉ có Lý Bạch. Có một cảm xúc lãng mạn nh thế trớc vẻ đẹp hùng vĩ của thác núi L chỉ có Lý Bạch. Vẻ đẹp của bài thơ vì thơ đã sống mãi cùng với tên tuổi của vị tiên thi đợc cả loài ngời yêu mến. 3. Luyện tập: a. Trò chơi ô chữ Em hãy điền những từ còn thiếu trong mỗi câu thơ đã học ở chơng trình Ngữ văn 7 vào ô chữ hàng ngang đợc đánh số tơng ứng. Em sẽ tìm đợc một từ hàng dọc. Hãy cho biết từ hàng dọc là gì? 1. Nhật chiếu Hơng sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên 2. Sàng tiền minh nguyệt quang Nghị địa thợng sơng 3. Nớc thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dãy ngân hà tuột khỏi mây 4. Thuyền đậu bến cô tô Nữa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn sơn 5. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cời hỏi từ đâu đến làng 5. Tháng tám, thu cao, gió thét già Cuộn mất ba lớp nhà ta. Đáp án b) Dòng nào là dòng dịch nghĩa cho câu thơ sau: Phi lu trực phá há tam thiên xích A. Mặt trời chiếu núi Hơng Lô sinh làn khói tía B. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc. C. Thác chảy nh bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thớc. D. Ngỡ là sông ngân rơi từ chín tầng mây. c) Dòng nào có nghĩa là Dòng sông phía trớc 9 (1) (3) (4) (2) (5) (6) á L ô HT A Y I HH NAR K (1) (3) (4) (2) i B ạ C HT (5) (6) A. Tử yên B. Tiền xuyên C. Tam thiên D. Cửu thiên d) Vẻ đẹp của bức tranh núi L là: A. Hiền hòa, thơ mộng B. Tráng lệ, kỳ ảo C. Hùng vĩ, tĩnh lặng D. Êm đềm, thần tiên e) Tìm một số từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: A. Nhật: B. Tiền C. Thiên D. Tiên D/ Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy trên tôi rút ra đợc những kinh nghiệm sau: 1. Thực chất của phơng pháp mới cũng chính là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, vấn đề là ở chổ giáo viên biết gợi mở; Tạo tình huống để học sinh thực sự tự học, tự làm việc, tự khám phá tìm hiểu tác phẩm. Lúc đầu t- ởng các em lớp 7 học thơ Đờng rất khó nhng qua thực tế, thấy các em không những học đợc mà còn học rất hào hứng vì qua thơ Đờng các em đã rút ra đợc khá nhiều điều bổ ích. 2. Để làm đợc điều đó giáo viên phải nắm vững thi pháp thơ Đờng, phải xây dựng hệ thống câu hỏi, dẫn dắt hợp lý để phát huy đợc trí tuệ và năng lực cảm thụ của học sinh. 3. Giáo viên nên tin tởng vào học sinh, giành cho học sinh một vị trí xứng đáng trong giờ học để học sinh thấy đợc vai trò làm chủ của mình và từ đó sẽ có thói quen tích cực, sáng tạo trong học tập. Giảng dạy văn nói chung, giảng dạy thơ Đờng nói riêng quả là một điều không dễ. Hiểu cho đúng tác phẩm đã là khó, hiểu để dạy cho các em cùng hiểu càng khó hơn. Trên đây chỉ là những thử nghiệm nhỏ của bản thân bớc đầu áp dụng cho một tác phẩm văn học cụ thể theo hớng tích hợp. Có thể suy nghĩ của tôi không tránh khỏi chủ quan khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô, các anh chị đi trớc và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Xem thêm

w