1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH 8 CẢ NĂM

25 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn /09/2009 Tiết 7 Ngày dạy /09/2009 Tuần 4 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện các thao tác tư duy qua luyện tập các bài toán. II CHUẨN BỊ - GV: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa và các bảng phụ. - HS: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, làm các bài tập về nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIỂM TRA : (1p) 2. BÀI MỚI : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ1: Kiểm tra: (9p) 1/ Phát biểu đònh nghóa về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2/ Phát biểu tính chất của đường TB của tam giác của hình thang. Tính x trên hình: GV nhận xét ghi điểm. HĐ2: Sửa bài tập: (15p) Bài 22 tr 80: *GV: vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS cho biết cách chứng minh. có thể phát triển btoán như 1 HS lên bảng trình bày cả lớp làm bài 3 vào vở, theo dõi nhận xét. Vận dụng đlí 1 và 2 về đường trung bình của tam giác. 3 HS chứng minh tại chỗ. 1 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 1: Kiểm tra: Btập 3: MP ⊥ PQ ; IK ⊥ QP NQ ⊥ PQ Suy ra NP // NQ //IK Do đó NMQP là hình thang. Mặt khác IM = IN ; IK // MP // NQ nên K là trung điểm của PQ. Suy ra PK = KQ = 5dm. 2: Sửa bài tập: Bài 22 tr 80: (hình 43 SGK) ∆BDC có BE = ED và BM = MC nên EM // DC suy ra: DI // EM ∆AEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM. sau: Cho biết DC = 14cm. Tính độ dài DI. Gv nhận xét. Bài 23 tr 80: *Muốn tính x trong bài này ta cần chứng minh điều gì? *Dựa vào kiến thức nào để chứng minh điều đó? GV nhận xét. Bài 26 SGK: Muốn tính x,y ta áp dụng tính chất gì? EM = DC/2 = 7cm. DI = EM/2 = 3.5cm. Chứng minh KQ = KP p dụng đlí 3 về đường TB của hình thang. 2 HS đọc bài làm ở nhà. 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. T/c đường trung bình của hình thang. 2 HS đọc bài làm ở nhà. 2 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Bài 23 tr 80: (Hình 44 SGK) Kq: x = 5dm Bài 26 SGK: (Hình 45 SGK) Kq: x = 12cm; y = 20cm HĐ3: Luyện tập tại lớp: (23p) Bài 28 tr 80: GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV vẽ hình trên bảng. Để chứng minh AK = KC ta vận dụng kiến thức nào? Tương tự chứng minh: BI = ID. Muốn tính các đoạn thẳng EI, KF, IK ta vận dụng t/c nào? GV nhận xét. 2 HS đọc đề bài. HS vẽ hình vào tập. T/c đường trung bình của hình thang và đlí 1 về đường TB của tam giác. Một số HS chứng minh bằng miệng tại chỗ. 1 HS lên bảng ghi bài chứng minh câu a. 3 HS lên bảng tính 3 cạnh ở câu b. Cả lớp nhận xét. 3: Luyện Tập Tại Lớp: Bài 28 Tr 80: A. Do EF Là Đường Trung Bình Của Hình Thang Nên EF // AB // CD ∆ABC Có BF = FC Và FK // AB Nên AK = KC. ∆ ABD Có AE = ED Và EI // AB Nên BI = ID b. Kq: EF = 8cm; EI = 3cm; KF = 3cm; IK = 2cm. A B D C E F I K Bài 25 tr 80: Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình. Chứng minh E, K, F thẳng hàng. Muốn chứng minh E, K, F thẳng hàng ta làm thế nào ?. Muốn C/m EK // AB ; KF // AB ta phải làm sao ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét. Qua bài toán này rút ra nhận xét gì ? Hướng dẫn về nhà: (2p) Học thuôc các đònh lí 1,2,3,4 trong bài. Xem và làm lại các btập đã giải. Làm btập : 26; 27 SGK Chuẩn bòtiết 8. C/m EK // AB ; KF // AB ( theo tiên đề Ơclit) C/m EF, KF llượt là đường TB của 2 tgiác ABD và BCD. Đường TB của hình thang đi qua trung điểm của đường chéo của hình thang. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Bài 25 Tr 80: Nối EF và KF ta có: EK là đường trung bình của tam giác ABC nên EK // AB. KF là đường trung bình của tam giác BDC nên KF // CD hay // AB. Do đó theo tiên đề ơclit suy ra EK và KF trùng nhau. Vậy E, K, F thẳng hàng. Về nhà: Học thuôc các đònh lí 1,2,3,4 trong bài. Xem và làm lại các btập đã giải. Làm btập : 26; 27 SGK Chuẩn bòtiết 8. Rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn / 09/2009 Tiết 8 Ngày soạn / 09/2009 Tiết 8 Ngày dạy /08/2009 Tuần 4 Ngày dạy /08/2009 Tuần 4 §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG  I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình”. Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa; - Sử dụng được thước và compa để thực hiện được các bài toán dựng hình đã học ở ớp 6 và lớp 7. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ : : - GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. - HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS BỔ SUNG Hoạt động 1 : Vào bài mới (1’) §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG - Ở lớp 6,7 các em đã làm quen với các dụng cụ vẽ hình. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ hình chỉ với 2 dụng cụ : thước, compa - HS nghe và ghi tựa bài Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm bài toán dựng hình (4’) 1.Bài toán dựng hình: - Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài toán dựng hình . - GV thuyết trình cho HS nắm và phân biệt rõ các khái niệm “bài toán dựng hình”, “vẽ hình”, “dựng hình” - Khi dùng thước ta vẽ được hình nào ? - Với compa thì sao ? - HS nghe giảng. - Vẽ 1 đg thẳng khi biết 2 điểm - Vẽ 1 đn thẳng khi biết 2 mút - Vẽ 1 tia khi biết gốc và 1 điểm của tia. -Ta vẽ được đtròn khi biết tâm Hoạt động 3 : Ôn tập kiến thức cũ (12’) 2.Các bài toán dựng hình đã biế t: - Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. A B A’ B’ - Dựng góc bằng góc cho trước A x O y A’ O - Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng - GV đưa ra bảng phụ có vẽ hình biểu thò lời giải các bài toán dựng hình đã biết (H46, 47 Sgk). - Các hình vẽ trong bảng, mỗi hình biểu thò nội dung và lời giải của bài toán dựng hình nào? - Mô tả thứ tự các thao tác sử dụng compa và thước thẳng để vẽ được hình theo yêu cầu của mỗi bài toán - HS quan sát hình vẽ và suy nghó trả lời Hình 46: a) Dựng đoạn thẳng … b) Dựng góc … c) Dựng trung trực . . . Hình 47: a) Dựng tia phân giác cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. A B - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. x z O y - Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước A a B C D - Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. A d B - Dựng tam giác biết ba cạnh : A B B C C D - GV chốt lại bằng cách trình bày các thao tác sử dụng compa, thước thẳng trong từng bài toán trên và cho biết: 6 bài toán trên và 3 bài dựng tam giác là 9 bài được coi như đã biết, ta sẽ sử dụng để giải các bài toán dựng hình khác. Khi trình bày lời giải bài toán dựng hình, thì không phải trình bày thao tác vẽ như đã làm mà chỉ ghi vào phần lời giải như là một thông báo chỉ dẫn có phép dựng hình đó trong các bước dựng hình mà thôi … b) Dựng đường vuông góc… c) Dựng đt song song… - HS quan sát và thực hành dựng hình vào vở các bài trên - HS nghe để biết sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản vào việc giải bài toán dựng hình B C A Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa : A B A C N A M B A M C Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Hoạt động 5: Dặn dò (2’) Bài 30 trang 83 Sgk Bài 31 trang 83 Sgk - Bài 30 trang 83 Sgk ! Tương tự bài 29 - Bài 31 trang 83 Sgk ! Vẽ ADC có AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng. - Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh - HS nghe dặn - Ghi chú vào vở bài tập Ngày soạn 04/09/2009 Tiết 9 Ngày dạy 08/09/2009 Tuần 5 §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG  I / MỤC TIÊU: - Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống các phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để xác đòmh được hình đó (cách dựng) và phải chỉ ra được rằng hình dựng được theo phương pháp đã nêu ra thoả mãn đầy đủ các yêu cầu đặt ra (chứng minh). - HS bước đầu biết trình bày phần cách dựng và chứng minh; biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào trong vở (theo các số liệu cho trước bằng số) tương đối chính xác. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ : : - GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. - HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập - Phương pháp : Đàm thoại III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS BỔ SUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu dựng hình thang (18’) 3.Dựng hình thang: Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, CD = 4cm, cạnh bên AD = 2 . D = 70 0 3 4 2 70 A B C D Cách dựng: - Dựng ∆ACD có D = 70 0 , DC = 4cm, DA = 2cm - Dựng tia Ax song song với CD - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB=3cm. Kẻ đoạn thẳng CB Chứng minh: - Theo cách dựng, ta có AB//CD nên ABCD là hình thang - Theo cách dựng ∆ACD, ta có D = 70 0 , DC = 4cm, DA = 2cm. - Theo cách dựng điểm B, ta có AB = 3cm. Vậy ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu của đề bài - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm hiểu Gt và Kl của bài toán - Em hãy cho biết GT- KL của bài toán này? - GV ghi bảng (GT-KL) - Treo bảng phụ có vẽ trước hình thang ABCD cần dựng: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài. - Muốn dựng hình thang ta phải xác đònh 4 đỉnh của nó. Theo các em, những đỉnh nào có thể xác đònh được? Vì sao? - Từ phân tích, ta suy ra cách dựng - Ta phải chứng minh tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra. Em nào có thể chứng minh được? - GV chốt lại và ghi bảng phần chứng minh - Với cách dựng trên, ta có thể dựng được bao - HS đọc và tìm hiểu đề bài - HS phát biểu tóm tắt GT-KL của bài toán - HS ghi GT-KL vào vở - HS quan sát - ∆ACD xác đònh được vì biết hai cạnh và góc xen giữa (xác đònh được 3 đỉnh A, C, D) Điểm B nằm trên đường thẳng ssong với CD, cách A một khoảng 3cm - HS tham gia nêu cách dựng - HS lần lượt nêu các bước cm tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra - HS ghi bài - HS suy nghó, trả lời nhiêu hình thoả mãn y/c đề bài? Vì sao? - GV nêu phần biện luận bài - HS nghe hiểu Hoạt động 2: Củng cố (8’) Bài 29 trang 83 Sgk x 6 5 A B C 1. Giải bài toán dựng hình gồm 4 phần: Phân tích – Cách dựng – Chứng minh – Biện luận. 2. Lời giải một bài dựng hình chỉ yêu cầu hai phần: cách dựng và chứng minh. - Bài 29 trang 83 Sgk + Cho HS nêu cách dựng - Gọi 1 HS chứng minh - GV chốt lại cách giải một bài toán dựng hình (4 bước); cách tiến hành từng bước - GV nhấn mạnh cách trình bày lời giải bài toán dựng hình và lưu ý cần phải phân tích ngoài nháp - HS đọc đề - Dựng đoạn thẳng BC=4cm - Dựng tia Bx tạo với tia BC 1 góc CBx = 65 0 - Dựng đường thẳng qua C và vuông góc với Bx đường thẳng này cắt tia Bx tại A - ABC có ˆ A =90 0 (vì CA ⊥ Bx) BC=4cm, 0 ˆ 65B = - HS nghe, hiểu - HS nhắc lại 4 bước tiến hành giải một bài toán dựng hình - HS nhắc lại cách trình bày lời giải một bài toán dựng hình Hoạt động 3: Dặn dò (2’) Bài 30 trang 83 Sgk Bài 31 trang 83 Sgk - Bài 30 trang 83 Sgk ! Tương tự bài 29 - Bài 31 trang 83 Sgk ! Vẽ ADC có AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng. - Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh - HS nghe dặn - Ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn 04/09/2009 Tiết 10 Ngày dạy 10/09/2009 Tuần 5 LUYỆN TẬP §5.  I/ MỤC TIÊU : - HS được rèn luyện kỹ năng trình bày phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình chỉ để chỉ ra cách dựng. - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở. II/ CHUẨN BỊ : : - GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, sgk, dụng cụ HS - Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS BỔ SUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’) 1/ Các bước giải bài toán dựng hình? (3đ) 2/ Dựng ∆ABC vuông tại B , biết cạnh huyền AC = 4 cm , cạnh góc vuông BC = 2cm(7đ) - Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng - Kiểm bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng,cả lớp theo dõi CD + Dựng đoạn BC = 2cm + Dựng Bx ⊥ BC tại B + Dựng cung tròn tâm là điểm C với bán kính 4cm, cung này cắt tia Bx ở điểm A. Nối AC ∆ABC là tam giác cần dựng + Chứng minh : Do Bx⊥BC=> ˆ B =90 0 =>∆ABC vuông tại B có BC=2cm AC=4cm - HS khác nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài 33 trang 83 Sgk 80 x 3 z 4 B A D y C Cách dựng: + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng Dx tạo với Dy 1 góc 80 0 Bài 33 trang 83 Sgk - Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu : - Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán. - Thời gian thảo luận là 5’ - Chỉ ra cách dựng từng - HS đọc đề bài - Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn : thảo luận cách dựng và chứng minh. - Đại diện nhóm ghi lên bảng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với tia Dy 1 góc 80 0 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm.Cung này cắt Dx tại A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm .Cung này cắt Az tại B Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm. Hình thang cân ABCD có ˆ D = 80 0 , CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài. Bài 34 trang 83 Sgk 2 3 x 3 3 B' B A D C y - Cách dựng : + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 90 0 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB//CD=>ABCD là hình thang có có ˆ D = 90 0 , CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. bước. + Trước tiên ta dựng đoạn nào ? + Muốn dựng góc D bằng 80 0 ta làm sao ? + Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ? + Muốn có hình thang ta phải có ? + Xác đònh điểm B như thế nào ? - Trình bày hoàn chỉnh bài giải - Hướng dẫn cách chứng minh + AB // CD ta có điều gì ? + Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ? + Kết luận ? Bài 34 trang 83 Sgk - Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5’ cho cách dựng và 2’ cho chứng minh - Nhắc nhở HS không tập trung làm bài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét - GV hoàn chỉnh bài - Lưu ý HS có hai hình thang cần dựng do cung tròn tâm C cắt Ay tại 2 điểm + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm. Cung này cắt Dy tại điểm A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm . Cung này cắt tia Az tại B - Cả lớp nhận xét - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý + Có ABCD là hình thang + Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân + Hình thang cân ABCD có AC = 4cm, CD= 3cm, ˆ D =80 0 thoả mãn yêu cầu đề bài HS ghi bài giải hoàn chỉnh tập - HS đọc đề bài - HS chia làm 4 nhóm hoạt động - Cách dựng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 90 0 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB // CD => ABCD là hình thang có có ˆ D = 90 0 , CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - HS ghi vào tập [...]... trang 87 - Bài 37 trang 87 Sgk Sgk ! Cho HS xem hình 59 sgk và hỏi : Tìm các hình có trục đối xứng trả lời - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV - HS quan sát hình, suy nghó và trả lời - HS nhắc lại đònh lí - HS lên vẽ vào bảng - HS quan sát hình và trả lời : + Hình a có 2 trục đối xứng + Hình b có 1 trục đối xứng + Hình c có 1 trục đối xứng + Hình d có 1 trục đối xứng + Hình e có1 trục đối xứng + Hình. .. tứ giác ABCD ở can đĩa hình ảnh của hình bình hành trong hình 65 SGK 2) Hoạt động 2: 2- Tính chất (15 phút ) GV hình bình hành là tứ HS : hình bình hành mang 2) Định lí : giác, là hình thang, vậy đầy đủ tính chất của tứ Trong hình bình hành trước tiên hình bình hành giác, của hình thang a) Các cạnh đối bằng có những tính chất gì ? GV : Hãy nêu cụ thể GV : Nhưng hình bình hành là hình thang có hai cạnh... nhau qua tâm O Nếu quay hình H quanh O một góc 180 0 thì hai hình trùng nhau Hoạt động 4 3- Hình có tâm đối xứng (8 phút) GV : Chỉ vào hình bình hành đã có ở phần kiểm tra hỏi : Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O ? - Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD ở HS: Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm O là cạnh CD, hình đối xứng với cạnh... giác có các cạnh đối song song HS : Khơng phải vì hình thang GV : Tứ giác ABCD là hình chỉ có hai cạnh đối song song, bình hành khi nào ? còn hình bình hành có các cạnh ( GV ghi lại trên bảng ) đối // GV : Vậy hình thang có phải HS : Hình bình hành là một hình là hình bình hành khơng ? thang đặc biệt có hai cạnh bên GV : hình bình hành có phải song song là hình thang khơng HS : Khung cửa, khung bảng GV... Hình d có 1 trục đối xứng + Hình e có1 trục đối xứng + Hình g không có trục đối xứng + Hình h có 5 trục đối xứng + Hình i có 2 trục đối xứng Hoạt động 7 : Dặn dò (1’) Bài 36 trang 87 Sgk Bài 36 trang 87 Sgk - HS sử dụng tính chất bắc ! Hai đoạn thẳng đối Bài 38 trang 87 Sgk cầu xứng thì bằng Bài 38 trang 87 Sgk ! Xếp 2 hình gập lại với - HS làm theo hướng dẫn nhau - Học bài : thuộc các đònh nghóa IV/ RÚT... = 180 0 Tứ giác ABCD là song song gọi là hình bình D + C = 180 0 hình bình hành ˆ ˆ hành dẫn đến các canh đối song song ⇔ AB//CD  Hình bình hành là một dạng AB//DC ; AD//BC AD//BC tứ giác đặc biệt mà hơm nay HS đọc định nghĩa hình bình chúng ta sẽ học hành tr90 SGK GV u cầu HS đọc định Học sinh vẽ hình bình hành dưới nghĩa hình bình hành trong sự hướng dẫn của GV SGK A B GV : Hướng dẫn HS vẽ hình. .. đoạn thẳng hai hình đối xứng nhau (góc, tam giác) đối xứng qua một đường thẳng d? với nhau qua một đường - Giới thiệu trục đối xứng thẳng thì chúng bằng nhau của hai hình - Treo bảng phụ (hình 53, 54): - Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đxứng nhau qua d? giải thích? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgk Hoạt động 5 : Hình có trục đối xứng (8 ) 3 Hình có trục đối... Quan sát hình 78, cho biết hình H và H’ có quan hệ gì ? Nếu quay hình H quanh O một góc 180 0 thì sao ? A == A' B C == x x C' O O và ngược lại Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó -B' HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O như trong SGK HS nhận xét: Nếu hai đọan thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau HS : Hai hình. .. bài toán và hình vẽ của ? Đường thẳng AH 3 cho HS thực hiện là trục đối xứng - Hỏi: của ∆ABC + Hình đx với cạnh AB là A hình nào? đối xứng với cạnh AC là hình nào? Đối xứng với cạnh BC là hình nào? B H C - GV nói cách tìm hình đối xứng của các cạnh và chốt lại vấn đề, nêu đònh nghóa hình có trục đối xứng - Thực hành ?2 : - HS lên bảng vẽ các điểm A’, B’, C’ và kiểm nghiệm trên bảng … - Cả lớp làm tại... định nghĩa hình bình hành Vẽ hình bình hành ABCD Câu 2.Nêu dấu hiệu để nhận biết tứ giác ABCD là hình bình hành HS làm bài Câu 1 Em hãy định nghĩa hình bình hành Vẽ hình bình hành ABCD Câu 2.Nêu dấu hiệu để nhận biết tứ giác ABCD là hình bình hành Hoạt động 2 : Luyện tập (30’) Bài 47 trang 93 Sgk - Cho HS đọc đề và phân tích đề bài - Đề bài cho ta điều gì ? - HS đọc đề và phân tích - ABCD là hình bình . xứng + Hình h có 5 trục đối xứng + Hình i có 2 trục đối xứng Hoạt động 7 : Dặn dò (1’) Bài 36 trang 87 Sgk Bài 38 trang 87 Sgk Bài 36 trang 87 Sgk ! Hai đoạn thẳng đối xứng thì bằng Bài 38 trang 87 . - HS quan sát hình và trả lời : + Hình a có 2 trục đối xứng + Hình b có 1 trục đối xứng + Hình c có 1 trục đối xứng + Hình d có 1 trục đối xứng + Hình e có1 trục đối xứng + Hình g không có. Tiết 8 Ngày soạn / 09/2009 Tiết 8 Ngày dạy / 08/ 2009 Tuần 4 Ngày dạy / 08/ 2009 Tuần 4 §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG  I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình .

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Xem thêm: HÌNH 8 CẢ NĂM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w