Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ Học kỳ I CHƯƠNG 1 TỨ GIÁC Tuần 1 : Tiết số : 1 Ngày soạn: Số tiết : 1 Ngày dạy : Tiết 1 TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : - Hs nắm đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi - Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi - Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Thước thẳng + bảng phụ - Hs : Thước thẳng: các đKht III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số Nhắc nhở ý thức HS 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó 3/Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Ghi bảng +Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 không là tứ giác Từ đó Hs phát biểu đònh nghóa (Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra đònh nghóa) Hình 1 Hình 2 +Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1 → Giới thiệu k/n tứ giác lồi +Gv giới thiệu chú ý SGK/65 Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi + Cho hs làm ?2/65 Cho hs làm bài theo nhóm Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Cho hs nhận xét, gv sửa bài +Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm 1) Đònh nghóa: *Đònh nghóa: (SGK/64) A, B, C, D: các đỉnh AB,BC,CD,DA: các cạnh *Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65) * Chú ý: (SGK/65) D C B A B C D A B C D A B D A C a b c A D C B GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác Cho hs làm ?3 sgk/65 Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác +Cho hs rút ra đònh lí về tổng các góc của tứ giác 2) Tổng các góc của một tứ giác * Đònh lí: (SGK/65) ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D=360 o BT1/66 Hình 5 a/ x = 360 0 -(110 0 +120 0 +80 0 ) = 50 0 b/ x = 360 0 -(90 0 +90 0 +90 0 ) = 90 0 c/ x = 360 0 -(65 0 +90 0 +90 0 ) = 115 0 d/ x = 360 0 -(75 0 +120 0 +90 0 ) = 75 0 Hình 6 a) ( ) 0 0 5 0 360 65 95 x 100 2 − + = = b) 10x = 360 0 ⇒ x=36 0 BT2/66 (SGK) Trong tứ giác ABCD : ¶ ( ) 0 0 0 0 5 2 D 360 120 75 90 75 = − + + = Dựa vào tính chất 2 góc kề bù ⇒ ∠ B=90 o ; ∠ A=150 o ; ∠ C=60 o ; ∠ D=105 o ⇒ ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D=360 o ⇒Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 360 0 + Cho hs làm BT1/66 (SGK) Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6) Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6) Hs giải thích để đưa ra số đo của x Gv hướng dẫn lại cách tính + Cho hs làm BT2/66 (SGK) Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác 4 Củng cố : Qua bài học hôm nay con cần nắm được những vấn đề gì? G : Bổ sung: K/n tứ giác đơn; ts giác không đơn Tứ giác lồi có t/c đặc trung : hai đ/c cắt nhau 5Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67 - Học đònh nghóa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác + Hãy nhắc lại đònh nghóa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?) + Nêu cách vẽ tam giáckhi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4) A D C 1 2 2 1 B A D C B A B C D 1 1 11 75 0 120 0 90 0 2 ∠ A+ ∠ B+ ∠ C=? (Vì sao) ∠ A+ ∠ B+ ∠ D=? (Vì sao) ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D=? GT Tứ giác ABCD, ∠ B=1V; ∠ C=120 o ; ∠ A= 75 o KL ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D =?? GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ + Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài + Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ Tiết số : 2 Ngày soạn: Số tiết : 1 Ngày dạy : Tiết 2 HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : - Hs nắm đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông - Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau) II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ - Hs : Thước thẳng+ êke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số Nhắc nhở ý thức HS 2Kiểm tra bài cũ : + Nêu đònh nghóa hình thang ? + Làm BT3/67 SGK Vì AB=AD (gt) CB=CD(gt) ⇒ AC là đường trung trực của BD Và AC chung ⇒ ∆ABC = ∆ADC (c-c-c) ⇒ ∠ B= ∠ D ⇒ µ µ ( ) 0 0 0 0 360 100 60 B D 100 2 − + = = = 3Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GHI BẢNG + Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong khung đầu bài 1) Đònh nghóa: *Đònh nghóa: (SGK/69) GT AB=AD; CB=CD ∠ A=100 o ; ∠ C=60 o KL a/ AC là đường trung trực của BD b/ ∠ B; ∠ D=? A B C D GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ H : Trả lời Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang + Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK Gọi hs đứng tại chỗ trả lời H : Trả lời : Các HT: ABCD; HFEG Cho hs làm ?2/70 SGK + Hs nêu cách làm + Cho hs lên bảng trình bày + Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét: - Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ? - Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào? G: Vẽ HT ABCD Có góc A bằng 90 o Gv vẽ hình cho hs nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ ( µ A 1v= ) ⇒ Giới thiệu đònh nghóa hình thang H : Đọc Đ/n G : Chốt đ/n theo 2 chiều ABCD là hình thang * Nhận xét: (SGK/70) 2) Hình thang vuông * Đònh nghóa:(SGK/70) ABCD là hình thang vuông + Cho hs làm BT6/70 (SGK) Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang + Cho hs làm BT7/71 (SGK) Mỗi tổ thực hiện 1 câu Gọi hs nêu cách tính của từng câu + Cho hs làm BT8/71 (SGK) Gọi hs nêu cách tính BT6/70 (SGK) Hình 20 a, c là hình thang BT7/71 (SGK) x = 180 0 – 80 0 = 100 0 y = 180 0 – 40 0 = 140 0 BT8/71 (SGK) µ µ µ µ 0 0 A D 20 A 20 D− = ⇒ = + D C A B 110 0 70 0 B C DA 60 0 60 0 a) F E GH 105 0 75 0 I N K M 115 0 75 0 b) c) 120 0 A B CHD đcao c bên c đáy c bên c đáy B C D A - AB và CD là hai cạnh đối, AB//CD - Tứ giác như vậy gọi là hình thang. Thế nào là hình thang ? GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét bài làm Vì AB//CD⇒ µ µ 0 A D 180+ = ⇒ µ µ 0 0 20 D D 180+ + = µ µ 0 0 D 80 A 100⇒ = ⇒ = Vì AB//CD⇒ µ µ 0 B C 180+ = ⇒ µ µ 0 2C C 180+ = µ µ 0 0 C 60 B 120⇒ = ⇒ = 4 Củng cố : Nêu Đ/n Hình thang ; Hình thang vuông ? Nêu cách c/ m một tứ giác là hình thang? 5Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT - Học bài theo SGK + Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ? + Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CD⇒ µ µ A D ?+ = ; µ µ B C ?+ = AD//BC ⇒ µ µ A B ?+ = ; µ µ D C ?+ = Vậy có mấy kết quả ? Rút kinh nghiệm : Tuần 2: Tiết số : 3 Ngày soạn: Số tiết : 1 Ngày dạy : Tiết 3 HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU : - Hs nắm đònh nghóa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14,19 - Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số Nhắc nhở ý thức HS 2Kiểm tra bài cũ : + Nêu đònh nghóa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình + Làm BT9/71 SGK GT Tứ giác ABCD: AB=BC, ¶ ¶ µ 1 2 1 A A A 2 = = KL ABCD là hình thang B C A D 2 1 1 GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ AB=BC (gt) ⇒ ∆ABC cân ở B ⇒ ∠ A 1 = ∠ C 1 Mà ∠ A 1 = ∠ A 2 ⇒ ∠ C 1 = ∠ A 2 mà chúng ở vò trí so le trong ⇒ BC//AD ⇒ ABCD là hình thang 3Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau + Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ? Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang cân . Vậy thế nào là hình thang cân ? H Trả lời + Gv cho hs viết đònh nghóa hình thang cân dưới dạng kí hiệu Chốt đ/n hình thang theo 2 chiều * Gv chú ý cho hs đáy của hình thang cân để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau + Cho hs làm ?2/72 Gv treo bảng phụ có sẵn các hình vẽ, hỏi hs đâu là hình thang. Vì sao ? H Lên bảng chỉ Cho hs tính góc còn lại của hình thang +Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang cân có mối quan hệ như thế nào ? 1) Đònh nghóa: *Đònh nghóa: (SGK/72) Tứ giác ABCD là hình thang cân ⇔ AB//CD µ µ A B= hoặc µ µ C D= * Chú ý: (SGK/72) + Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hthang cân ? Để biết được 2 cạnh bên đócó bằng nhau không ⇒ C/m Hướng dẫn hs cách kéo dài AD∩BC ở O (AB< CD). C/m theo sơ đồ ngược 2) Tính chất a/ Đònh lí 1: (SGK/72) Hình thang cân ABCD (AB//CD) ⇒ AD=BC C/m (SGK/73) A D C B A O B CD 1 1 22 A D C B AD=BC ⇑ OA=OB ; OC=OD ⇑ ∆OAB cân và ∆OCD cân ⇑ ⇑ µ µ D C= ¶ ¶ 2 2 A B= (gt) (do ¶ ¶ 1 1 A B= ) GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ + Trường hợp AD và BC không cắt nhau ⇒ AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được điều gì ? + Qua BT này em rút ra nhận xét gì về cạnh bên của hình thang cân ? ⇒ Đònh lí 1 + Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình thang cân⇒ Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng nhau) Để biết nhận xét đúng không ⇒ C/m AC=BD ⇑ ∆ACD = ∆BCD (c-g-c) ⇑ AD=BC ; µ µ D C= ; CD chung b/ Đònh lí 2: (SGK/73) Hình thang cân ABCD (AB//CD) ⇒ AC=BD C/m (SGK/73) Cho hs làm ?3 : Hs thực hiện các bước làm. Từ dự đoán của Hs ⇒ Đònh lí 3 Phần c/m về nhà làm xem như 1 BTập Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ? 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Đònh lí 3: (SGK/73) Hình thang ABCD (AB//CD) có : AC=BD ⇒ ABCD là hình thang can * Dấu hiệu nhận biết: (SGK/74) + Nhắc lại đònh nghóa hình thang cân, tính chất của hthang cân + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Cho hs làm BT12/74 SGK Gọi hs lên vẽ hình và ghi gt-kl + Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì ? + Vì sao ∆ADE = BCF ? + Gọi hs lên bảng trình bày + Gọi hs nhận xét bài làm + Cho hs làm BT11/74 SGK Cho hs đếm ô để tính cạnh AB, CD Sử dụng hện thức lượng trong tam giác vuông để Hs trả lời BT12/74 SGK Xét hai tam giác vuông ADE và BFC có: AD=BC (hthang BCD cân) µ µ C D= (hthang BCD cân) ⇒ (cạnh huyền -góc nhọn) ⇒ DE = CF BT11/74 SGK AB = 2cm; CD = 4cm AD BC 1 9 10cm= = + = BA CD A B CD E F GT HT cân ABCD AB//CD, AB<CD AE⊥CD ; BF⊥CD KL DE = CF A B CD GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ tính AD, BC Gọi hs lên bảng tính 4Củng cố : Qua bài học hôm nay con cần nắm được những vấn đề gì? H : Nêu lại các nội dung chính của bài 5Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75 * Hướng dẫn BT13 Tiết số : 4 Ngày soạn: Số tiết : 1 Ngày dạy : Tiết 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện kó năng c/m một tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ - Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số Nhắc nhở ý thức HS 2Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Chưa bài tập : ? Nêu đònh nghóa hình thang cân, dấu hiệu nhận hình thang cân + Làm BT13/75 SGK + Gọi hs nhận xét BT13/75 SGK Xét ∆ABD và ∆ABC có : AD=BC (Hthang ABCD cân) ¶ µ A B = (Hthang ABCD cân) AB chung ⇒∆ABD = ∆ABC (c-g-c) ⇒ · · ABD BAC = A B CD 1 1 E A B D E C Để c/m các đoạn thẳng đó bằng nhau AE=ED ⇑ ¶ ¶ 1 1 A B= ⇑ ∆ABD = ∆BAC ⇑ AB chung; ¶ ¶ A B= ; AD = BC Tương tự cho ED = EC GT Hthang cân ABCD : AC cắt BD tại E KL AE=EB ; EC=ED GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ________________________________________________________________________________ ⇒ ∆EAB cân tại E ⇒ EA = EB Mà AC = BD (Hthang ABCD cân) ⇒ EC = ED 2Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs làm BT16/75SGK - Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl - Gv đặt câu hỏi để hình thanh sơ đồ ngược sau BEDC là hình thang cân : EB = ED ⇑ BEDC là hình thang cân EB = ED ⇑ ⇑ BEDC là hthang + µ µ B C= ∆EBD cân ở E ⇑ ⇑ ED//BC ¶ ¶ 1 2 B D= ⇑ ¶ ¶ 2 2 B D= ⇑ ED//BC ⇑ ¶ ¶ 1 1 E D= ⇑ ∆AED cân ở D ⇑ AE=AD ⇑ ∆ADB = ∆AEC (g-c-g) + Gọi hs lên bảng c/m dựa vào sơ đồ đã hình thành + Gọi hs nhận xét bài toán ? để giải bài tập tren con cần vận dụng những kiến thức cơ bản nào ? BT16/75SGK Xét ∆ADB và ∆AEC có : µ A chung AB = AC ¶ ¶ 1 1 B C= (vì ¶ µ ¶ µ µ µ 1 1 1 1 B B; C C; B C 2 2 = = = ) ⇒ ∆ADB = ∆AEC (g-c-g) ⇒ AE = AD ⇒EB = DC (vì AB=AC) Vì ∆AED có AE=AD ⇒∆AED cân ở A ⇒ ¶ ¶ 1 1 E D= ⇒ ¶ µ 0 1 180 A E 2 − = (1) Trong ∆ABC : µ µ 0 180 A B 2 − = (2) (1) (2) ⇒ ¶ µ 1 E B= mà nằm ở vò trí so le trong ⇒ ED//BC ⇒ Tứ giác EDCB là hình thang mà µ µ B C= (∆ABC cân) ⇒ Hthang EDCB là hình thang cân Vì ED//BC ⇒ ¶ ¶ 2 2 B D= (slt) Mà ¶ ¶ µ 1 2 1 B B B 2 = = (gt) ⇒ ¶ ¶ 1 2 B D= ⇒ ∆EBD cân ở B ⇒ EB = ED + Cho hs làm Bài 17SGK/75 - Gv gọi hs vẽ hình , ghi gt - kl - Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau : ABCD là hình thang cân ⇑ Bài 17SGK/75 A B C DE 1 1 2 2 2 1 1 GT ∆ABC cân ở A Phân giác BD,CE (D∈AC, E∈AB) KL BEDC là hình thang cân có EB = ED [...]... luận ? µ ∆ABC : µ = 900 ; BC=4cm; B = 650 thỏa mãn A đề bài + Bước 4 : Biện luận: Bài toán luông dựng được ∆ABC 4 Củng cố : Nêu các bước giỉ một bài toán dựng hình? 5Hướng dẫn về nhà - Học kó các bài toán dựng hình - Các bước làm bài toán dựng hình - Làm các bài tập 29,30,31 /83 SGK Rút kinh nghiệm : Giáo ánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế ... BT 34: Gv: Hình thang cần dựng là hình thang vuông Trước hết ta phải dựng hình nào ? (Dựng ∆ADC vuông tại D có AD=2, DC=3) + Đỉnh B thỏa những điều kiện nào ? Giáo ánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế + Ta có thể dựng được mấy hình thang thỏa mãn yêu cầu bài toán? ( Dựng được 2 hình thang vì cung tròn tâm C bk 3cm cắt tia Ax tại 2 điểm nên ta dựng được 2 hình thang)... = = 3(cm) E 2 F = 8( cm) IK=EF – 2EI =8- 2.3 IK = 2(cm) 4 củng cố : Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng đònh nghó, đònh lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính: c Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26, 28 d C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28 GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế e C/m hai đường thẳng song song – bài 28 5 Hướng dẫn về nhà... : Giáo ánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế Cho 2 điểm A,B vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B; vẽ 1 đoạn thẳng đi qua 2 điểm M,N cho trước Vẽ tia Ox khi biết gốc O và điểm A∈Ox, vẽ (O,2cm) 3Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv : Để vẽ hình ta thường dùng những dụng cụ nào ? Ta xét các bài toán dựng hình chỉ sử dụng hai dụng cụ : thước và compa → Bài toán dựng hình. .. phân giác của một góc cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung 1 : 1) Bài toán dựng Hs thước, compa, êke, thước hình đo góc (SGK /81 ) Hs trả lời: Thước ……… Compa ………… Nội dung 2 : 2) Các bài toán dựng Hs nhắc lại các bài toán dựng hình đã biết hình đã học ở lớp 6,7 (SGK /81 ) A B C D B O D A C C A B B A C B D C A B + Gọi hs đọc VD SGK /82 Gv vẽ sẵn đoạn thẳng, góc ở bảng phụ + Tam giác nào có thể dựng được... 5cm, B = 600 , BC = 8cm + Ta đã xác đònh được 3 đỉnh của GHI BẢNG d Nội dung 3 : 3) Dựng hình thang Hs: Có thể dựng được tam a) Phân tích (SGK /83 ) giác ABC vì biết 2 cạnh và góc xen giữa Hs lên bảng dựng tam giác b) Cách dựng ABC (SGK /83 ) Hs: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Hs: Ta còn phải xác đònh c) Chứng minh Giáo ánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế hình thang ABCD là... Gv dựng hình trên bảng Gv: Chứng minh hình thang dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán, tức là ta phải chứng minh điều gì ? đỉnh B (SGK /83 ) Hs: B nằm trên đường thẳng song song với CD B cách A d) Biện luận 1 khoảng 3cm (SGK /83 ) Hs dựng hình vào vở 3 A B x Hs: + Chứng minh tứ giác đó 2 là hình thang 70 + Có các dữ kiện như đề bài 4 D C cho Hs : Chỉ dựng được một hình thang 0 Gv : Ta dựng được mấy hình thang... của hình 2 Đònh nghóa: thang và song song với hai (SGK/ 78) B đáy thì đi qua trung điểm của A cạnh bên thứ hai F Hs phát biểu lại đònh lí F Hs vẽ hình và ghi GT – KL của đònh lí D C GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế GT – KL của đònh lí Chứng minh đònh lí là phần chứng minh ở bài tập trên Các em về nhà xem SGK/ 78 2 Hoạt động 2 : Đònh nghóa Gv trở lại hình. .. AD=2cm, AC=DC=4cm + Sau đó dựng điểm B B 2 BT31 /83 Cách dựng C y GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế + Nêu cách dựng hình thang ABCD Gv chốt lại: Dựng một hình thang cần biết 4 yếu tố 1 Dựng ∆ADC biết AD=2cm,AC=DC=4cm A 2 B x + Dựng đoạn thẳng 4 2 DC=4cm + Dựng cung tròn tâm D 4 D C bán kính 2cm, cung tròn tâm C bán kính 4cm Chứng minh + Hai cung này cắt nhau... cân ở B ⇒ D1 = E ⇒ C = D ¶ ¶ Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là 1 1 ¶ = E (đồng vò) µ Vì AC//BE ⇒ C1 hình thang cân” Xét ∆ACD và ∆BDC có : AC=BD (gt) * Tại sao không c/m hình thang cân là hình ¶ ¶ thang có 2 cạnh bên bằng nhau ? C1 = D1 (cmt) DC chung GiáoánHình học Lớp 8 Nguyễn Thò Huế µ µ ⇒ ACD = ∆BDC (c-g-c) ⇒ C = D µ µ c/ Hình thang ABCD có C = D ⇒ . hs làm BT8/71 (SGK) Gọi hs nêu cách tính BT6/70 (SGK) Hình 20 a, c là hình thang BT7/71 (SGK) x = 180 0 – 80 0 = 100 0 y = 180 0 – 40 0 = 140 0 BT8/71 (SGK). nghóa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình + Làm BT9/71 SGK GT Tứ giác ABCD: AB=BC, ¶ ¶ µ 1 2 1 A A A 2 = = KL ABCD là hình thang B C A D 2 1 1 Giáo án Hình